Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên (2 tuần)

Hoạt động có mục đích: TRÒ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI, MÂY, MƯA, MẶT TRĂNG, MẶT TRỜI

Trò chơi: KÉO CO

Chơi tự do.

4.1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận xét về bầu trời, mây, mưa, mặt trăng.

- Biết được một số hiện tượng thời tiết thay đổi

- Chơi vui vẻ đoàn kết.

4.2. Chuẩn bị.

- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.

- Dây chơi kéo co.

 

doc59 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên (2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các dụng cụ đo khác nhau các nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ)
- Hỏi trẻ: Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
- Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm không. Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm thí nghiệm.
( Cô đong, trẻ đếm)
-> Đúng như kết qủa đo của các nhóm. Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần đo càng nhỏ. 
+ Vì sao?
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô bán hàng gửi cho 3 nhóm những bình nước lọc, nước dưa hấu, nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng mình giúp cô đong nước bán hàng nhé!
( 3 nhóm đong và đặt thẻ số)
- Cho trẻ nói kết quả đo
- Cô kiểm tra kết quả đo của 2 đội.
- Hướng trẻ về hoạt động góc.
- Trẻ xem
- Các nguồn nước 
- Các nguồn nước trong môi trường.
- Trẻ có ý kiến
- Không vứt rác bừa bãi xuống nước.
- Không xả nước bừa bãi, vặn vòi chặt sau khi sử dụng xong.
- Xô, chậu, bể, tét nước...
- Xô 
- Đựng nước
- Trẻ đo.
- Trẻ nói số gang tay đo được.
- Vâng ạ.
- 3 chai nước
- Giống nhau, nước trong chai bằng nhau.
- Các nhóm đong nước
- Dung tích chai nước bằng 4 lần dung tích cốc nước.
- Dung tích chai nước bằng 3 lần dung tích bát ăn cơm.
- Dung tích chai nước bằng 8 lần dung tích bát con.
- Với bát nhỏ thì đong 8 lần, nhưng với bát to thì đong 3 lần là đầy chai nước.
- Trẻ nói kết quả đo.
- Trẻ về góc.
3. Chơi, hoạt động ở các góc .
* Học tập – sách: Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước, các hiện tượng tự nhiên
* Phân vai: Gia đình; cửa hàng bán nước.
* Xây dựng: Đào giếng, xây bể bơi.
 ( Hướng dẫn trẻ thực hiện như đã soạn ở đầu tuần)
4. Chơi ngoài trời
Hoạt động có mục đích: 
TRÒ CHUYỆN VỀ ÍCH LỢI VÀ CÁCH BẢO VỆ NƯỚC
Trò chơi: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG
Chơi tự do
4.1. Yêu cầu:
- Trẻ sôi nổi trò chuyện về ích lợi và cách bảo vệ nước.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, biết cách bảo vệ nguồn nước.
- Trẻ tham gia hứng thú trò chơi, chơi đoàn kết với bạn.
4.2. Chuẩn bị.
- Sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Vòng, tranh ảnh
4. 3. Tiến hành.
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ích lợi và cách bảo vệ nước.
- Cô cùng trẻ trò truyện về ích lợi và cách bảo vệ nguồn nước.
+ Các con có thấy nước quan trọng với đời sống con người, cây cối, động vật không?
+ Chúng mình làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Cho trẻ xem tranh ảnh về việc bảo vệ nguồn nước.
=> Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nước.
* Trò chơi: Bật liên tục vào vòng
- Cô hướng dẫn trẻ bật liên tục vào vòng
- Mời 1 trẻ lên tập mẫu
- Cho 2 tổ thi đua
- Nhận xét sau khi chơi
* Chơi tự do :
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ trong khi chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Có ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ tập mẫu
- Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích
5. Vệ sinh, trả trẻ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
6. Đón trẻ.
7. Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Truyện: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Cô giới thiệu tên truyện, tác giả
- Cô kể lần 1 không tranh
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh
+ Đàm thoại, trích dẫn
- Hỏi tên truyện, tác giả
-> Giáo dục trẻ qua câu truyện
- Nêu gương cuối ngày.
8. Trả trẻ:
- Cô cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi ở các góc. 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
.
.
.
 Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015.
1. Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng:
* Đón trẻ:
- Cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ hoặc người thân đưa đến và nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* Chơi: 
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
 - Dạy trẻ biết giữ quần áo luôn sạch sẽ, gọn gàng chải tóc nếu rối.
+ Hỏi trẻ hàng ngày các con có tắm, gội, thay quần áo không ? 
+ Làm thế nào để giữ quần áo luôn gọn gàng, sạch sẽ
-> Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	 - Điểm danh:
* Thể dục sáng:
 - Thể dục sáng: Hô hấp 2, tay 2, chân 2, bụng 3, bật 2. 
- Tập kết hợp với vòng bài hát: ‘‘Cho tôi đi làm mưa với’’.
 	 ( Hướng dẫn trẻ thực hiện như đã soạn ở đầu tuần)
2. Hoạt động học:
VĂN HỌC:
TRUYỆN: GỌT NƯỚC TÍ XÍU
2.1. Mục đích - Yêu cầu: 
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tác giả
- Trẻ nhớ tên truyện, tác giả, hiểu nội dung truyện
- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: “Giọt nước tí xíu’’
+ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng.
- Hiểu từ khó “tí xíu” là rất nhỏ
- Hiểu được lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch 
2.2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Rối dẹt các nhân vật.
2.3. Tiến hành:
 Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô mở máy cho trẻ hát theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô có một số hình ảnh vừa sưu tầm, lớp mình cùng xem để biết đó là gì nhé! Cho trẻ xem đĩa về các nguồn nước (sông, hồ, biển, mưa....)
+ Các con vừa xem một số hình ảnh rất đẹp về nước, nước có ở đâu?
+ Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
+ Nước ở vòi đã uống được chưa? Vì sao?
+ Nếu không có nước thì điều gì sẽ xãy ra?
- Nếu không có nước thì chúng ta sẽ không làm được rất nhiều việc.Vậy làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?
+ Để tiết kiệm nước thì mình phải làm gì?
- Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời sống con người. Thế nhưng nước có từ đâu? Để biết được điều này các con lắng nghe câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” của tác giả Nguyễn Linh.
* Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể chuyện diễn cảm:
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Do tác giả nào viết?
- Cô kể lần 2: Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe, kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa trên màn hình PowerPoint
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? của tác giả nào?
- Cô nêu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về một giọt nước tí xíu anh em của tí xíu nhiều năm ở sông ngòi, ao hồ, biển, dưới nước một hôm ông mặt trời rủ tí síu vào đất liền chơi tí xíu chào mẹ đi cùng ông mặt trời sau đó ti xíu làm những hạt mưa rơi xuống đất cơn mưa bắt đầu.
- Cô và trẻ cùng hát “Cô mây yêu thương” 
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? của tác giả nào?
+ Họ hàng anh em nhà Tí Xíu sống ở đâu?
+ Tí Xíu đi chơi và đã gặp ai?
+ Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu?
+ Tí Xíu hỏi ông Mặt Trời điều gì?
+ Thế nhưng Ông Mặt Trời làm thế nào mà biến Tí Xíu thành hơi được?
+ Mà ai đã đưa Tí Xíu bay vào đất liền và bay qua những dòng sông?
+ Tí Xíu và các bạn đã reo lên như thế nào?
+ Rồi điều gì đã xãy ra? (tia chớp, tiếng sét, gió thổi mạnh, cơn mưa bắt đầu)
=> Giáo dục: Các con biết không, nước có từ nước mưa thấm vào lòng đất, rồi ở sông, hồ, ao, biển,... chúng ta phải giữ cho môi trường trong sạch bằng cách là không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, biển... Và cần phải tiết kiệm nguồn nước sạch...
+ Khi không dùng nước nữa thì phải làm gì? (Phải khóa vòi nước lại...) các con nhớ điều đó nhé!
- Cô kể chuyện lầm 3: Xem chuyện kể trên PowerPoint
 - Hỏi trẻ lại tên câu chuyện và tên tác giả
- Cho trẻ hát “Cô mây yêu thương”
- Cả lớp hát cùng cô 
- Quan sát 
 - Ao, hồ, sông, biển, nước mưa...
- Vòi nước
- Chưa được...
- Tự diễn giải.
- Không vứt rác ...
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Giọt nước tí xíu
- Tác giả Nguyễn Linh
- Quan sát tranh, lắng nghe cô kể chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe.
- Trẻ hát 
- Giọt nước Tí Xíu của tác giả Nguyễn Linh
- Biển cả, ao, hồ, sông.
- Ông Mặt Trời
- Tí Xíu, cháu có đi vào đất liền không?
- Làm sao bay lên được
- Tỏa những tia nắng vàng xuống mặt biển
 - Nhờ cơn gió
- Ồ mát quá! ...
 - Chú ý
- Phải tắt nước...
- Trẻ lời
- Cả lớp hát cùng cô
3. Chơi, hoạt động ở các góc:
* Tạo hình: Vẽ mưa, vẽ, tô màu, xé dán về nước, mặt trời mây, mặt trăng.
* Học tập – sách: Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước, các hiện tượng tự nhiên
* Thiên nhiên: Chơi với đất, đá, cát, sỏi
 ( Hướng dẫn trẻ thực hiện như đã soạn ở đầu tuần)
4. Chơi ngoài trời: 
Hoạt động có mục đích: TRÒ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI, MÂY, MƯA, MẶT TRĂNG, MẶT TRỜI
Trò chơi: KÉO CO
Chơi tự do.
4.1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận xét về bầu trời, mây, mưa, mặt trăng.
- Biết được một số hiện tượng thời tiết thay đổi
- Chơi vui vẻ đoàn kết.
4.2. Chuẩn bị.
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Dây chơi kéo co.
4. 3. Tiến hành.
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về bầu trời, mây, mưa, mặt trăng, mặt trời.
- Cô cho trẻ quan sát tranh, ảnh vẽ cảnh bầu trời 
+ Cho trẻ nhận xét về bầu trời có gì ?
-> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh trời mưa và nhận xét 
+ Mưa làm cho cây cối như thế nào ?
+ Mưa có ích lợi gì ?
-> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không ra ngoài khi trời đang mưa sẽ bị ốm
- Tiếp tục cho trẻ xem tranh bầu trời nhiều mây, mặt trăng, mặt trời.
+ Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
+ Bầu trời như thế nào ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ môi trường sạch sẽ...
* Trò chơi: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ tiến hành chơi trò chơi.
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi.
* Chơi tự do :
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi an toàn đoàn kết với bạn.
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- Chú ý
- Trẻ quan sát
- Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát
- Trả lời
- Trẻ nêu
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi tự do.
5. Vệ sinh, trả trẻ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
6. Đón trẻ.
7. Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày.
+ Hỏi trẻ hôm qua các con làm gì?
+ Hôm nay ai đưa con đi học?
+ Ngày mai các con đi đâu?...
- Cô cùng trẻ trò chuyện
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Nêu gương cuối ngày.
8. Trả trẻ:
- Cô cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi ở các góc. 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
.
.
.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015.
1. Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng:
* Đón trẻ:
- Cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ hoặc người thân đưa đến và nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* Chơi: 
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
 - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước với đời sống con người và mọi vật xung quanh.
+ Hỏi trẻ hàng ngày tắm giặt cần đến gì?
+ Mẹ nấu cơm canh cần đến gì?
 + Hỏi trẻ nước có ích lợi gì đối với đời sống con người và mọi vật xung quanh?
-> Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường
	 - Điểm danh:
* Thể dục sáng:
 - Hô hấp 2, Tay 2, Chân 2, Bụng 3, Bật 2.
 - Tập kết hợp với vòng và bài hát: ‘‘Cho tôi đi làm mưa với’’.
 	 ( Hướng dẫn trẻ thực hiện như đã soạn ở đầu tuần)
2. Hoạt động học:
ÂM NHẠC:
DẠY HÁT: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
NGHE HÁT: MƯA RƠI
TRÒ CHƠI: THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG
2.1. Mục đích - Yêu cầu:
+ Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát. Hiểu nội dung bài hát
+ Kĩ năng:
- Rèn luyện tai nghe nhạc cho trẻ.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường..
2.2. Chuẩn bị:
- Nhạc, loa đài.
2.3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trò chuyện về chủ đề.
* Hoạt động 1: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát, vận động lần 1:
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát vận động lần 2: Kèm động tác minh họa.
-> Nói nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ đọc lời ca vài lần
- Dạy trẻ hát từng câu
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua.
- Cho nhóm hát .
- Cho cá nhân trẻ hát.
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả?
-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, sử dụng nước tiết kiệm.
* Hoạt động 1: Nghe hát: Mưa rơi.
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát lần 2:
->Nói nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3: Mời trẻ vận động cùng cô.
- Hỏi trẻ vừa được vận động bài gì?
-> Giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Khen trẻ.
- Cô củng cố lại bài.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Trẻ trò chuyện.
- Trẻ nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đọc lời ca cùng cô.
- Trẻ hát.
- 2 tổ thi đua.
- Nhóm hát.
- Cá nhân hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời.
- Chú ý
- Trẻ vận động.
- Mưa rơi.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
3. Chơi, hoạt động ở các góc .
* Thiên nhiên: Chơi với đất, đá, cát, sỏi
* Phân vai: Gia đình; cửa hàng bán nước.
* Xây dựng: Đào giếng, xây bể bơi.
 ( Hướng dẫn trẻ thực hiện như đã soạn ở đầu tuần)
4. Chơi ngoài trời
Hoạt động có mục đích: 
VẼ MÂY, MƯA, SẤM CHỚP TRÊN SÂN
Trò chơi: VẬT CHÌM, VẬT NỔI
Chơi tự do
4.1. Yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp các đường nét để vẽ mây, mưa, sấm chớp và biết cách chơi trò chơi
- Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
4.2. Chuẩn bị.
- Sân trường sạch, an toàn
- Phấn đủ cho trẻ, chậu nước, miếng xốp, viên bi
4. 3. Tiến hành.
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Vẽ mây, mưa, sấm chớp trên sân
- Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về mưa, ích lợi và tác hại của mưa
+ Hỏi trẻ mây, mưa, sấm chớp có dạng nét gì ?
+ Các con có muốn vẽ mây, mưa, sấm chớp không ?
+ Các con sẽ vẽ như thế nào ?
- Cho trẻ vẽ mưa trên sân
- Cô gợi ý khi trẻ gặp khó khăn
- Khi trẻ vẽ song cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình 
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ
=> Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe không ra ngoài trời mưa
* Trò chơi: vật chìm, vật nổi
- Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Cô phổ biến luật chơi cách chơi.
- Cho trẻ tiến hành chơi.
- Cô bao quát, động viên trẻ vui chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
* Chơi tự do :
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ trong khi chơi.
- Trẻ hát
- Trò chuyện
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ giới thiệu sản phẩm
- Trẻ nghe
- Chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích.
5. Vệ sinh, trả trẻ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
6. Đón trẻ.
7. Chơi, hoạt động theo ý thích:
* Cho trẻ trưng bày sản phẩm trẻ được thực hiện trong chủ đề nhánh
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm đã làm được trong 1 tuần
+ Hỏi trẻ đã làm được sản phẩm gì ?
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét- tuyên dương- động viên – khuyến khích trẻ
-> Cô khái quát và giáo dục trẻ
- Cho trẻ bày đồ dùng đồ chơi ở các góc của chủ nhánh một số hiện tượng tự nhiên.
- Nêu gương cuối ngày.
8. Trả trẻ:
- Cô cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi ở các góc. 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
.
.
.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 31
NHÁNH 2: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thời gian: Từ 30/3/2015 đến 03/4/2015)
Thứ 
Thời 
điểm 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi,
thể dục sáng 
- Trò chuyện về các nguồn nước, một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Trò chuyện về sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời
- Thể dục sáng: Hô hấp 2, tay 2, bụng 3, chân 2, bật 2. 
- Tập kết hợp với vòng bài hát: ‘‘Cho tôi đi làm mưa với’’.
Hoạt động học
THỂ DỤC
- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Trò chơi: 
Kéo co.
KPKH 
- Một số hiện tượng tự nhiên
LQVT
- Nhận ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc, tạo ra qui tắc sắp xếp mới
LQCC
- Làm quen chữ cái: s, x
TẠO HÌNH:
- Cắt, dán cầu vồng
Chơi, hoạt động ở các góc 
- Phân vai: Bác sĩ khám bệnh tiêm phòng dịch bệnh.
- Xây dựng: Xây dựng nhà che mưa, nắng  cho con vật
- Học tập: Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt.
- Nghệ thuật: Hát vận động các bài về hiện tượng tự nhiên.
- Thiên nhiên: Theo dõi nhận xét cây được tưới nước và không được tưới nước
Chơi ngoài trời 
* Hoạt động có mục đích: 
- Quan sát tranh cảnh vật hoạt động của con người theo mùa . 
- Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên thường xảy ra. 
- Quan sát bầu trời và cây trên sân trường. 
- Làm đồ chơi bằng lá cây.
- Trò chuyện về đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm 
* Trò chơi: Kéo co; Mưa to mưa nhỏ; Lộn cầu vồng; nhảy lò cò; Trời nắng, trời mưa.
* Chơi tự do.
Vệ sinh, ăn, ngủ 
+ Vệ sinh:
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Rửa tay không còn mùi xà phòng.
+ Ăn:
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì) 
+ Ngủ:
- Cho trẻ nghe hát dân ca
+ Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng và ăn quà chiều
- Biết giữ quần áo luôn sạch sẽ, gọn gàng, chải đầu nếu tóc rối.
Chơi, hoạt động theo ý thích 
- Trò chuyện về thời gian của một ngày. Các buổi trong ngày
- Vận động theo nhịp bài: Ánh trăng hòa bình trôi, NH: Bèo dạt mây trôi. TC Ai đoán giỏi
- Đóng kịch: Chú dê đen
- Thơ: Mưa rơi
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm trẻ được thực hiện trong chủ đề nhánh
- Nêu gương cuối ngày.
Trả trẻ
- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi ở các góc của chủ đề nhánh nước. Bày đồ dùng đồ chơi ở các góc của chủ nhánh: Tân Sơn quê em.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tập kết hợp với vòng và bài hát: ‘‘Cho tôi đi làm mưa với’’.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết đi theo hàng kết hợp các kiểu đi khác nhau, xếp hàng và dãn cách theo yêu cầu của cô.
- Tập đều và nhịp nhàng các động tác thể dục theo cô và tập kết hợp nhịp nhàng với vòng và lời bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để thực hiện bài tập phát triển chung.
- Trẻ có ý thức trong khi tập luyện và biết được ích lợi của việc tập thể dục.
2. Chuẩn bị: 
* Cô: Vòng, các động tác thể dục và bài hát tập kết hợp.
* Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động :
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cho trẻ nối nhau làm đoàn tàu ra sân kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, kiễng gót... và xếp thành 3 hàng dọc, ngang dãn cách đều 1 sải tay.
* Trọng động: 
+ Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với vòng và bài hát: ‘‘Cho tôi đi làm mưa với’’.
- Động tác hô hấp 2: ‘‘Thổi bóng bay’’
 ( Thực hiện 2 lần x 8 nhịp)
- Động tác tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao
 ( Thực hiện 2 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
 ( Thực hiện 2 lần x 8 nhịp)
- Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao, ra trước)
 ( Thực hiện 2 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật 2: Bật tách khép chân.
 ( Thực hiện 2 lần x 8 nhịp)
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng quanh sân, sau đó đi vào lớp.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ làm chim bay đi quanh sân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai:  Bác sĩ khám bệnh tiêm phòng dịch bệnh. 
1.1. Yêu cầu:
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi.
- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ.
1.2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi bác sỹ
c. Tiến hành:
* Thỏa thuận cùng trẻ trước khi chơi:
- Cô tập trung trẻ lại hỏi ý định của trẻ:
+ Con định chơi trò gì? 
+ Khi chơi các con chơi như thế nào? 
+ Khi chơi xong các con  phải làm gì?
* Quá trình chơi:
- Cô hướng dẫn trẻ để trẻ phân vai chơi.
- Để trẻ tự chơi.
- Nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ đoàn kết và giúp đỡ bạn trong khi chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô và trẻ nhận xét nhóm chơi của bạn, của mình.
- Sau khi chơi xong nhắc trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định. 
2. Góc xây dựng : Xây dựng nhà che mưa, nắng  cho con vật
2.1. Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng đồ chơi xây dựng để thực hiện trò chơi.
- Trẻ chơi tốt và biết phối hợp với nhau khi t

File đính kèm:

  • docGiao_an_chu_de_hien_tuong_tu_nhien.doc