Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương - Đất nước, Bác Hồ (3 tuần) - Nhánh 2: Bác Hồ
Hoạt động: Phát triển nhận thức
Đề tài: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt .
- Giáo dục trẻ hào hứng học tập.
II. Chuẩn bị
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật đủ số trẻ.
- Tranh lô tô về các hình.
- Đồ dùng đồ chơi có dạng khối xung quanh lớp.
III. Hướng dẫn thực hiện
Chủ đề: Quê hương - Đất nước, Bác Hồ (3 tuần) Nhánh 2: Bác Hồ. Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/ 5/ 2014 đến ngày 9/5/2014 Hoạt động góc:( Đóng chủ đề) PV: Gia đình, cửa hàng XD: Xây lăng Bác Hồ TH: Cắt dán, tô màu các tranh ảnh về Bác Hồ NT: Hát, múa các bài trong chủ đề ST: Xem tranh ảnh về Bác TN: Trồng và chăm sóc cây xanh . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện nhiệm vụ của từng vai chơi trong góc chơi - Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép, kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi. II. Chuẩn bị: - Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi - Sắp xếp đồ dùng hợp lý, khoa học - Chỗ học, chỗ chơi rộng rãi, phù hợp III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ(Yêu cầu cần đạt) 1. Giới thiệu bài: 3 phút - Cả lớp hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ 2. Phát triển bài: 50 phút a, Thỏa thuận chơi: * Cô cùng cả lớp bầu ra một trưởng trò để điều khiển buổi chơi - Cô hỏi trưởng trò về các góc chơi, có những góc chơi nào và các góc chơi đó chơi trò chơi gì? - Góc phân vai bán hàng đồ lưu niệm.Ai là người bán hàng , người bán hàng phải như thế nào, người mua hàng phải như thế nào.. - Góc xây dựng xây những gì có những ai? Chúng mình sẽ xây lăng Bác Hồ như thế nào? - Góc tạo hình, sách truyện, thiên nhiên hỏi tương tự. * Trưởng trò cho các bạn tự nhận góc chơi, vai chơi và lấy biểu tượng về góc chơi. Trưởng trò điều hành buổi chơi. Cô bao quát chung trẻ chơi, nhắc trẻ chơi liên kết. b, Quá trình chơi: - Cô và trưởng trò quan sát, giúp đỡ trẻ - Trẻ liên kết các góc chơi c, Kết thúc chơi: Trẻ tập trung ở góc xây dựng, trẻ tự nhận xét các nhóm chơi Cô nhận xét chung các góc chơi 3. Kết thúc: 2 phút Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Cả lớp hát. Trẻ trả lời Trẻ chú ý và trả lời các câu hỏi Trẻ nhận góc chơi, vai chơi Trẻ lấy biểu tợng Trẻ chơi Các nhóm liên kết Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe Cả lớp ra ngoài Ngày soạn: 03/ 5/ 2014 Ngày dạy: 05/ 5/ 2014 Thứ 2 ngày 03 tháng 5 năm 2014 Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài: Chạy nhanh 15 m; TCVĐ: Ném vòng vào cổ chai I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết chạy nhanh 15 m, biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng chạy nhanh, phát triển nhóm cơ chân. - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. II. Chuẩn bị: - Địa điểm rộng rãi, sạch sẽ. - Trang phục phù hợp. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (Yêu cầu cần đạt) 1. Giới thiệu bài ( 3 phút) - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi hiệu lệnh của cô 2. Phát triển bài:( 25 phút) a, Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa trước, lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân. - Bật: Bật tại chỗ. Chuyển đội hình về 2 hàng dọc. b, Vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m. Cô giới thiệu tên vận động. Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu * Trẻ thực hiện. - Cô lần lượt cho từng hàng từng trẻ lên thực hiện. - Thi đua 3 tổ. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai. + Ném bóng vào cổ chai - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc ( 3 phút) - Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. - Trẻ đi thăm triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ Cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô: Đi thường -> đi bằng mũi chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> đi bằng má bàn chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về 2 hàng dọc -> điểm số -> tách hàng -> về 3 hàng ngang 2 lần x 8 nhịp. 3 lần x 8 nhịp. 2 lần x 8 nhịp. 2 lần x 8 nhịp. Trẻ chuyển thành 2 hàng dọc. Trẻ chú ý quan sát. Trẻ quan sát và lắng nghe. 2 trẻ lên làm mẫu. Từng hàng lên thực hiện Thi đua 3 tổ Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Trẻ đi ra ngoài Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Ảnh Bác” I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài thơ. - Bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (yêu cầu cần đạt) 1. Giới thiệu bài: 3 phút - Hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” Trò chuyện về Bác Hồ. 2. Phát triển bài: 25 – 30 phút - Cô giới thiệu bài thơ + tác giả. - Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Giảng nội dung: Bài thơ là tình cảm của bạn nhỏ giành cho Bác và lời căn dặn của Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng. * Đàm thoại - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào? - Ảnh Bác Hồ được treo ở đâu? - Ngày ngày bạn nhỏ thấy Bác thế nào? - Bạn nhỏ còn nghe thấy Bác dạy gì? - Qua bài thơ chúng mình thấy Bác Hồ là người như thế nào? - Giáo dục trẻ: Yêu quý kính trọng Bác Hồ. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân 3. Kết thúc: 2 phút. - Ra sân múa hát về Bác. Lớp hát Trẻ kể Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Ảnh Bác Trong nhà, phía trên là cờ đỏ tươi.. 4-5 trẻ trả lời Dù bận nhiều công việc nhưng vẫn luôn chăm lo cho các cháu thiếu niên nhi đồng. Trẻ lắng nghe Trẻ đọc thơ các hình thức. Trẻ ra sân. Ngày soạn: 03/ 5/ 2014 Ngày dạy: 06/ 5/ 2014 Thứ 3 ngày 06 tháng 5 năm 2014 Hoạt động: Phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt . - Giáo dục trẻ hào hứng học tập. II. Chuẩn bị - Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật đủ số trẻ. - Tranh lô tô về các hình. - Đồ dùng đồ chơi có dạng khối xung quanh lớp. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (Yêu cầu cần đạt) 1.Giới thiệu bài( 3 phút) - Hát “Vòng tròn tâm” Cô và trẻ cùng trò chuyện vê bài hát. 2. Phát triển bài( 25 – 30 phút) a. Ôn nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật: - Bạn nào giỏi hãy chọn hình lăn được? - Đây là hình gì? - Đường bao quanh như thế nào? - Tại sao hình tròn lăn được? * Hình gì 4 cạnh bằng nhau? - Hình vuông có lăn được không? - Tại sao hình vuông không lăn được? - Hình vuông có mấy cạnh? * Hình tam giác, hình chữ nhật tương tự. b. Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật: Cô gắn hình tròn, hình vuông lên bảng - Hình tròn, hình vuông có điểm gì khác nhau? Giống nhau? -Hình tam giác, hình chữ nhật có điểm gì khác và giống nhau? => Cô khái quát. * Luyện tập: Trẻ tạo các hình theo yêu cầu bằng sợi dây. ( Cô quan sát, giúp đỡ trẻ ) * Củng cố: TC: Ai nhanh nhất - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, 3 bạn đứng đầu lên chọn cho tổ mình 1 bức thư rồi về cho cả tổ xem đó là hình gì. Sau đó lần lượt đi tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có dạng hình trong thư. - Luật chơi: Tổ nào tìm hình giống nội dung bức thư và có số lượng nhiều nhất là đội chiến thắng. 3. Kết thúc: 2 phút - Về góc chơi xếp hình theo ý thích. Cả lớp hát. Trẻ trò chuyện cùng cô. 1 trẻ. Cả lớp: Hình tròn. Trẻ trả lời. Vì không có góc, cạnh. Hình vuông. Không lăn được. Có góc, cạnh. Có 4 cạnh. Khác nhau: Hình tròn lăn được, hình vuông không lăn được. Giống nhau: Đều là những hình hình học. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ tạo các hình theo yêu cầu của cô. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi 4, 5 lần. Trẻ về góc chơi. Ngày soạn: 03/ 5/ 2014 Ngày dạy: 07/ 5/ 2014 Thứ 4 ngày 07 tháng 5 năm 2014 Giáo án: Phát triển thẩm mỹ Tên đề tài: Xé dán phong cảnh quê hương (ĐT) I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết xé dán tranh về phong cảnh quê hương - Rèn kĩ năng, xé,dán - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - 5 bức tranh xẽ về cảnh đẹp quê hương đất nước. - Giấy A4. - Giấy màu, keo dán đủ số trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (yêu cầu cần đạt) 1, Giới thiệu bài: 3 phút - Hát: Quê hương tươi đẹp 2. Phát triển bài: 25 -30 phút a, Quan sát và đàm thoại - Tranh 1: Chùa 1 cột 1 di tích lịch sử nổi tiếng của thủ đô Hà Nội, Chùa 1 cột nằm ở giữa thủ đô Hà Nội, cạnh lăng Bác Hồ. - Tranh 2: Vịnh Hạ Long Xung quanh có rất nhiều núi đá, ở giữa là nước, trên biển còn có thuyền buồm là phương tiện để đi lại và đánh bắt cá. - Tranh 3: Miền núi Đằng sau ngôi nhà sàn là những dãy núi, trước mặt ngôi nhà là dãy núi chảy róc rách. - Tranh 4: Ruộng bậc thang - Tranh 5: Dòng suối - Bây giờ các con hãy xé dán 1 bức tranh cho riêng mình nhé! b, Trẻ thực hiện: - Cô gợi ý để trẻ có thể xé dán bức tranh phong cảnh quê hương mình 3. Kết thúc: 2 phút Nhận xét và trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo tranh lên giá - 4- 5 trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung: Nhận xét những sản phẩm đẹp và chưa đẹp, động viên khuyến khích trẻ. - Mang tranh đi dự triển lãm. Cả lớp hát. Cả lớp cùng trò truyện. Trẻ lắng nghe.Trẻ quan sát và đàm thoại. Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi. Cả lớp 3,4 trẻ nhận xét. Trẻ lắng nghe. Trẻ mang tranh đi triển lãm. Giáo án: Làm quen chữ cái Tªn ®Ò tµi: ¤n ch÷ c¸i s, x I. Môc ®Ých yªu cÇu - Cñng cè nhËn biÕt ph¸t ©m ®óng ch÷ c¸i s, x qua trß ch¬i. - RÌn cho trÎ cã kü n¨ng nhËn biÕt, ph¸t ©m ®óng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu thÝch m«n häc II. ChuÈn bÞ - Vë tËp t«, bót ch×, s¸p mµu - ThÎ ch÷ c¸i s,x - C¸c ng«i nhµ cã g¾n thÎ ch÷ c¸i - Hét h¹t - Chç häc phï hîp III. Néi dung ho¹t ®éng Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ ( yªu cÇu cÇn ®¹t) 1. Giới thiệu bài: 3 phút - Cho trÎ h¸t Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - Gi¸o dôc trÎ lòng kính yêu Bác Hồ 2. Phát triển bài: 25 – 30 phút - Trß ch¬i: T×m nhµ - Trß ch¬i: BÐ chän ch÷ ®óng, bÐ tr¶ lêi nhanh. - Trß ch¬i: Thi ai nhanh - Trß ch¬i: XÕp ch÷ c¸i theo yªu cÇu. * C« hưíng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña c¸c trß ch¬i. - Mçi trß ch¬i cho trÎ ch¬i 2 lÇn 3. Kết thúc: 2 phút. - C¶ líp ®äc bµi th¬ Ảnh Bác TrÎ h¸t móa 1 lÇn TrÎ chó ý nghe TrÎ hiÓu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. TrÎ ch¬i hµo høng, ®oµn kÕt khi ch¬i. C¶ líp ®äc th¬ ra ngoµi Ngày soạn: 03/ 5/ 2014 Ngày dạy: 08/ 5/ 2014 Thứ 5 ngày 08 tháng 5 năm 2014 Hoạt động: KPXH Đề tài: Bác Hồ của em I. Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết ghi nhớ về Bác Hồ ( Ngày sinh nhật, quê hương Bác Hồ, Lăng Bác Hồ - Rèn kỹ năng nhận biết và ghi nhớ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị - Ảnh Bác Hồ đang làm việc. - Lăng Bác Hồ, - Nhà sàn, ao cá. - Hoa đủ số trẻ. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ( Yêu cầu cần đạt) 1. Giới thiệu bài : 3 phút - Hát “ Nhớ ơn Bác” - Trò chuyện về Bác Hồ. 2. Phát triển bài : 25- 30 phút a. QS và đàm thoại : * Tranh 1: Bác Hồ đang làm việc - Bức tranh có hình ảnh gì? - Bác Hồ đang làm gì? - Chúng mình có biết quê Bác Hồ ở đâu không? - Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? - Lăng Bác đặt ở đâu? => Cô khái quát * Tranh 2,3, 4: Lăng Bác, nhà sàn ao cá: Quan sát, đàm thoại tương tự. b. Đàm thoại sau quan sát - Chúng mình vừa được xem những gì về Bác Hồ? - Ngoài ra cháu còn biết gì về Bác Hồ nữa? Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ. + Đọc thơ “Đến thăm nhà Bác” c. Củng cố TC: Dâng hoa tặng Bác. - Cô nói cách chơi, luật chơi. Trẻ chơi 2, 3 lần. 3. Kết thúc: 2 phút - Múa hát tỏ lòng biết ơn Bác Hồ. Cả lớp hát. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ chú ý. Bác hồ đang làm việc. Trẻ trả lời. 19/ 5/ 1890 Thủ đô Hà Nội Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời 3- 4 trẻ kể Cả lớp đọc. Trẻ chú ý. Trẻ chơi hào hứng. Trẻ ra sân múa hát. Ngày soạn: 03/ 5/ 2014 Ngày dạy: 09/ 5/ 2014 Thứ 6 ngày 9 tháng 5 năm 2014 Hoạt động: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: DH: Nhớ giọng hát Bác Hồ NH(TT): Em như chim câu trắng TC: Ai đoán giỏi I. Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc bài hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ”. Được nghe bài hát “Em như chim câu trắng”. Biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng nghe hát, cảm thụ âm nhạc. - Trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ II. Chuẩn bị Nhạc bài: Nhớ giọn hát Bác Hồ, Em như chim câu trắng. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (yêu cầu cần đạt) 1.Giới thiệu bài: 3 phút - Đọc thơ “ Ảnh Bác” Trò truyện về Bác Hồ. 2. Phát triển bài: 25 – 30 phút a. Dạy hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát 1 lần. - Dạy trẻ hát hát theo các hình thức “lớp hát, tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát”. b. Nghe hát: Em như chim câu trắng. - Cô giới thiệu tên bài hát + tác giả - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp minh hoạ động tác. - giảng nội dung: Bài hat nói về ước mơ của bạn nhỏ muốn làm chim bồ câu trắng biểu tượng của hoà bình và hạnh phúc. - Cô hát lần 3 trẻ hát cùng cô. c. Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô nói cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi 4, 5 lần 3. Kết thúc 3 phút - Nhận xét tiết học. Trẻ đọc thơ. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ chú ý lắng nghe. Lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Lớp hát cùng cô. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ lắng nghe.
File đính kèm:
- giao_an_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.docx