Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề + tham quan doanh trại bộ đội - Chủ đề nhánh 3: Bác sĩ tài ba
Khám phá MTXQ
ĐỀ TÀI: Trò chuyện về công việc của
chú công nhân xây dựng
I/ MĐYC:
-KT: Trẻ hiểu được công việc của chú công nhân xây dựng.Trẻ biết quá trình xây ngôi nhà, chiếc cầu của người công nhân xây dựng. Biết ích lợi và sản phẩm của các nghề xây dựng đối với đời sống con người.
-KN: Trẻ có khả năng biểu đạt suy nghĩ của mình về nghề xây dựng bằng nét mặt, lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
-TĐ: Trẻ biết quý trọng và giữ gìn các snr phẩm do các cô chú công nhân vất vả xây nên.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh 1 số công việc của người thợ xây: Tranh chú công nhân đang trộn hồ, xây từng viên gạch, quét sơn, trang trí nội thất.
gió. - Thông tin sự kiện: (Nếu có). - Giới thiệu sách: Sách thư viện. 8h10’- 8h40’ Hoạt động có chủ đích - K. phá: Tìm hiểu “công việc của chú bác sĩ”. - Truyện: “bác sĩ chim”. - Tạo hình: vẽ dụng cụ nghề bác sĩ. - TD: Bật xa+ ném xa bằng 2 tay. - Toán: Tạo ra các hình hình học bằng các cách khác nhau. 8h40’- 9h10’ Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Cây sứ. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: bò chui qua ống dài 1,5x0,6m.. + Chơi DG: dệt vải. - Chơi tự do:Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Quang cảnh sân trường. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: ai nhanh hơn. + Chơi DG: kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Cây bàng. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Bánh xe quay. + Chơi DG: Vuốt hột nổ. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Cây lan. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Người tài xế giỏi. + Chơi DG: Dệt vải. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Cây hoa huệ. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Ai nhanh hơn. + Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 9h15’- 10h00’ Chơi hoạt động góc - Phân vai: + Gia đình: Đưa con đi tham quan vườn sinh thái. + Cửa hàng: bán sản phẩm như gạch, cát, đá, xi măng, đồ trang trí nội thất. + Bác sĩ: tư vấn thực phẩm có lợi cho sk. - Xây dựng: + Xây: Xây ngôi nhà cho bé. + Lắp ghép: Ghép đồ dùng, dụng cụ nghề xây dựng như bay, len, máng trộn hồ - Khám phá khoa học, thiên nhiên: + Khám phá khoa học: Sự pha trộn tạo thành của vữa. + Khám phá thiên nhiên: Chơi in hình cát, làm tranh bằng lá cây, chăm sóc thiên nhiên. - Nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu, trang trí, xé dán, làm tranh về đồ dùng và sản phẩm của nghề xây dựng. + Âm nhạc: Hát, vận động bài hát chủ đề nghề nông như cháu yêu cô chú công nhân + Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album. - Học tập: + Toán: Đếm đồ dùng nghề nông với số lượng trong phạm vi 9. Ghép hình, tìm gắn đồ dùng đúng số lượng. + LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên nghề. 10h00’- 14h40’ Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế - Tự mặc và cởi quần áo. - Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh. - Giáo dục cháu ngủ đúng giờ, ngủ đúng giấc. - Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh. - Giáo dục cháu ăn nhanh không ngậm. 14h40’- 17h00’ Hoạt động chiều - Chơi vận động nhẹ “chim bay, cò bay”, gieo hạt, trồng cây. - Ôn trò chuyện về “công việc của chú bác sĩ”. - Trò chuyện trao đổi đặc điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. - Chơi VĐ: Nhảy tiếp sức. - Giáo dục lễ giáo. - Nêu gương. - Ôn Thơ “chiếc cầu mới”. - Chơi góc tiếp theo. - GD trẻ về thao tác rửa mặt và lau mặt. - Nêu gương. - Ôn TD “đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh”. - Làm quen bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. - Dạy trẻ đọc thơ ngoài chương trình “bé làm bao nhiêu nghề”. - Nêu gương. - Ôn TH: “trang trí hình vuông”. - Làm quen quy trình bé tập làm nội trợ “pha nước chanh”. - Nêu gương. - Ôn VĐST: “cháu yêu cô thợ dệt”. - Lao động vệ sinh cuối tuần. - Nêu gương cuối tuần. - Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “bác sĩ tài ba”. Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ. - Giáo dục vệ sinh. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Nêu gương. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MẠNG CHỦ ĐỀ: Công việc của chú công nhân xây dựng? -Trò chuyện, trao đổi. -Xem tranh ảnh. -Vận đông: “đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh”. -Trãi nghiệm: xây nhà bằng khối gỗ. Sản phẩm tạo ra của chú công nhân? -Trò chuyện. -Quan sát. -Lập bảng phân loại sản phẩm. -Đọc thơ: chiếc cầu mới. Đồ dùng của chú công nhân? -Trò chuyện. -Quan sát, xem tranh ảnh. -Vẽ, nặn, xé dán về đồ dùng nghề xây dựng. -Khám phá thử nghiệm đồ dùng nghề xây dựng. CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG Quá trình xây nhà của chú công nhân? -Trò chuyện. -Sắp xếp tranh lô tô theo trình tự. -VĐST: cháu yêu cô thợ dệt. -Làm album sưu tầm về quá trình xây dựng nên thành 1 ngôi nhà. Bé làm gì để biết ơn chú công nhân? -Trò chuyện. -Tập sao chép lời biết ơn. -Lập bảng những lời trẻ muốn nói. -Tạo hình: trang trí hình vuông. - Thực hành một số công việc mô phỏng của nghề xây dựng. 2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN III Ba mẹ con làm nghề gì? Gia đình con có ai làm nghề xây dựng không? Người làm nghề xây dựng gọi là gì? Dụng cụ của nghề xây dựng là gì? Các nguyên vật liệu nào dùng cho nghề xây dựng? Con có từng nhìn thấy chú công nhân xây nhà bao giờ chưa? Con có biết quá trình xây nhà ra sao không? Sản phẩm tạo ra của nghề xây dựng là gì? Chú công nhân ngoài xây nhà ra còn có thể xây dựng được gì nữa? 3/HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ HÌNH THỨC MỜI BÁC THỢ XÂY ĐẾN LỚP * Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ: mời bác nông dân là phụ huynh của trẻ đến lớp. * Chuẩn bị: - Cô: + Cô chọn phụ huynh làm nghề xây dựng có khả năng ăn nói, vui vẻ, hoạt bát, yêu trẻ. + Cô trao đổi với phụ huynh làm nghề xây dựng được chọn về nội dung sẽ trò chuyện với trẻ. + Goi điện thoại cho phụ huynh khi có mặt trẻ. -Trẻ: + Viết thư mời chú công nhân hoặc chuẩn bị lời nói để mời chú công nhân. + Trang trí thư mời chú công nhân xây dựng. + Chuẩn bị cách đón chú công nhân đến lớp: bàn, ghế, chổ ngồi.. + Chuẩn bị bài hát, bài thơ để tặng chú thợ xây. 4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG: CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG 1/ Bảng phân loại các công trình xây dựng : 2/ Những điều bé làm cho chú công nhân vui: Trẻ tự sao chép lời bé biết ơn chú công nhân Bảng phân loại sản phẩm 5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ “ CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG” * Góc tạo hình: - Mẫu đồ dùng của nghề bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Mẫu thư mời chú công nhân trang trí bằng giấy màu, màu nước. - Giấy, bút màu, màu nước cho cháu. + Đồ dùng: Giấy màu, giấy trắng, bút màu, màu nước, hồ dán, kéo. * Góc đóng vai: - Hình chụp bé đang đóng vai chú công nhân xây dựng. - Tham quan các công trình kiến trúc của chú công nhân. + Đồ dùng: quần áo, túi xách. * Góc thư viện: - Các loại sách truyện về nghề xây dựng. - Một số mẫu rối về nghề xây dựng. * Góc âm nhạc: - Nhạc không lời về nghề xây dựng. - Áo công nhân, nón của chú công nhân, dụng cụ âm nhạc. * Góc LQCV: - Mẫu từ tên đồ dùng nghề xây dựng, các công trình xây dựng. - Giấy, bút. - Hình ảnh lô tô về nghề xây dựng cho cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ. * Góc LQVT: - Xếp theo mẫu (đồ dùng của nghề). -Lô tô đồ dùng nghề xây dựng. 6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG I/ Chuẩn bị: Làm thư mời chú công nhân xây dựng là phụ huynh của trẻ - trang trí. Sắp xếp ghế ngồi trang trí lớp. Tập hát múa, đọc thơ : cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dêt, chiếc cầu mới. Dán tranh vẽ về đồ dùng nghề xây dựng lên bảng. Làm quà tặng chú công nhân xây dựng. Trang trí tờ chương trình tổng kết. II/ Tiến hành: Mở nhạc bài “ cháu yêu cô chú công nhân” đón chú công nhân vào lớp. Nhóm trẻ được phân công ra đón chú công nhân. Nhóm trẻ tiếp chú công nhân, mời chú công nhân vào chỗ ngồi. + Trò chuyện cùng chú công nhân. Cô và 1 trẻ dẫn chương trình. Trẻ dẫn chương trình với chủ đề “ chú công nhân xây dựng” xin được phếp bắt đầu. * Hoạt động 1: Trò chơi ai vẽ đồ dùng nghề xây dựng giống nhất. - Chú công nhân sẽ chọn tranh vẽ đồ dùng nghề xây dựng và nêu ý kiến xem ai vẽ giống nhất đượ khen (tất cả tranh được treo ra bảng). + Bây giờ các bạn hãy lắng nghe chú công nhân xây dựng kể về quá trình xây nên 1 ngôi nhà nghe! ( Phụ huynh kể cho cháu nghe). * Hoạt động 2: Biễu diễn văn nghệ: - Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” +Trẻ dẫn chương trình: bạn biết gì về nghề nghiệp của cô chú công nhân, bạn có biết ơn cô chú công nhân không, hãy lắng nghe bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân”. Đọc thơ: “ chiếc cầu mới” + Tất cả các cháu đọc thơ “ chiếc cầu mới”. Hát múa: “ cháu yêu cô thợ dệt” + Cả lớp cùng hát và múa bài cháu yêu cô thợ dệt * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm trẻ chơi ở góc - Mời chú công nhân tham quan góc hoạt động và các sản phẩm bé thực hiện trong chủ đề. - Kết thúc giới thiệu chủ đề của tuần sau. Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Khám phá MTXQ ĐỀ TÀI: Trò chuyện về công việc của chú công nhân xây dựng I/ MĐYC: -KT: Trẻ hiểu được công việc của chú công nhân xây dựng.Trẻ biết quá trình xây ngôi nhà, chiếc cầucủa người công nhân xây dựng. Biết ích lợi và sản phẩm của các nghề xây dựng đối với đời sống con người. -KN: Trẻ có khả năng biểu đạt suy nghĩ của mình về nghề xây dựng bằng nét mặt, lời nói, cử chỉ, điệu bộ. -TĐ: Trẻ biết quý trọng và giữ gìn các snr phẩm do các cô chú công nhân vất vả xây nên. II/ Chuẩn bị: -Tranh 1 số công việc của người thợ xây: Tranh chú công nhân đang trộn hồ, xây từng viên gạch, quét sơn, trang trí nội thất. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ HĐ 1:Trò chuyện -Cho trẻ hát bài hát: “cháu yêu cô chú công nhân” - Nội dung bài hát nói về đều gì? -Chú công nhân làm nghề gì? - Làm việc ở đâu? -Các con có biết không? Nhờ có những người làm nghề xây dựng như chú công nhân trong bài hát mà mình mới có nhà để ở, trường để học, đường để đi, cầu để qua đó con. Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện và tìm hiểu về công việc của chú công nhân như thế nào để có ngôi nhà đẹp nghe con! 2/ Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu -Quan sát tranh chú công nhân đang làm việc. -Cô lần lượt cho trẻ quan sát 4 bức tranh trộn hồ, xây gạch, quét sơn, trang trí nội thất. -Tranh này vẽ gì? Vẽ ai? - Họ đang làm gì? Ở đâu? Để làm gì? -Trộn hồ xong các chú công nhân làm gì nữa?( xây gạch) -Vậy chú công nhân xây gạch để làm gì? -Muốn cho nhà đẹp không thấm nước phải làm gì? -Khi quét sơn xong rồi mình phải làm gì mới có được ngôi nhà đẹp để ở hàng ngày? -Các dụng cụ gì dành cho nghề xây dựng vậy? -Khi ở trong ngôi nhà con nhớ đến ai? Tại sao? Phải làm gì? -Tương tự như vậy với các bức tranh tiếp theo về quá trình xây cầu. -Chuyển tiếp chơi trò chơi : “ bắt chước tạo dáng” 3/ Hoạt động 3: So sánh: Xây nhà Xây cầu Giống nhau Đều là những công việc lao động vất vả Phải xây gach, phải quét sơn.. Dụng cụ giống nhau: len, bai, thùng. Nguyên vật liệu thô giống nhau: sắt, cát ,đá, xi măng. Khác nhau -Nhiều công đoạn hơn. -Nhà phải có gạch lót, trang trí nội thất -Sản phẩm là ngôi nhà hoàn chỉnh. -Ít công đoạn hơn. -Cầu không cần. - Sp là cây cầu bắc qua song. -GD các cháu chú công nhân phải lao động vất vả mới xây dựng lên công trình khi sử dựng các con không nên bôi bẩn, đập phá mà phải biết giữ gìn, bảo quản. 4/ Hoạt động 4: Trò chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm thi đua xếp đúng thứ tự quy trình của nghề xây dựng đối với công việc xây nhà và xây cầu. - Trẻ thi đua thực hiện và kể lại quy trình theo hiểu biết. 5/Hoạt động nối tiếp: - Cho trẻ vào góc vẽ, xé dán, thiết kế dụng cụ nghề xây dựng. 1/ HĐ 1: -Cả lớp hát -2-3 cháu tự nêu được theo nội dung bài hát. -Lắng nghe 2/HĐ2 -Cháu quan sát -Trẻ tự do trả lời theo suy nghĩ của trẻ -Cháu tham gia chơi 3/ HĐ 3 -Cháu tự do so sánh theo suy nghĩ của trẻ. 4/HĐ4: -Cháu thi đua - Chaú thực hiện 5/HĐ 5: -Trẻ vào góc thực hiện. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề Tài: Chiếc cầu mới I/ MĐYC: KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung bài thơ. Nhận biết được tác dụng của chiếc cầu trong cuộc sống hàng ngày, biết được công sức lao động của chú công nhân xây dựng. KN : Cháu cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu của bài thơ. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng. TĐ : GD phải biết yêu quý kính trọng chú công nhân, biết giữ gìn các sản phẩm mà chú công nhân xây dựng nên. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh khổ to : “Chiếc cầu mới”, giấy A4, bút màu. III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1/HĐ 1: Trò chuyện: -Hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” bài hát nói lên điều gì? Chú công nhân làm công việc gì? -Các con có biết ngoài xây nhà ra chú công nhân còn xây gì nữa không? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem chú công nhân trong bài thơ này xây gì nữa nghe các con? - Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời. -Sau đó cô cho cháu đọc tên bài thơ, tác giả cùng cô -Chuyển tiếp trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” 2/HĐ2: Đọc thơ diển cảm: - Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ - Cô vừa đọc thơ gì? Trong bài thơ nói về cái gì? - Cô tóm tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói rằng nhờ có chú công nhân xây dựng mới có chiếc cầu dài trên dòng sông trắng cho nhân dân, tàu xe đi lại thuận tiện hơn,ai cũng vui mừng hớn hở. -Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh và giải thích từ khó: nhân dân, cười hớn hở, tấm tắc. - Dạy đọc thơ: + Lớp: Rèn cháu đọc rõ lời. + Tổ, nhóm: Rèn cháu đọc diển cảm với nhiều hình thức khác nhau. + Cá nhân: Đọc chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ. - Chuyển tiếp: “hãy đoán xem đó là ai” 3/HĐ3: Đàm thoại : - Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? -Trong bài gồm những ai? -Bài thơ kể về điều gì? -Cầu mới dựng lên ở đâu? -Cái gì chạy qua cầu hàng ngày? -Ai đi trên cầu nữa? -Mọi người khen ngợi ai? -Chú công nhân xây dựng nên gì? -Qua bài thơ này con có suy nghĩ gì? -GD cháu phải biết yêu thương, kính trọng các cô chú công nhân, phải biết giữ gìn sản phẩm chú công nhân tạo nên. 4/HĐ 4: Tạo sản phẩm: - Chia trẻ làm 3 nhóm cùng thực hiện. Nhóm 1:Cô cho trẻ tô màu tranh ghép thành bài thơ. Nhóm 2:Tìm chữ cái i,t,c trong bài thơ ghi số lượng. Nhóm 3:Vẽ dụng cụ xây dựng của chú công nhân. - Trẻ đem sản phẩm của nhóm và tự nhận xét giữa các nhóm với nhau. - Cô tổng kết ý kiến và nhận xét chung. 1/HĐ 1: -Cả lớp hát -Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ. -Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh -Cả lớp đọc theo cô 2 lần -Cháu chơi 2/HĐ 2: -Lắng nghe -Cháu cùng đàm thoại về nội dung bài thơ Trẻ đọc thơ Trẻ chơi 3/HĐ 3: -Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ 4/HĐ 4: Lắng nghe Trẻ về bàn thực hiện Trẻ nhận xét Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Đi thay đổi hướng (dích dắt) theo hiệu lệnh(có vật chuẩn) I/ MĐYC: - KT: Trẻ thực hiện được vận động: đi thay đổi hướng (dích dắt) theo hiệu lệnh (có vật chuẩn). Trẻ hiểu cách đi, biết thay đổi hướng khi đi, biết lắng nghe hiệu lệnh. - KN: Trẻ biết đi đúng cách, cháu chú ý quan sát phối hợp các giác quan. Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ. -TĐ: Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: -Sân bãi thoáng mát, vạch mức, vạch đích, vật chuẩn. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: Khởi động: *Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi bình thường, đi mép chân, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường sau đó về hàng đội hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều) 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - Hô hấp: thổi nơ. - Tay: Đưa ra trước lên cao. -Chân: Đưa từng chân ra trước. -Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước. - Bật: Tiến về trước *Động tác nhấn mạnh: + Chân: đưa từng chân ra phía trước. -Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. *Vận động cơ bản: đi thay đôi hướng theo hiệu lệnh -Cô giới thiệu tên VĐCB -Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích -Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động:TTCB: đứng trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu đi tới về phía trước nếu gặp vật cản cháu sẽ thay đổi hướng đi qua chỗ không có vật cản tiếp tục thực hiện cho đến hết đoạn đường quy định đến đích. -Mời 1-2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét -Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. -Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện. -Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện *Trò chơi vận động: “quả bóng nảy” -Cô giới thiệu trò chơi giải thích cách chơi +Cách chơi:Cho cháu đứng tự do các cháu giả làm quả bóng,cô cầm bóng đập xuống nền nhà, mỗi lần quả bóng nảy thì các cháu nhảy lên 1 lần làm quả bóng nảy. Bóng nảy cao thì cháu nhảy cao bóng nảy thấp thì cháu nhảy thấp. Nếu bóng hết nảy thì đứng yên bóng lăn thì chạy giống như bóng. -Tiến hành cho cháu chơi thử.Sau dó cho cả lớp cùng chơi 2-3 lần. 3/HĐ 3: Hồi tĩnh: -Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng -Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào 1/ HĐ 1: - trẻ thực hiện. 2/HĐ2: 2 lần 4 nhịp 4lần 8 nhịp 2 lần 4 nhịp 2 lần 4 nhịp 2 lần 8 nhịp 4 lần 8 nhịp -Cháu di chuyển -Xem cô thực hiện - Lắng nghe -Chú ý xem cô thực hiện -Cháu lên thực hiện -Cháu khá thực hiện -Cho cháu chơi thử -Tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần. 3/HĐ3: -Cháu đi tự do hít thở nhịp nhàng. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: Trang trí hình vuông I/MĐYC: -KT: Trẻ nêu đặc điểm của hình vuông thể hiện qua bố cục, đường nét, màu sắc. Cảm nhận được cái đẹp qua tác phẩm. -KN: Rèn luyện vẽ các nét thẳng, nét xiên tạo thành hình vuông và các hình khối trang trí bên trong, cách sử dụng màu phù hợp . -TĐ: Yêu thích hào hứng trong việc tạo ra sản phẩm, bảo quản giữ gìn sản phẩm II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu vẽ trang trí hình vuông, bút màu, giấy III/TIẾN HÀNH : Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”. Con có nhận xét gì qua bài thơ này? Bé chơi làm rất nhiều nghề vậy nghề thợ nề xây nên gì? Xây nhà xong chúng ta phải lót gạch không? Gạch có hình dạng ra sao? -Cô giới thiệu bức tranh hình vuông đã trang trí. Trẻ quan sát và nêu nhận xét về hình vuông trong tranh như thế nào? -Vậy hôm nay các sẽ trang trí hình vuông thật đẹp để để làm gạch lót cho ngôi nhà của mình thêm đẹp nge! 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý: -Cho cháu xem tranh gợi đàm thoại với cháu về tranh trang trí hình vuông. -Cô hỏi trẻ định trang trí hình vuông con dùng kỹ năng gì để vẽ? - Đầu tiên mình phải vẽ gì trước? - Có hình vuông rồi mình trang trí ra sao? - Con dùng nét xiên để làm gì? - Nét ngang để làm gì? - Xong hình vuông các con sẽ tô màu. * Trẻ thực hiện: -Cho cháu hát “cháu yêu cô chú công nhân” -Cô cho cháu về bàn cháu nhắc lại tư thế cầm bút -Cô đến từng bàn gợi ý hướng dẫn cho trẻ còn lung túng, động viên khuyến khích cháu vẽ và tô màu đẹp. -Gần hết giờ cô thông báo cho cháu kết thúc 3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm -Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì? -Tại sao con thích bức tranh đó? Nó đẹp như thế nào?Gợi trẻ nêu nhận xét về bức tranh đó theo ngôn ngữ của mình. 1/ HĐ 1: -Cả lớp cùng đọc -Cháu tự do nêu lên 2/HĐ2: -Cháu xem tranh gợi ý nêu ý định vẽ. -Trẻ trả lời. - Cả lớp tham gia hát về bàn thực hiện 3/HĐ3: -1-2 cháu trả lời -Cháu tự do nhận xét theo suy nghĩ của mình. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: VĐST “ cháu yêu cô thợ dệt” I/. MĐYC: -KT: Cháu nhớ lại tên bài hát,tên tác giả thuộc bài hát thể hiện cảm xúc theo lời bài hát, thuộc rõ lời.. -KN : Có khả năng thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo với nhịp điệu bài hát. Trẻ tham gia chơi trò chơi hứng thú. -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô theo giai điệu nhẹ nhàng vui tươi trong bài hát. -TĐ : Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát,thể hiện cảm xúc Qua nội dung bài hát GD trẻ sống phải biết yêu thương, quý mến các cô chú công nhân làm ra sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của mình. II/.CHUẨN BỊ : - Máy hát, nhạc cụ, băng nhạc. III/.TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoat động trẻ 1/HĐ 1: vận động sáng tạo “cháu yêu cô thợ dệt.” Hôm nay cô sẽ cho các con hát múa vận động sáng tạo với bài “cháu yêu cô thợ dệt”. Cô vận động vỗ thay theo nhịp bài hát cho cháu xem và sau đó cho cháu vận động cùng cô sử dụng nhạc cụ vừa hát vừa gõ đệm. Cháu vận động sáng tạo theo ý thích biểu diễn với nhiều hình thức khác nhau: nhún nhảy, vỗ tay, sử dụng các nhạc cụ trống lắc, lục lạc,đàn....với nhịp điệu bài hát. Cho lớp theo tổ, nhóm, cá nhân vận động theo bài hát. 2/HĐ 2:Nghe Hát cùng cô: - “Trường làng tôi” sáng tác của
File đính kèm:
- bac si tai ba.doc