Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Nước và Hiện tượng thiên nhiên - Chủ đề nhánh 1: Sự kì diệu của nước

Hoạt động có chủ đích

Khám phá MTXQ

ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC

I/ MĐYC:

- KT: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất trạng thái của nước.

Biết một số tính chất, lợi ích tác dụng của nước đối với đời sống con người

 Nguyên nhân gây ô nhiểm và cách bão vệ nước.

-KN: Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt dộng sờ nếm, ngửi.Phát triển trẻ quan sát suy luận, phán đoán ở trẻ.Rèn trẻ ngôn ngữ vốn từ của trẻ.

Tiết kiệm nước khi sữ dụng.

Nhận xét được 1 số hành vi đúng sai của con người với nước, môi trường.

TĐ: Trẻ hào hứng tích cực hoạt động.GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Nước và Hiện tượng thiên nhiên - Chủ đề nhánh 1: Sự kì diệu của nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhỏ.
+ Chơi DG: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Hòn non bộ
- Trò chơi có luật: 
+ Chơi VĐ: Ai nhanh nhất.
+ Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
+ Cửa hàng: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
+ Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.
- Xây dựng:
+ Xây: Xây ao nuôi cá, tôm.
+ Lắp ghép: Ghép đồ dùng, dụng cụ đựng nước: ly, chén, thùng, xô,
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá khoa học: Sự kì diệu của nước.
+ Khám phá thiên nhiên: gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh. 
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp, cong của các hình đơn giản.
+ Âm nhạc: Hát, vận động bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
- Học tập:
+ Toán: Đếm vẹt từ 1-100.
+ LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các loại nước.
+Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng với người khác
+Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
- Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
- Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh.
- Giáo dục cháu ăn hết suất không bỏ mứa.
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chơi vận động nhẹ bắt kim thang, đu quay, gieo hạt, trồng cây. 
- Ôn trò chuyện tìm hiểu về nước.
- Trò chuyện trao đổi với trẻ nhận biết các nguồn nước trong môi trường sống.
- Chơi HT: chai có đựng gì không?.
- Giáo dục lễ giáo.
- Nêu gương.
- Ôn truyện “Sơn tinh-thủy tinh”
- Chơi góc tiếp theo.
- GD trẻ về nhận biết đặc điểm, tính chất, ích lợi của nước. Tiết kiệm điện, nước.
- Nêu gương.
- Ôn TD: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay.
- Dạy trẻ đọc thơ ngoài chương trình “Cầu vòng”.
- Nêu gương.
- Ôn LQCC: “ l, m, n”.
- Nguyên nhân gây ô nhiểm và bảo vệ”.
- Nêu gương.
- Ôn ÂN: “Cho tôi làm mưa với”. 
- Lao động vệ sinh cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
- Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Làn gió mát dịu”.
Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do. 
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Nêu gương.
 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
Chủ đề nhánh 1: Sự kì diệu của nước
Thời gian: 1 tuần
Từ : 14/2 đến 18/2/2011
I/ MĐYC:
-KT:Cháu nghe hiểu lời nói của cô, biết thứ tự của các ngày trong tuần, gọi đúng tên ngày. Biết quan tâm số bạn trong lớp.
 Có 1 số hiểu biết về thời tiết hiện tại, tập sao chép 1 số từ về thời gian, thời tiết.
-KN: Cháu chú ý quan sát so sánh phát hiện được bạn vắng. Nói được giờ trên đồng hồ.
 Có khả năng hiểu lời nói của cô, trả lời câu hỏi cô đặt ra rõ ràng, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
-TĐ: Tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động.
II/CHUẨN BỊ:
-Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện.
-Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan
III/TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1:Điểm danh:
-Cho trẻ hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”.
-Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn. GD cháu siêng năng đến lớp chăm học.
-Chuyển tiếp: Chơi “Chai có đựng gì không?”
2/HĐ2:Thời gian:
-Gợi cháu quan sát lịch lóc, nói được ngày trên lịch lóc, gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc.
3/HĐ3:Thời tiết:
-Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ.
-Chuyển tiếp:Chơi “ trời nắng, trời mưa”
4/HĐ4:Thông tin
- Cô đọc thông tin uống nhiều nước để tránh mất nước và 1 số bệnh thường gặp như: sốt xuất huyết, sởi, sốt, sổ mũi.
-Trẻ nêu những thông tin mà trẻ biết.
5/HĐ5: Chủ đề ngày:
-Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về “sự kì diệu của nước”.
-Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật.
1/HĐ1:
-Cháu hát
-Cháu chuyển đội hình
-Từng tổ thực hiện
-Lắng nghe
-Cháu tham gia chơi
2/HĐ2:
-Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-1-2 cháu lên gắn
3/HĐ3:
-Cháu quan sát tự do trả lời
-Cả lớp tham gia chơi
4/HĐ4:
-Lắng nghe
-Cháu tự do thông tin
5/HĐ5:
-Lắng nghe
-Cùng trò chuyện theo suy ghĩ
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 1: Sự kì diệu của nước
Thời gian: 1 tuần
Từ : 14/2 đến 18/2/2011
I/MĐYC
- KT: Cháu quan sát và nhận biết các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây cói.
Nhận biết được đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- KN: Có khả năng quan sát chú ý, nhận biết được 1 số đặc điểm của thiên nhiên xung quanh. Dự đoán được 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra.
Diễn đạt rõ lời mạnh dạn giao tiếp kể về các sự vật quan sát được.
Đếm vẹt từ 1-100.
 Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc. 
- TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành với bạn. Có thái độ đúng đắn với nước. Biết giữ gìn nguồn nước luôn trong sạch.
II/ CHUẨN BỊ:
 Đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường., các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời phục vụ cho hoạt động. Vật thật quan sát.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát:
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào?
-Cho cả lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
-GD cháu ra sân mang dép không giành đồ chơi, chơi cùng bạn, trong khi chơi không la hét.
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
-Cô cho cháu ra sân quan sát tự do gợi hỏi cháu phát hiện những gì? Sau đó cô cho cháu đến xung quanh hồ non bộ tự do khám phá.Tiếp đó cô cho nêu lên những gì trẻ đã khám phá được gợi hỏi cháu về đặc điểm, màu sắc, lợi ích của nước trong hồ và các nguồn nước ngoài tự nhiên. 
-Cho trẻ quan sát chậu nước sạch và tiến hành quan sát như trên.Sau đó cô cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của nước trong hồ và chậu nước sạch.
-Nước để làm gì?
-GD trẻ cách bảo vệ nước, giữ gìn nguồn nước chung luôn sạch trong, không đổ rác thảy xuống ao hồ làm ô nhiểm nguồn nước. Tiết kiệm điện nước.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Đi trên ván kê vốc”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm.
- Cho cháu chơi thử một lần.
- Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Rồng rắn lên mây”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
 - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần.
- Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu
4/ Hoạt động 4: Chơi tự do
- Tổ chức cho cháu chơi các đồ chơi ngoài sân và đồ chơi trong lớp trẻ mang ra,chơi đồ chơi cẩn thận .
- Giáo dục vệ sinh rữa tay, mặt sau khi chơi xong. Tiết kiêm nước.
- Nhận xét kết thúc.
1/ HĐ 1:
- Cháu chú ý lắng nghe cô nói.
- Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô.
- Chú ý quan sát.
- Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô.
2/HĐ2:
- Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động.
- Chú ý nghe cô nói cách chơi
3/HĐ3:
- Cháu nhắc lại tên trò chơi.
- Cháu chơi 2-3 lần
4/ HĐ 4:
- Cả lớp chơi 2-3 lần.
- Cháu chơi không tranh giành.
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề nhánh 1: Sự kì diệu của nước
Thời gian: 1 tuần
Từ : 14/2 đến 18/2/2011
I. MĐYC: 
 - KT: Cháu nhận biết được đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi. Biết tên các góc chơi, các đồ chơi trong góc. Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp, cong của các hình đơn giản. Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.
 - KN: Biết tự chọn vai chơi, chơi đúng vai, cháu sử dụng đồ chơi đúng cách, rèn kỹ năng phối hợp chơi cùng bạn.
 - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài tập ở các góc chơi, đồ chơi sắp xếp gọn gàng.
 - Nội dung tích hợp: VH “đồ chơi của lớp”
Các bước tổ chức
Phân công
Cô Trang
Cô Trúc
1. Đầu giờ.
Chuẩn bị nơi chơi: các góc chơi có một số đồ chơi để trẻ chơi chung, cho trẻ vào góc chơi.
- Tập trung trẻ gợi ý định hướng, chơi gì , chơi ở góc nào.
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng đồ chơi về nơi chơi. 
- Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi cho trẻ.
2. Giúp trẻ triển khai trò chơi.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trong lớp.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc ngoài lớp.( thiên nhiên)
3. Kết thúc giờ chơi
- Cô hỗ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập trung.
Báo hiệu kết thúc chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ.
- Nhắc nhở cháu cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
TCĐV : Gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
Tạo nhiều tình huống cho trẻ giải quyết vấn đề.
Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gủi.
TCXD : Mở rộng mô hình cho cháu xây dựng, giúp trẻ thỏa thuận trước khi xây, phân nhiệm vụ của từng bạn. Trao đổi ý kiến của mình với người khác.
TCHT : Nhắc nhở trẻ không chỉ xem tranh có thể vẽ câu chuyện bài thơ
Đo dung tích các vật diển đạt kết quả đo.
Kể lại câu truyện quen thuộc theo cách khác. Đặt tên mới cho câu truyện.
Hướng dẫn trẻ làm các bài tập theo yêu cầu, thực hiện các bài tập trong góc..
 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MẠNG CHỦ ĐỀ:
Sự biến đổi của nước?
-Trò chuyện.
-Quan sát, xem tranh ảnh.
-LQCC: l, m, n.
-Khám phá thử nghiệm đồ dùng dụng cụ đựng nước.
-TCVĐ: Mưa to-mưa nhỏ
Thái độ đối với nước?
-Trò chuyện, tìm hiểu về nước.
-Nhận xét được 1 số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường.
-Xem tranh ảnh.
-Trãi nghiệm: Pha nước bằng các lá cây, hột để tạo ra các màu sắc khác nhau.
Sản phẩm từ nước?
-Trò chuyện.
-Quan sát.
-Trò chuyện về các sản phẩm tự nước.
-Truyện: “Sơn tinh-Thủy tinh”
Sự kì diệu của nước
Nước có từ đâu?
-Trò chuyện.
-Nguyên nhân gây ô nhiểm và cách bảo vệ.
-Tiết kiệm điện, nước.
-TD:Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay.
- Thực hành một số công việc mô phỏng của chú công nhân tưới cây kiễng, bác nông dân tưới hoa màu.
Lợi ích và tác hại của nước?
-Trò chuyện.
-Sắp xếp tranh lô tô về sự biến đổi của nước.
-Làm album sưu tầm về các loại nước sạch-bẩn.
-Lập bảng phân loại các loại nước.
2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN I
CÂU HỎI VỀ NƯỚC
-Đặc những câu hỏi nhằm giúp trẻ hững thú vào chủ đề:
+ Con thường thấy nước có ở đâu?
+Đặc điểm của các loại nước đó ntn?
+Nó có giống như nước ao hồ không? Tại sao?
+Nước dùng để làm gì?
-Nước tồn tại ở dạng nào?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ khám phá chủ đề:
+Quá trình biến đổi của nước ntn?
+Các sản phẩm từ nước?
+Con nhận thấy tầm quan trọng của nước với cuộc sống con người, con vật, cây cói ra sao?
+Những hành vi nào của con người có thể gây ô nhiễm đến nguồn nước, đến môi trường?
+Lợi ích và tác hại của nước ntn?
+Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nước và cách bảo vệ nước?
+Để tiết kiệm nước ta phải làm gì?
3/.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ :
HÌNH THỨC CHO TRẺ XEM TRANH ẢNH NÓI VỀ SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC:
*Hình thức cung cấp hiểu biết cho trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh về nước trên máy vi tính và nước thật.
*Chuẩn bị:
+Cô: 
-Cô chọn những hình ảnh sinh động nói về nước.
-Cô giới thiệu cho trẻ những loại nước sạch, nước bẩn. Các sản phẩm làm từ nước.
+Trẻ:
-Chuẩn bị kiến thức nói về nước.
-Tìm hiểu lợi ích và tác hại của nước.
-Chuẩn bị bài hát, bài thơ để biểu diễn văn nghệ cho chủ đề.
-Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp , cong của các hình đơn giản.
4/.CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG:
CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ “ Sự kì diệu của nước”
1/.Bảng phân loại các loại nước: 2/.Những sản phẩm làm từ nước: 
5/.CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ “Sự kì diệu của nước”
*Góc tạo hình:
-Mẫu sản phẩm khác nhau làm từ nước.
-Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp, cong của các hình đơn giản.
-Dán hình vào vị trí không bị nhăn.
-Giấy, bút, màu nước, ly, chai cho cháu.
+Đồ dùng: Bìa giấy màu cứng, giấy trắng, bút màu, củ, lá cây, hạt, hồ dán.
*Góc đóng vai:
-Hình chụp về nước.Tham quan bãi biển.
-Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
-Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gủi. 
+Đồ dùng: Nước giải khát, máy ảnh,..
*Góc thư viện:
-Các loại sách truyện về cây tre.
-1 số mẫu tranh nói về nước.
*Góc âm nhạc:
-Nhạc có lời, không lời nói về nước.Nón lá, áo, hoa,...
*Góc làm quen chữ viết:
-Mẫu từ tên các loại nước. Mẫu chữ l, n, m.Giấy, bút.
-Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
-Nghe hiểu nghĩa 2-3 từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gủi.
-Hình ảnh lô tô về các sản phẩm làm từ cây tre cho cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Đo dung tích 1 vật diễn đạt kết quả đo.
-Đếm vẹt từ 1-100
6/.NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “Sự kì diệu của nước”
I/ Chuẩn bị:
-Trang trí phòng lớp chuẩn bị cho chủ đề nước.
-Tập hát múa: cho tôi đi lamd mưa với
-Dán tranh vẽ phong cảnh sông nước dán lên bảng.
-Trang trí tờ chương trình tổng kết.
II/ Tiến hành:
Mở nhạc bài: “Cho tôi đi làm mưa với” Cho trẻ quan sát hình ảnh mưa rơi, cây cối tươi tốt.
-Trò chuyện về các hình ảnh.
Cô và 1 trẻ dẫn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình biểu diển văn nghệ với chủ đề “Sự kì diệu của nước” xin được phép bắt đầu.
*Hoạt động 1: Trò chơi “Chai có đựng gì không?”:
-Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô đặc 1 chai nằm ở đáy chậu. Sau đó cho trẻ quan sát, nhận xết có gì xảy ra (những bong bóng đi lên từ miệng chai). Cô gợi ý cho trẻ suy đoán và lí giải hiện tượng xả ra?.
*Hoạt động 2:Biễu diễn văn nghệ: Sau mưa. Nhạc: Lương Ngọc Hoàng. Thơ: Ng Ngọc Ký
+Hát: “Sau mưa”
-Trẻ dẫn CT:Các bạn có bao giờ nhìn ngắm mưa chưa? Vì sau mưa cả non, lá xanh, bông hoa bỗng trẻ ra, thêm mắt, thêm hồn đấy các bạn ạ!
+Múa: “Mưa rơi”
-Trẻ dẫn CT: Mưa rơi cho cây tốt tươi, rừng đẹp vì có trăm hoa rung rinh theo gió. Còn loài bướm và chim chóc bay vờn, đua nhau gáy. Mời các bạn gái sẽ múa “Mưa rơi” cho chúng ta xem.
+Đọc thơ: “Cầu vòng”
-Tất cả lớp độc thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” ST: Thái Thùy Linh.
*Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cô và tất cả lớp cùng tham quan góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo của tuần sau: “Làn gió mát dịu”
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá MTXQ
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất trạng thái của nước.
Biết một số tính chất, lợi ích tác dụng của nước đối với đời sống con người
 Nguyên nhân gây ô nhiểm và cách bão vệ nước.
-KN: Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt dộng sờ nếm, ngửi..Phát triển trẻ quan sát suy luận, phán đoán ở trẻ.Rèn trẻ ngôn ngữ vốn từ của trẻ.
Tiết kiệm nước khi sữ dụng.
Nhận xét được 1 số hành vi đúng sai của con người với nước, môi trường.
TĐ: Trẻ hào hứng tích cực hoạt động.GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch
II/ Chuẩn bị:
-Mỗi trẻ 1 cốc nhực, 1 ly thủy tinh, 1 cái muỗng,1 tấm mica, 1 bình thủy, nước sạch, nước bẩn.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Ổn định tổ chức + gây hứng thú
-Lớp hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
-Cô cháu mình vừa hát bài gì? Mưa mang đến cho chúng ta cái gì? Thế cây cói thì sao?
-Con nhìn thấy nước có ở những đâu?
-Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu sự kì diệu của nước nghe.
2/HĐ 2: Khám phá sự kì diệu của nước
-Cho trẻ nhìn lên màn hình chú ý quan sát xem nước có ở đâu?
-Cô cho trẻ quan sát đoạn phim nước ở biển, nước ở sông và ao hồ,..
-Con nhận xét xem 1 số hành vi nào đúng, sai của con người đối với môi trường?
-Vậy con thực hiện cho lớp xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
-Các hành vi đó dẫn đến kết quả ra sao?
-Các con rửa tay bằng nước ở đâu ?
-Nước rửa tay và nước uống có giống nhau không? Tại sao?
 -Nước có khắp mọi nơi, nước còn mang lại cho chúng ta rất nhiều kì diệu.Chúng ta cùng khám phá.
-Khám phá tính chất đặc điểm của nước.
-Các con chú ý xem điều kì diệu đầu tiên là gì nhé.
-Cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kì diệu”
-Đoán xem,đoán xem !Có điều bí mật gì đây ở trong chiếc túi này ?
-Nước đá có từ đâu?.
-Khi nước ở dạng lỏng cho vào trong tủ lạnh nhiệt dộ thấp sẽ đông cưng lại thành nước đá.Cho trẻ lấy nước đá vào ca của mình.
-Các con thấy có điều gì xãy ra với cốc nước của mình cô mời các con thưởng thức cốc nước mát này nhé.
-Sau khi uống nước các con cảm thấy như thế nào?
-Gd trẻ biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Cô cho trẻ ngửi cốc nước?
-Nước có mùi gì? Nhấp một ngụm nước con thấy có vị gì?
-Nước không có mùi không có vị những lại rất kì diệu đây.
-Với cóc nước này cô để muỗng đường vào thì sao? Có giống với cóc nước hằng ngày uống không?
3/HĐ3: Trẻ thực hiện pha màu.
-Cô đưa 3 loại nước chanh, sữa, cà phê ra cho trẻ đố xem những cái nước màu này?. Cô giới thiệu 3 loại nước.
-Cho trẻ về 3 tổ thực hiện mỗi bạn pha 2 muỗng vào cốc của mình trước khi cho vào con ngửi xem muỗng nước của con có màu gì?
-Màu này từ đâu ra cho loại nước màu gì?
-Tất cả giơ cốc nước của mình lên nó có màu gì?
-Các con ngửi xem bây giờ cốc nước của mình màu gì? Mùi thơm này có từ đâu?
-Uống có vị gì? Uống thêm một ngụm nữa xem thế nào nhé.
1/HĐ1: 
-Cả lớp hát
-1-2 cháu trả lời
-1-2 cháu trả lời
2/HĐ 2:
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghỉ trẻ
-1-2 cháu trả lời
-Cả lớp xem
-Cháu thực hiện về tổ pha màu.
-Trẻ trả lời
-Cháu tự do nêu lên sự suy nghỉ của mình
-Cháu trả lời theo hiểu biết
-Cháu thực hiện
-Không có nước bốc hơi
-Cháu trả lời theo hiểu biết
-Cháu trả lời theo sự hiểu biết
-Cháu ngửi, nếm trả lời theo sự hiểu biết
3/HĐ3
Cả lớp cùng thực hiện
 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: Sơn tinh- Thủy tinh
I/ MĐYC:
 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung câu truyện. Trẻ hiểu rằng ở đời không nên khoe khoan, hống hách mà phải thành thật thì mới gặp được thành công tốt đẹp. 
KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kể được đoạn truyện theo lời dẫn của cô.
 Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
Nghe hiểu 2-3 từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gủi.
 TĐ : GD phải biết bằng lòng với những gì mình có, không tham lam quá mức.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh truyện : “Sơn tinh- Thủy tinh”
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Đọc thơ: “Cầu vòng” 
-Nội dung bài thơ nói về các hiện tượng gì? Cầu vòng xuất hiện khi nào? Còn gió thì sao?
-Có 1 câu chuyện nói về mùa mưa, gió, lũ lụt hàng năm của nước ta. Đố các con đố là câu chuyện gì? 
-Mùa mưa lũ đến vào tháng nào trong năm? Hôm nay cô sẽ kể cho con nghe 1 câu truyện đó là “ Sơn tinh-Thủy tinh”chúng ta cùng tìm hiểu xem câu truyện về “Sơn tinh-Thủy tinh” như thế nào nghe các con?
- Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô 
-Chuyển tiếp “ Ai nhanh nhất”
2/.HĐ2/ Kể chuyện:
-Cô kể lần 1 diễn cảm+ Điệu bộ
-Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Nói về hai chàng trai có tên là Sơn tinh và Thủy tinh. 2 người đều tài giỏi 1 người ở biển Đông, 1 người ở Miền núi. Sơn tinh cưới được vợ nên Thủy tinh đùng đùng nổi giận cướp Mỵ Nương. Nhưng cuối cùng Thủy tinh cũng thua và bỏ chạy.
-Lần 2 cô kể + xem tranh. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xãy ra.
-Giải thích từ khó: Tuyệt trần, tuấn tusbawn khoăn, nao núng, ròng rã.
- GD cháu phải biết bằng lòng với những gì mình có đừng tranh đua hơn thấp sẽ không có kết quả tốt. 
3/HĐ3/ Đàm thoại
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện gồm có các nhân vật nào?
-Sơn tinh là người tài giỏi như thế nào? Ở vùng nào?
-Thủy tinh thì sao?
-Các sính lễ nhà vua yêu cầu là gì?
-Ai mang đến trước?
-Nên đã sãy ra đều gì?
-Cuối cùng thì sao?
- Câu truyện này có ý nghĩa gì?
- Qua câu chuyện này các con có cảm nghĩ gì?
- GD cháu phải biết sống thành thật, không đua đòi, không tranh giành những thứ không phải của mình.
4.HĐ 4: Thi ghép tranh 
-Cô cho trẻ thi đua ghép tranh câu truyện theo đúng thứ tự bật qua 5 ô liên tục. Thời gian hết 2 bài hát. Sau đó nhóm sẽ kể lại câu truyện mình vừa ghép.
-Cho cháu tham gia chơi
-Cô nhận xét.
1/HĐ 1
-cả lớp đọc thơ
-Trẻ trả l

File đính kèm:

  • docnước.doc