Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ (4 tuần)

Nội dung:

 1. Hoạt động có chủ định: Nhận biết địa danh lịch sử Bỏc Hồ.

 2. Trò chơi vận động: Kộo co.

 3. Chơi tự do

1. Yêu cầu:

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi.

- Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.

-Gợi cho trẻ những ấn tượng của mình về quê hương cảnh đẹp của quê

hương .

- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng

- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.

2. Chuẩn bị:

- Môi trươờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động.

- Tranh vẽ cảnh quê hương .

- Phấn để trẻ vẽ trên sân trường

- Sân bằng phẳng, rộng rãi

- Tranh ảnh các địa danh lich sử Bác Hồ:lăng Bác Hồ,phòng làm việc của Bác,ao cá

 

docx113 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho trẻ chơi (3-4 lần) 
- Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét 
Phần 3: Chơi tự do 
Hôm  nay,  cô  đã  chuẩn  bị  rất  nhiều  đồ  chơi :  Bóng, vòng, phấn,  chúng mình thích chơi trò chơi nào thì lấy 
đồ chơi chơi nhé! 
- Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi. 
- Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường nhịn nhau. 
+ KÕt thóc: - Hôm nay, chúng mình được chơi gì? 
- Cho trÎ ngõng ch¬i. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp.
V. Ho¹t ®éng gãc:
Góc PV: Cô giáo,bán hàng.
Góc XD: Công viên.
Góc NT: Vẽ,xé dán các dây hoa.
Góc HT: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước.
 - Góc TN: Chăm sóc cây cảnh trong góc lớp..
VI. VÖ sinh, ¨n tra, ngñ tra
B. Ho¹t ®éng chiÒu.
 I. VÖ sinh- ¨n quµ chiÒu.
II.HĐC: 
Toán
Nhận biết phân biệt các hình phẳng.
I. Môc ®Ých – Yªu cÇu:
KiÕn thøc:
- TrÎ nhËn biÕt- ph©n biÖt: h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh tam gi¸c, h×nh ch÷ nhËt dùa vµo dÊu hiÖu næi bËt cña h×nh.
- BiÕt t¹o nhãm theo dÊu hiÖu h×nh d¹ng.
- NhËn biÕt nhãm cã 2 -3 ®èi t­îng.
Kü n¨ng:
- TrÎ h¸t, vËn ®éng hån nhiªn, tù tin theo nh¹c các bài hát trong chủ đề.
- RÌn kü n¨ng hoạt động theo nhóm.
- TrÎ biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i, ch¬i ®óng luËt, ph¶n x¹ nhanh khi tham gia c¸c trß ch¬i. 
- RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
Th¸i ®é:
- TrÎ ch¬i ngoan, ®oµn kÕt. 
- TrÎ chó ý tËp trung trong giê häc, h¨ng h¸i ph¸t biÓu.
II.ChuÈn bÞ:
§å dïng:
- C¸c h×nh vu«ng, ch÷ nhËt, trßn, tam gi¸c rêi to ®Ó trÎ ch¬i trß ch¬i. 
- Các khuôn đồ hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- 4 tờ giấy to để trẻ chơi trò chơi đồ hình.
- M¸y vi tÝnh hướng dẫn trò chơi.
§Þa ®iÓm, trang phôc:
- Trong líp häc s¹ch sÏ tho¸ng m¸t.
- C« vµ trÎ ¨n mÆc gän gµng phï hîp víi thêi tiÕt
TiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. æn ®Þnh líp: 
- C« cïng trÎ cùng chơi trò chơi “ Xếp hình bằng các ngón tay” 
2.Néi dung:
Các bạn B2 xếp hình bằng ngón tay giỏi quá, dạy tôi chơi với nào. 
- Cô trò chuyện cùng trẻ.
- Cô đưa câu đố cho trẻ giải câu đố về các hình 
HĐ1- Trß ch¬i 1: §è h×nh
- VËy c¸c con h·y nghe c« phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i nhÐ!
- C¸ch ch¬i rÊt ®¬n gi¶n: C« sÏ ®­a ra rÊt nhiÒu c©u ®è vÒ c¸c h×nh mµ c¸c con ®· ®­îc häc nh­ h×nh trßn, h×nh vu«ng hay h×nh tam gi¸c..., c¸c con sÏ ph¶i ®o¸n xem c©u ®è c« ®­a ra nãi vÒ h×nh g×.
- Các con đã sẵn sàng để chơi trò chơi chưa?
C« ®äc c©u ®è:
 C©u 1: “ H×nh g× l¨n ®­îc
 L¨n ng­îc l¨n xu«i
 BÐ h·y cïng c«
 §o¸n h×nh nµy nhÐ!”
 C©u 2: “ Cã hai c¹nh dµi
 Vµ hai c¹nh ng¾n
 Xinh x¾n lµm sao
 B¹n ®o¸n xem nµo
 H×nh g× ®ã nhØ?”
 C©u 3: “ Tôi cã 3 c¹nh
 Tr«ng gièng m¸i nhµ
 Mời bạn đoán xem
 Tôi là hình gì?”
 C©u 4: “H×nh g× 4 cạnh
 Dài dài bằng nhau
 Xinh xắn đáng yêu
 Đố bé hình gì?
- Cô thấy các bạn lớp B2 có giỏi không! Các bạn luôn sẵn sàng để giải đáp các câu hỏi về hình của cô đấy.
- Cô vừa đố các bạn lớp B2 rồi, bây giờ đến lượt các bạn đồ lại cô, cô có sẵn sàng để trả lời các câu hỏi của các bạn không?
- Cô khen trẻ, thưởng cho mỗi bạn một hình to
H§2- Trß ch¬i 2: T×m b¹n
- C¸c con ®Òu được thưởng mỗi bạn một hình rồi, các con nhìn xem mình có hình gì nào?Vậy bây giờ các con có muốn chơi trò chơi với các hình này không? Mêi c¸c con ®Õn víi trß ch¬i tiÕp theo ®ã lµ trß ch¬i “ T×m b¹n”
- C¸ch ch¬i: C¸c con sÏ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh: “ T×m b¹n” c¸c b¹n trong mçi ®éi h·y nhanh ch©n, nhanh m¾t t×m b¹n trong ®éi theo đúng yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Các bạn có hình giống nhau về một nhóm.
+ Lần 2:( Cô cho trẻ đổi hình cho nhau) Các bạn tìm hình lăn được về một nhóm và hình không lăn được về một nhóm.
(C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i)
HĐ- Trß ch¬i 3: Chung sức.
- C¸c con h·y nh×n lªn mµn h×nh ®Ó nghe cô hướng dẫn trò chơi “ Chung sức” 
- C¸ch ch¬i: Cô đã chuẩn bị sẵn các khuôn hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Nhiệm vụ của các con là hãy dùng các khuôn hình đó để đồ các loại đồ dùng.
- Trong vòng một bản nhạc đội nào đồ được nhiều hình các phương tiện giao thông hơn đội đó là đội thắng cuộc.
3. KÕt thóc:
- NhËn xÐt kiÓm tra kÕt qu¶ sau 3 trß ch¬i.
 - Cho trẻ nối đuôi nhau làm thành đoàn tàu hát bài “ Nắng sớm”.
TrÎ h¸t – vËn ®éng.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
TrÎ tr¶ lêi.
Råi ¹!
TrÎ kiÓm tra
(H×nh vu«ng, trßn, tam gi¸c, ch÷ nhËt.)
 TrÎ nghe
- Cho trẻ đặt câu hỏi về đặc điểm của các hình.
TrÎ quan s¸t
TrÎ chó ý nghe c« gi¶i thÝch
TrÎ ch¬i trß ch¬i
III.VÖ sinh – Hoa bé ngoan -tr¶ trÎ 	
IV.Nhận xét cuối ngày :
Tổng số trẻ có mặt
Tình trạng sức khoẻ của trẻ : ...........................................................................
..........................................................................................................................
Trạng thái tình cảm và cảm xúc hành vi của trẻ :..............................................
..
 Kiến thức kĩ năng của trẻ :..............................................................................
Biện pháp khắc phục.
______________________________
Thø 5 ngµy 24 th¸ng 04 n¨m 2014
A.Ho¹t ®éng s¸ng
I . §ãn trÎ:
1.Trò chuyện sáng: 
-Cho trẻ xem tranh về quê hương đất nước mà trẻ biết và chưa biết..
-Chơi tự do ở các góc.
2. ThÓ dôc s¸ng. 
3.Điểm danh.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Văn học:
Thơ: Về quê
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
* KiÕn thøc :
-Cháu thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ “Về Quê”
- Trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa, giúp cho các cơ của cơ thể phát triển tốt.
- Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê.
* Kü n¨ng : 
- Rèn luyện kỷ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
Trò chuyện với cháu về nội dung bài giúp trẻ phát triển ngôn ngữ..
* Th¸i ®é : 
- Hình thành cho trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, biết cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục tình cảm yêu mến nơi miền quê mình sống, trẻ nghe bài hát “Em yêu thủ đô” 2.chuẩn bị: 
- Tranh chữ viết bài thơ Về quê”. 
3. Tiến Hµnh: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : æn ®Þnh tæ chøc + G©y høng thó 
Các con ơi !Vào ngày nghỉ hè chúng mình thường được bố mẹ đưa đi đâu ?
À ! còn bạn Xuân Mai đã cùng bố mẹ về thăm ông bà,thăm người thân của bạn ở quê và bạn đã quay lại những hình ảnh những nơi mà bạn đã đến.Vậy chúng mình cùng xem bạn đã đi những đâu khi về quê nhé. 
-Chúng mình vừa được xem những hình ảnh gì ? Xuân Mai đã làm gì khi về quê ?
Từ những nét đẹp của vùng quê việt Nam mà những nhà thơ đã sáng tác những bài thơ nói về nét đẹp của Quê hương.Hôm nay cô và các con sẽ về quê một bạn nhỏ qua những câu thơ,hình ảnh trong bài thơ : Về Quê của nhà thơ Nguyễn Thắng .
Để biết được bài thơ nói lên điều gì bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé !
Hoạt Động 2 : Néi dung chÝnh
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ ánh mắt.
+ Các con hãy cho cô biết cô vừa đọc xong bài thơ gì?
+ Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác?
 Bây giờ các con hãy chú ý nghe cô đọc bài thơ “Về Quê” cùng với tranh minh họa nhé!
-Đọc thơ lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
Các con ạ! ở trên bức tranh có tên bài thơ “Về Quê” những chữ này được ghép bằng nhiều chữ cái tạo thành lớn lên các con sẽ được học được viết đấy.
Khi đọc các con nhớ đọc từ trái sang phải,từ trên xuống dưới lớp mình nhớ chưa nào?
Xin mời lớp mình hãy đọc tên bài thơ nào?
Các con hãy đọc to rõ ràng 1 lần nữa nhé!
(Cô chú ý trẻ đọc để sửa sai cho trẻ)
-Giảng nội dung: Bài thơ về quê nói về niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê vào kỳ nghỉ hè.Bạn nhỏ về quê thăm ông Bà,được đi lên rẫy,được tắm sông,được đi thả diều câu cá.Đêm về bé ngắm ông trăng và nghe Ông kể chuyện ngày xưa.
+ §äc lÇn 3 : B»ng tranh minh ho¹ ch÷ to.
Đàm thoại,trích dẫn-làm rõ ý:
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì?
=>Trích dẫn:
Nghỉ hè bé lại thăm quê.
 Được đi lên rẫy, được về tắm sông
- Em bé đã được gặp ai?
=>Trích dẫn:
Thăm bà rồi lại thăm ông
- Em bé được lên rẫy, bơi, câu cáem cảm thấy như thế nào?
=>Trích dẫn:
 Thả diều câu cá, sướng không chi bằng.
Giảng từ khó:
Rẫy:đất trồng trọt ở miền rừng núi (nói khái quát) phát rừng làm nương rẫy.
- Buổi tối em bé làm gì?
- Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?
=>Trích dẫn:
Đêm về bé ngắm ông trăng
Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa
- Bạn nhỏ đã mô tả như thế nào về quê hương của mình.Câu thơ nào đã nói lên điều đó?
=>Trích dẫn:
Quê mình sáng nắng, chiều mưa
Cây sai quả ngọt, đung đưa trên cành
Quê mình bát ngát màu xanh
Tiếng gà gáy sáng đầu cành tiếng chim
Trưa hè, lúa ngủ lim dim
Còn bé say giấc “thần tiên” của mình
-Giảng từ khó:
Sai quả:Cây có rất nhiều quả.
Lim dim: Mắt chưa nhắm hẳn, còn hé mở. Mắt lim dim buồn ngủ 
Giáo dục trẻ: 
Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào về nơi mình đang sống.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
 - Hướng dẫn trẻ đọc thơ. 
-Cho trẻ đọc thơ cùng tranh chữ to.
- Cho lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần
+Đọc nâng cao:Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô:
-Khi cô đưa tay ra trước mặt ngang ngực thì trẻ sẽ đọc bình thường,khi cô đưa tay lên cao thì trẻ sẽ đọc to còn khi cô đưa tay xuống thấp thì trẻ sẽ đọc nhỏ.Lớp mình đã nghe rõ luật chơi chưa nào?
(trẻ đọc thơ 2 lần)
+Đọc luân phiên từng tổ.
-Khi cô đưa tay về phía đội nào thì đội đó sẽ đoc thơ,còn khi cô đưa cả 2 tay thì cả lớp sẽ đọc thơ.(trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô 1-2 lần)
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc 
=> Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào về nơi mình đang sống.
Hoạt động 3: Trò chơi
Ba tổ,mỗi tổ có những bức tranh minh họa bài thơ,chọn và gắn tranh minh họa bài thơ theo đúng trình tự nội dung(Thời gian là bài hát: “Em về thăm quê”.
Cô cùng cả lớp nhận xét kết quả.
Hôm nay chúng mình đã được làm quen với bài thơ “Về quê”,qua bài thơ chúng ta thấy được niềm vui sướng của bạn nhỏ khi về quê và cảnh đẹp của quê hương.Bây giờ chúng ta cùng về thăm quê nhé!
Các bạn đã sẵn sàng chưa nào
Cùng hát vầ vận động bài “ Em yêu thủ đô”
Hoạt động 4. Kết thúc
cô nhận xét giờ học.Trẻ hát bài hát “Em yêu thủ đô” và nhẹ nhàng đi ra ngoài.
III.Ho¹t ®éng ngoµi trêi: 
Nội dung: 
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát thời tiết trong ngày.
 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Kéo co. 
	 3. Ch¬i tù do
11. Yªu cÇu:
- TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬i, c¸ch ch¬i luËt ch¬i c¸c trß ch¬i.
- TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
- T¹o ®iÒu kiÖn cho trÎ tËn h­ëng nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn nh­ t¾m n¾ng ,hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh ,®­îc vËn ®éng tù do tho¶i m¸i, ®¸p øng nhu cÇu vËn ®éng t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh cña trÎ ,ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c .
- TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm chung cña mïa hÌ vÒ thêi tiÕt ,con ng­êi ,c©y cèi .
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng 
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời. 
2. ChuÈn bÞ:
- M«i trưêng ngoµi líp phï hîp chñ ®Ò ho¹t ®éng.
- Sân bằng phẳng, rộng rãi 
- Kẻ vạch xuất phát và đích cách nhau 7-10m 
- Tranh ảnh quê hương Thọ Xuân,
3. Cách tiến hành:
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh:
C« cho trÎ xÕp thµnh hµng däc kiÓm tra sÜ sè ,trang phôc phï hîp víi thêi tiÕt .
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ C¸c con cã biÕt mïa nµy lµ mïa g× kh«ng ?T¹i sao con biÕt ?
+ C©y cèi vµ con ng­êi th× nh­ thÕ nµo nhØ ?
- Trời nắng thì các con phải làm gì?
- Khi nào thì các con thấy lạnh ?
- Khi mưa to thì gọi là gì ?
- Khi gió to gọi là gì ?
=> Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ?
+ Mïa hÌ trêi n¾ng nãng nh­ vËy th× c¸c con ph¶i lµm g× ?(Ch¬i chç d©m m¸t , ®éi mò,®eo khÈu trang )
+ Thêi tiÕt mïa hÌ rÊt lµ nãng bøc.V× vËy chóng ta ph¶i mÆc quÇn ¸o thËt lµ m¸t mÎ vµ khi ®i ra ngoµi ®­êng th× ph¶i ®éi mò nãn vµ ®eo kÝnh cho khái bÞ n¾ng ).
ChÝnh v× trêi n¾ng nãng c¸c ch¸u ra nhiÒu må h«i nªn chóng m×nh ph¶i n¨ng t¾m röa cho s¹ch sÏ. 
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm.
2. Trß ch¬i vËn ®éng: Kéo co.
- Hôm nay cô thấy chúng mình học giỏi và ngoan, bây giờ cô  sẽ  thưởng  cho  lớp 
 mình  một  trò  chơi,  chúng  mình  có thích không? 
- Trò chơi có tên là: Kéo co 
+ Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi .
  v Chuẩn bị:
+ Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
v Luật chơi:
Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
v Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.
- Cho trẻ chơi (3-4 lần) 
- Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét 
Phần 3: Chơi tự do 
Hôm  nay,  cô  đã  chuẩn  bị  rất  nhiều  đồ  chơi :  Bóng, vòng, phấn,  chúng mình 
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé! 
- Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi. 
- Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường nhịn nhau. 
+ KÕt thóc: - Hôm nay, chúng mình được chơi gì? 
- Cho trÎ ngõng ch¬i. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp.
 . Ho¹t ®éng gãc:
Góc PV: Cô giáo,bán hàng.
Góc XD: Công viên.
Góc NT: Vẽ,xé dán các dây hoa.
Góc HT: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước.
 - Góc TN: Chăm sóc cây cảnh trong góc lớp..
VI. VÖ sinh, ¨n tra, ngñ tra
B. Ho¹t ®éng chiÒu.
 I. VÖ sinh- ¨n quµ chiÒu.
II. Hướng dẫn trẻ hát múa các bài hát về chủ đề:
*Chuẩn bị : 
-Cô chuẩn bị các bài hát múa về chủ đề.
-Mũ múa,xắc sô,phách.
*Tiến hành :
-Cô cho trẻ đi thành vòng tròn to và cho trẻ hát các bài hát.
-Trẻ hát kết hợp múa.
-Sau đó cho trẻ thu lại thành 2 vòng tròn,vòng tròn trong là các bạn gái,vòng tròn ngoài là các bạn trai.lần lượt cho từng đội hát và múa thi đua nhau.
III.VÖ sinh – Hoa bé ngoan -tr¶ trÎ 	
IV.Nhận xét cuối ngày :
Tổng số trẻ có mặt
Tình trạng sức khoẻ của trẻ : ...........................................................................
..........................................................................................................................
Trạng thái tình cảm và cảm xúc hành vi của trẻ :..............................................
..
 Kiến thức kĩ năng của trẻ :..............................................................................
Biện pháp khắc phục.
______________________________
Thø 6 ngµy 25 th¸ng 04 n¨m 2014
A.Ho¹t ®éng s¸ng
I . §ãn trÎ:
1.Trò chuyện sáng: 
-Cho trẻ xem tranh về quê hương đất nước mà trẻ biết và chưa biết..
-Chơi tự do ở các góc.
2. ThÓ dôc s¸ng. 
3.Điểm danh.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Âm nhạc:
HVĐ:Ánh trăng hòa bình.
NH:Gửi anh một khúc dân ca.
TC:Ai đoán giỏi
1 Mục đích yêu cầu.
+Kiến thức: 
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài: " Ánh trăng Hòa bình" nhạc và lời “Hồ Bắc”
 - Trẻ hiểu được nội dung bài hát ,Trẻ hát và vận động theo nhạc một cách vui tươi . 
- Hiểu nội dung bài hát và tên bài hát " Gửi anh một khúc dân ca".(ST Dân Huyền).
- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi hứng thú 
+ Kỹ năng: 
 -Trẻ hứng thú hát,vận động minh họa cùng cô , nghe cô hát nghe trọn vẹn bài hát
 - Rèn luyện phát triển tai nghe, phân biêt âm sắc của 1 số 
nhạc cụ
- Luyện khả năng vận động theo nhạc và ghi nhớ lời bài hát.
- Rèn kĩ năng ca hát, vận động theo bài hát.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, phản ứng linh hoạt với âm nhạc
+ Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn, kính trọng Bác hồ, 
- Trẻ kính yêu và biết ơn Bác Hồ.Chăm ngoan học giỏi để xứng đáng với công lao to lớn của Bác 
Thực hiện tốt những công việc của mình để thành bé ngoan của Bác, của cô và gia đình
2: Chuẩn bị: Cô thuộc 2 bài hát trên 
 Trẻ thuộc bài hát, biết vận động múa minh họa bài: “Em mơ gặp Bác Hồ”, bài: Bác Hồ người cho em tất cả. 
3: Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức vµ d¹y h¸t
Các con ơi! chương trình đồ rê mí năm 2014 đang bắt đầu tuyển chọn những nhân tài, chúng mình có muốn tham gia không? 
- Cô bật mí cho chúng mình một điều đó là: chương trình này được tổ chức tại trường Mầm non xu©n minh đấy các con ạ! và những bài hát đăng ký dự thi là các bài hát nói về chủ điểm “Quê hương đất nước Bác Hồ”.
2. Nội dung.
- Chương trình đồ rê mí năm 2014 xin được bắt đầu.Đến với chương trình đồ rê mí ngày hôm nay, cô là ban giám khảo , đề nghị chúng ta cho một tràng pháo tay chào đón nào! còn cô sẽ là người dẫn chương trình và một thành phần không thể thiếu được trong chương trình đó là các bé đến từ lớp mẫu giáo nhỡ B2
Chương trình hôm nay gồm có 3 phần thi.
- Phần 1: Bé tập làm ca sĩ
- Phần 2: Nghe thấu đoán tài
- Phần 3:Ai nhanh nhÊt
Nào bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi thứ nhất đó là phần thi “Bé tập làm ca sĩ”
.- Đến với phần thi này các con sẽ được tập hát bài “ Ánh trăng hòa bình” Của nhạc sĩ ‘Hồ Bắc” đấy!Để hát tốt được bài hát này này các con cùng lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát “Ánh trăng hòa bình” do nhạc sĩ nào sáng tác?
- C« gi¶ng néi dung bµi h¸t: Bài hát “Ánh trăng hòa bình” nói về ánh trăng tròn lướt sáng qua ngọn tre vào những đêm trăng sáng các bạn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước cùng nhau vui ca múa  mừng ánh trăng hòa bình.
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc đệm.
- Nhịp điệu của bài hát rất nhẹ nhàng thướt tha. 
- Vậy bây giờ các con h¸t cïng c« bµi h¸t ‘Ánh trăng hòa bình” nµo.
* Cô dạy trẻ hát: - Cô và trẻ cùng hát 2 - 3 lần.
- Cô bật nhạc cho cả lớp hát cùng cô 2 -3 lần.
- Cô mời trẻ hát theo tay cô, cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó hát
- Mời nhóm bạn trai
 - bạn gái hát. 
- Mời cá nhân hát 
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp nhún nhảy theo giai điệu bài hát.Các thí sinh của chúng ta vừa trải qua phần thi thứ nhất và đã hoàn thành rất xuất sắc bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? 
b) Hoạt động 2: Nghe h¸t
Cô thấy chúng mình ai cũng hát rất hay, cô cũng muốn tham gia phần thi này các con có đồng ý không? Nào bây giờ chúng mình cùng bước sang phần thi thứ 2, đó là phần thi “Nghe thấu đoán tài”
" Chiều chiều ra đứng lầu tây
             Thấy cô gánh nước tưới cây ngô đồng".
     - Đó là nội dung của bài hát " Gửi anh một khúc dân ca".(ST Dân Huyền). Các con cùng lắng nghe nha. 
     - Lần 1: Cô hát.
     - Đàm thoại:
           • Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).
           • Bài hát này nói về tình cảm của một người vợ gửi cho người chồng ở xa nhà. Chim én bay từng đàn Mang theo cả tiếng em chân thành. Một điệu dân ca.Thương lúa xuân quyến rũ.Anh chiến sỹ cũng vui chan hòa.Như sớm nơi quê nhà.Dệt thêu bức tranh đầy hoa.Tình ta sáng như trăng ngà.Nụ xuân kết hương gần xa.    
 - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
Nào bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi thứ 3, ở phần thi này cô sẽ tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi, đó là trò chơi " Ai đoán giỏi ’’, muốn chơi tốt được trò chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô giới thiệu luật và cách chơi nhé.
Cô sẽ gọi một bạn A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một bạn ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát?
       - Chóp kín mắt. Gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ (trống lắc). Đố cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ một hoặc hai dụng cụ gõ đệm khá

File đính kèm:

  • docxChu_de_Que_huong_dat_nuoc_bac_ho.docx
Giáo án liên quan