Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề + tham quan doanh trại bộ đội - Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân cần cù
Hoạt động có chủ đích
Khám phá MTXQ
ĐỀ TÀI: Trò chuyện về công việc của
bác nông dân
I/ MĐYC:
-KT: Trẻ hiểu được công việc của bác nông dân.Trẻ biết quá trình trồng lúa, trồng hoa màu của người nông dân. Biết ích lợi và sản phẩm của các nghề nông đối với đời sống con người.
-KN: Trẻ có khả năng biểu đạt suy nghĩ của mình về nghề nông bằng nét mặt, lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
-TĐ: Trẻ biết quý trọng và ăn không bỏ những thực phẩm do các bác nông dân vất vả làm ra.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh 1 số nghề nông: Tranh bác nông dân đang gieo cấy, chăm bón, thu hoạch, trồng trọt.
cháu xếp cánh đồng, trại chăn nuôi. -Góc nghệ thuật: Cắt dán, vẽ về dụng cụ nghề nông. Hát: tía má em. -Góc thiên nhiên: Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây -Góc thiên nhiên: Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây. -Góc học tập: Giúp trẻ nhận biết nghề nông là gì?. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh về nghề nông sáng tạo. -Góc phân vai: chơi cửa hàng bách hóa. -Góc nghệ thuật: Cắt dán, vẽ về dụng cụ nghề nông. Hát: em đi giữa biển vàng. -Góc học tập: Giúp trẻ nhận biết nghề nông là gì?. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh nghề nông sáng tạo. -Góc thiên nhiên:Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây. -Góc học tập: Giúp trẻ nhận biết nghề nông là gì?. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh nghề nông sáng tạo. -Góc thiên nhiên: Xây cát đóng bánh. Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây. -Góc phân vai: chơi cửa hàng bách hóa 10h30 – 14h Ăn trưa, ngủ trưa -Bé mời nhau khi ăn, biết tên gọi món ăn, tập trẻ ăn được đa dạng các loại thực phẩm không nói chuyện khi ăn -Trẻ có thói quen che miệng khi hắt hơi, ho , ngáp. -Bé đánh răng sau khi ăn xong.Tổ trực xếp bàn ghế.Lau bàn cùng cô. -Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn. -Giờ ngủ cố gắng giữ gìn đầu tóc,quần áo gọn gàng. -Trẻ được nghe đọc 4 câu chuyện 14h30 – 16h Hoạt động chiều Ôn trò chuyện về công việc của bác nông dân. - Giáo dục lễ giáo cho trẻ. - Nêu gương. Ôn văn học: hai anh em. - Tiếp tục cho trẻ chơi góc. - Nêu gương. Ôn Toán: đếm và nhận biết chữ số, số lượng trong phạm vi 9. - Bé kể chuyên sáng tạo. - Nêu gương. Ôn Tạo hình: nặn theo ý thích. - Rèn trẻ thao tác rửa mặt. - Nêu gương. Ôn TD: ném xa bằng 2 tay. - Đóng chủ đề. - Sinh hoạt cuối tuần. - Mở chủ đề. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân cần cù Thời gian: 1 tuần Từ : 29/11 đến 03/12/2010 I/ MĐYC: -KT:Cháu nghe hiểu lời nói của cô, biết thứ tự của các ngày trong tuần, gọi đúng tên ngày. Biết quan tâm số bạn trong lớp. Có 1 số hiểu biết về thời tiết hiện tại, tập sao chép 1 số từ về thời gian, thời tiết. -KN: Cháu chú ý quan sát so sánh phát hiện được bạn vắng. Có khả năng hiểu lời nói của cô, trả lời câu hỏi cô đặt ra rõ ràng, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. -TĐ: tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động. II/CHUẨN BỊ: -Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện. -Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan III/TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/HĐ 1:Điểm danh: -Cho trẻ hát: “ tía má em”. -Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn. GD cháu siêng năng đến lớp chăm học. -Chuyển tiếp: Chơi “ hái táo” 2/HĐ2:Thời gian: -Gợi cháu quan sát lịch blóc, nói được ngày trên lịch bloc, gỡ lịch blóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc. 3/HĐ3:Thời tiết: -Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ. -Chuyển tiếp:Chơi “ trời sáng, trời tối” 4/HĐ4:Thông tin - Cô đọc thông tin uống nhiều nước để tránh mất nước và 1 số bệnh thường gặp như: sốt xuất huyết, sởi, sổ mũi. -Trẻ mạnh dạn nêu những thông tin mà trẻ biết. 5/HĐ5: Chủ đề ngày: -Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về Bác nông dân cần cù. -Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật. 1/HĐ1: -Cháu hát -Cháu chuyển đội hình -Từng tổ thực hiện -Lắng nghe -Cháu tham gia chơi 2/HĐ2: -Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ -1-2 cháu lên gắn 3/HĐ3: -Cháu quan sát tự do trả lời -Cả lớp tham gia chơi 4/HĐ4: -Lắng nghe -Cháu tự do thông tin 5/HĐ5: -Lắng nghe -Cùng trò chuyện theo suy ghĩ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân cần cù Thời gian: 1 tuần Từ : 29/11 đến 03/12/2010 I/MĐYC - KT: Cháu quan sát và biết được cây cối quanh cháu, hiểu ích lợi cây. Cháu nhận biết được 1 số nơi nguy hiểm, không chơi ở nơi không an toàn. - KN: có khả năng quan sát chú ý, nhận biết được 1 số đặc điểm của thiên nhiên xung quanh. Diễn đạt rõ lời mạnh dạn giao tiếp kể về các sự vật quan sát được. Thực hiện được các trò chơi nhịp nhàng. - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành với bạn. Biết giữ gìn môi trường sạch đẹp để không khí luôn trong lành. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường., các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời phục vụ cho hoạt động. Vật thật quan sát. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào? -Cho cả lớp hát bài “em đi giữa biển vàng” -GD cháu ra sân mang dép không giành đồ chơi, chơi cùng bạn, trong khi chơi không la hét. -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” -Cô cho cháu ra sân quan sát tự do gợi hỏi cháu phát hiện những gì? Sau đó cô cho cháu đến xung quanh cây sứ tự do khám phá.Tiếp đó cô cho nêu lên những gì trẻ đã khám phá được gợi hỏi cháu về đặc điểm, hình dạng, bộ phận cấu tạo của cây. -Cho trẻ quan sát cây bàng và tiến hành quan sát như trên.Sau đó cô cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của cây sứ- cây bàng. -Trồng cây để làm gì? -GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá, phải tưới nước, bón phân... 2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m” - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm. - Cho cháu chơi thử một lần. - Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ chơi cùm nụm cùm niệu” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần. - Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu 4/ Hoạt động 4: Chơi tự do - Tổ chức cho cháu chơi các đồ chơi ngoài sân và đồ chơi trong lớp trẻ mang ra,chơi đồ chơi cẩn thận . - Giáo dục vệ sinh rữa tay, mặt sau khi chơi xong. - Nhận xét kết thúc. 1/ HĐ 1: - Cháu chú ý lắng nghe cô nói. - Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô. - Chú ý quan sát. - Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô. 2/HĐ2: - Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động. - Chú ý nghe cô nói cách chơi 3/HĐ3: - Cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cháu chơi 2-3 lần 4/ HĐ 4: - Cả lớp chơi 2-3 lần. - Cháu chơi không tranh giành. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân cần cù Thời gian: 1 tuần Từ : 29/11 đến 03/12/2010 I. MĐYC: - KT: Cháu biết tên các góc chơi, các đồ chơi trong góc.Biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau - KN: Biết tự chọn vai chơi, chơi đúng vai, cháu sử dụng đồ chơi đúng cách, rèn kỹ năng phối hợp chơi cùng bạn. - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bài tập ở các góc chơi, đồ chơi sắp xếp gọn gàng. - Nội dung tích hợp: VH “đồ chơi của lớp” Các bước tổ chức Phân công Cô Trang Cô Trúc 1. Đầu giờ. Chuẩn bị nơi chơi: các góc chơi có một số đồ chơi để trẻ chơi chung, cho trẻ vào góc chơi. - Tập trung trẻ gợi ý định hướng, chơi gì , chơi ở góc nào. - Nhắc trẻ lấy đồ dùng đồ chơi về nơi chơi. - Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi cho trẻ. 2. Giúp trẻ triển khai trò chơi. - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trong lớp. - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc ngoài lớp.( thiên nhiên) 3. Kết thúc giờ chơi - Cô hỗ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập trung. Báo hiệu kết thúc chung cả lớp. - Bao quát nhắc nhở trẻ. - Nhắc nhở cháu cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. TCĐV : Gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. - Tạo nhiều tình huống cho trẻ giải quyết vấn đề. TCXD : Mở rộng mô hình cho cháu xây dựng, giúp trẻ thỏa thuận trước khi xây, phân nhiệm vụ của từng bạn. TCHT : Nhắc nhở trẻ không chỉ xem tranh có thể vẽ câu chuyện bài thơ - Hướng dẫn trẻ làm các bài tập theo yêu cầu thực hiện các bài tập trong góc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân cần cù Thời gian: 1 tuần Từ : 29/11 đến 03/12/2010 I/MĐYC -KT: Cháu nhớ tên đề tài đã học, cách thực hiện, rèn cháu có nề nếp trong học tập -KN: Tiếp tục rèn cháu các kỹ năng đã học. Rèn kỹ năng rửa tay đúng thao tác cho cháu. -TĐ: GD cháu tích cực hoạt động chú ý trong giờ HĐC II/ Chuẩn bị: -Đồ chơi các góc. -Bảng bé ngoan, cờ. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Bước 1:Ôn luyện: - Cô gợi hỏi giờ này là giờ gì? Hồi sáng cô đã cho các con nặn gì? Cô cho những cháu chưa thực hiện sản phẩm nặn hoàn chỉnh lên thực hiện bài tập tiếp. - Cô gợi cháu để cháu thực hiện hoàn thành sản phẩm. 2/ Bước 2: HD thao tác rửa tay: - Cho trẻ đọc bài thơ “ bàn tay bé” - Cô thực hiện mẫu + giải thích. -Cô mời 1 cháu lên thực hiện thử. -Cô cho trẻ nhận xét về bạn. Cô nhận xét chung. -Cho một cháu thực hiện đúng thao tác lên thực hiện lại cho lớp xem. -Cho cả lớp thực hiện -GD cháu giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 3/ Bước 3: Chơi góc: - Cô cho trẻ vào góc chơi theo sở thích của cháu - Cô theo dõi gợi ý cháu chơi trật tự, chơi có sáng tạo. -GD cháu lễ phép biết thưa ba mẹ, cô khi đến lớp, ăn hết suất, không nói chuyện trong giờ học và giờ ăn. - Cháu đi vệ sinh: Hướng dẫn trẻ tiêu tiểu, rữa tay đúng nơi qui định. - Đọc truyện cho trẻ nghe. 4/Bước 4:Nêu gương - Nêu gương. - Cháu nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.(đến lớp biết chào cô,ăn hết suất,chơi không giành với bạn) - Bé ngoan lên cầm cờ. 1/ B 1: 1-2 cháu trả lời - Cháu thực hiện. 2/B2 - Cháu đọc thơ. Lớp thực hiện 3/B3: Cháu biết nghe hiểu biết làm theo lời cô. 4/B4: - Cháu mạnh dạn nhắc lại các tiêu chuẩn. Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Khám phá MTXQ ĐỀ TÀI: Trò chuyện về công việc của bác nông dân I/ MĐYC: -KT: Trẻ hiểu được công việc của bác nông dân.Trẻ biết quá trình trồng lúa, trồng hoa màu của người nông dân. Biết ích lợi và sản phẩm của các nghề nông đối với đời sống con người. -KN: Trẻ có khả năng biểu đạt suy nghĩ của mình về nghề nông bằng nét mặt, lời nói, cử chỉ, điệu bộ. -TĐ: Trẻ biết quý trọng và ăn không bỏ những thực phẩm do các bác nông dân vất vả làm ra. II/ Chuẩn bị: -Tranh 1 số nghề nông: Tranh bác nông dân đang gieo cấy, chăm bón, thu hoạch, trồng trọt. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ HĐ 1:Trò chuyện -Cho trẻ hát bài hát: “tía má em” - Nội dung bài hát nói về đều ai? -Tía má em làm nghề gì? - Làm việc ở đâu? -Các con có biết không? Nhờ có những người làm nghề nông như tía má bạn trong bài hát mà mình mới có hạt gạo để ăn hàng ngày đó con. Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện và tìm hiểu về công việc của bác nông dân như thế nào để có bát cơm ngon nghe con! 2/ Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu -Quan sát tranh bác nông dân đang làm việc. -Cô lần lượt cho trẻ quan sát 4 bức tranh làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch. -Tranh này vẽ gì? Vẽ ai? - Họ đang làm gì? Ở đâu? Để làm gì? -Làm đất xong các bác nông dân làm gì nữa?( gieo hạt) -Vậy bác nông dân gieo hạt để làm gì? -Muốn cho lúa tốt bác nông dân phải làm gì? -Khi lúa chín mình phải làm gì mới có được gạo để nấu cơm ăn hàng ngày? -Khi ăn cơm nhớ đến ai? Tại sao? Phải làm gì? -Các dụng cụ gì dành cho nghề nông vậy? -Tương tự như vậy với các bức tranh tiếp theo về quá trình trồng hoa màu. -Chuyển tiếp chơi trò chơi “Bắp cải xanh” 3/ Hoạt động 3: So sánh: Trồng lúa Trồng hoa màu Giống nhau Đều là những công việc lao động vất vả Phải chăm sóc, bón phân, thu hoạch. Khác nhau -Hạt giống là lúa. -Lúa không cần phải tưới. - Dụng cụ là máy cày, lưỡi hái, bao, cào -Sản phẩm là lúa. -Hạt giống là nhiều loại hoa màu. - Hoa màu phải tưới nước mới tốt. -Dụng cụ là cuốc, len, thùng tưới - Sp là rau, củ, quả. -GD các cháu bác nông dân phải lao động vất vả mới làm ra lúa gạo, rau quả khi ăn cơm các con không nên để rơi vãi thức ăn, không để cơm thừa mà phải ăn hết suất. 4/ Hoạt động 4: Trò chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm thi đua xếp đúng thứ tự quy trình của nghề nông đối với công việc trồng lúa và trồng hoa màu. - Trẻ thi đua thực hiện và kể lại quy trình theo hiểu biết. - HĐ nối tiếp: cho trẻ vào góc gấp cái thúng, làm dụng cụ lao động giúp bác nông dân. 1/ HĐ 1: -Cả lớp hát -2-3 cháu tự nêu được theo nội dung bài hát. -Lắng nghe 2/HĐ2 -Cháu quan sát -Trẻ tự do trả lời theo suy nghĩ của trẻ -Cháu tham gia chơi 3/ HĐ 3 -Cháu tự do so sánh theo suy nghĩ của trẻ. 4/HĐ4: -Cháu thi đua - Chaú thực hiện - Cháu lắng nghe - Cháu thực hiện Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề Tài: Hai anh em I/ MĐYC: KT :Trẻ hiểu nội dung câu chuyện rằng nếu lười biếng không lo làm việc thì sẽ chết đói, chỉ có chăm chỉ làm lụng thì mới gặt hái được thành công tốt đẹp. Tình cảm anh em thật đáng quý dù thế nào thì cũng không bỏ rơi anh em. KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kể được đoạn truyện theo lời dẫn của cô. Giúp trẻ hình thành kỹ năng sống biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. TĐ : GD phải biết chăm sóc yêu thương quan tâm đến anh em trong gia đình mình. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh truyện : “hai anh em” III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU HĐ 1: Trò chuyện: -Đọc thơ: “Làm anh” bài thơ nói lên điều gì? Anh em thì phải như thế nào với nhau? -Các con biết trong gia đình mình thì anh em phải yêu thương lẫn nhau và phải cố gắng làm việc thì mới có được cuộc sống sung túc nếu lười biếng thì chẳng có gì cả mà còn có thể chết đói? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem hai anh em trong câu truyện đã gặp những điều gì ra sao nghe các con? - Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời. -Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô -Chuyển tiếp “ ai nhanh” HĐ2/ Kể chuyện: -Cô kể lần 1 diễn cảm+ Điệu bộ -Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Cha mẹ mất sớm, 2 anh em mỗi người phải tự làm nuôi thân, người anh nhờ biết giúp đỡ mọi người làm việc và lao động nên được đền bù xứng đáng còn người em chỉ biết lêu lổng ham chơi không chịu giúp đỡ ai nên suýt phải chết đói ngoài đường nhờ người anh thương tìm về và giúp đỡ nên người em rất hối hận và từ đó chăm chỉ lao động giống anh mình . -Lần 2 cô kể + xem tranh. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xãy ra. -Giải thích từ khó: chơi bời lêu lổng, gặt lúa, quả bông, cây bí ngô, đôi vò . - GD cháu phải biết chăm chỉ và siêng năng làm việc, biết giúp đỡ người khác. HĐ3/ Đàm thoại -Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện gồm có các nhân vật nào? -Người anh tính tình thế nào? Còn người em ra sao? -Người anh giúp thợ gặt làm gì và được trả công ra sao? - Anh giúp gì cho người hái bông? - Anh giúp ông lão làm gì? Ông lão trả công anh ra sao? -Còn người em thì đối xử thế nào với mọi việc? Nên anh ta nhận hậu quả ra sao? - Câu truyện này có ý nghĩa gì? - Qua câu chuyện này các con có cảm nghĩ gì? - GD cháu phải biết yêu thương trân trọng gia đình của mình và siêng năng chăm chỉ làm việc thì mới gặt hái được thành công. 4.HĐ 4: Thi ghép tranh -Cô cho trẻ thi đua ghép tranh câu truyện theo đúng thứ tự đi theo đường dích dắt. Thời gian hết một bài hát. Sau đó nhóm sẽ kể lại câu truyện mình vừa ghép. -Cho cháu tham gia chơi -Cô nhận xét. 1/HĐ 1 -cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ. -Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh -cả lớp theo cô 2 làn -Cháu chơi 2/HĐ 2 -Lắng nghe -Cháu cùng đàm thoại về nội dung truyện -Cháu đàm thoại cùng cô. 3/HĐ 3 -Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ 4.HĐ 4: -Lắng nghe -Chơi thử 1 lần -Tiến hành chơi. Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Đếm và nhận biết chữ số, số lượng trong phạm vi 9 I/ MĐYC: - KT: Trẻ có thể nhận biết chữ số từ 1-9, cấu tạo số 9. - KN: Trẻ đếm thành thạo đến 9, biết xếp tương ứng 1-1. Biết quan sát so sánh, thêm bớt trong phạm vi 9. -TĐ: Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động. II/ Chuẩn bị: Thẻ số từ 1-9. Lô tô dụng cụ nghề nông. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/HĐ 1: Trò chuyện& ôn số lượng: Cho cháu hát bài “ em đi giữa biển vàng”. Trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về gì vậy các con? Khi lúa chín vàng thì mình dùng dụng cụ gì để gặt lúa? Vậy các con có thích tham gia vào hoạt động gặt lúa không ? Các con tìm giúp cô các chiếc liềm để gặt lúa giúp bác nông dân nhé! Ôn số lượng: Các con tìm xem trong lớp mình có bao nhiêu chiếc liềm? Con hãy đếm số liềm đó. Cô cho cháu đếm số liềm tìm được trong phòng. Vậy các con tìm giúp cô xem ngoài liềm gặt lúa ra trong lớp học chúng mình còn có các dụng cụ gì giúp đỡ cho bác nông dân có số lượng là 9 nữa vậy? ( cây cuốc, bình xịt thuốc..) 2/HĐ 2:Nhận biết nhóm có số lượng 9: - Chúng ta có mấy cái liềm? Ta phải đặt vào số liềm này chữ số mấy? Các con đếm xem trong lớp mình có mấy cái cuốc? Vậy các con đặt vào chữ số mấy? Vậy các con đếm lại xem mỗi nhóm có mấy đối tượng? Mỗi nhóm có 9 đối tượng vậy các con phải đặt vào chữ số mấy để tương ứng với 9 đối tượng. Cô mời trẻ đặt chữ số 9 vào nhóm. -Cho trẻ xếp 9 cái liềm thành 1 hàng ngang từ trái qua phải. -Xếp 8 cái cuốc tương ứng với cái liềm. -Cho trẻ so sánh số liềm và số cuốc số nào nhiều hơn, số nào ít hơn là bao nhiêu? Muốn số cuốc bằng số liềm ta phải làm gì? Cho trẻ thêm sau đó so sánh số liềm, cuốc như thế nào? - Bằng nhau là bằng mấy? Cho trẻ đếm kiểm tra?. - Tương tự như trên cho trẻ xếp bình xịt thuốc , bình tưới cây.Rèn cách xếp tương ứng 1-1 Cô quan sát bổ sung. Các con quan sát cấu tạo chữ số 9 gồm những nét gì? Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3/HĐ 3: Trò chơi: đặt chữ số tương ứng”: - VD: tìm cho cô 9 chiếc liềm. Cô nói đặt số tương ứng vào 9 đối tượng là chiếc liềm. 4/ HĐ 4: Luyện tập: Thực hiện cuốn bé làm quen với toán. Cô quan sát theo dõi gợi ý 1/ HĐ1: -cháu hát. -1-2 cháu trả lời -1-2 cháu trả lời -Cháu tham gia trả lời -trẻ đếm - Trẻ tìm đếm kết quả. 2/ HĐ 2 - Trẻ đặt chữ số - Trẻ quan sát - trẻ xếp tương ứng trẻ so sánh - trẻ nêu cấu tạo số 3/HĐ 3: - Trẻ tham gia chơi. 4/ HĐ 4: -Cháu tham gia thực hiện. Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: Nặn theo ý thích I/MĐYC - KT :Trẻ nêu được ý định, đặc điểm của sản phẩm mà trẻ muốn nặn. Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm mình tạo ra. -KN: Rèn luyện kỹ năng nặn và trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm nặn của mình. -TĐ: Yêu thích hào hứng trong việc tạo ra sản phẩm, bảo quản giữ gìn sản phẩm. II/ Chuẩn bị: Một số mẫu gợi ý, đất nặn cho cháu, máy hát, khăn ẩm, dĩa đựng sản phẩm, chổ ngồi thích hợp. III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1/HĐ 1:Trò chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”. -Qua bài thơ con thấy mẹ phải vất vả ra sao mới có được hạt gạo? -Con thương mẹ mình như thế nào? Vậy con phải làm gì cho mẹ và gia đình vui? Con có muốn làm gì để tặng cho mẹ? Cô cũng rất thương mẹ của mình vì thế cô muốn nặn 1 món quà tặng mẹ cô. Các con hãy cùng thi đua với cô xem mỗi bạn có thể nặn được gì để tặng mẹ nhé! 2/ Hoạt động 2:Trẻ thực hiện -Con định nặn gì? Tại sao con lại muốn nặn như vậy? -Con có muốn làm gì để món quà mình thêm đẹp không? -Con nặn xong rồi sẽ làm gì với nó? -Khi nặn con phải ngồi như thế nào? -Gợi ý cháu sáng tạo thêm khi thực hiện,cháu yếu cô động viên cháu thực hiện cho đến hết.Cô chú ý sửa sai tư thế, kỹ năng nặn cho trẻ. -Cô tổ chức cho cháu nặn theo ý thích của mình.Khi nghe hết bài nhạc Tía má em các con dừng lại nhé đem sản phẩm lại trưng bày. 3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm -Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì? -Cho trẻ so sánh xem sản phẩm nào đẹp? -Tại sao con thích sản phẩm đó, nó đẹp như thế nào? -Mình nặn sản phẩm này để làm gì vậy con? -Cô nhận xét kết thúc 1/HĐ 1: -Cả lớp đọc thơ -Cháu tự do trả lời theo suy nghĩ 2/HĐ 2: -Cháu nói lên suy nghĩ của mình. -Cháu trả lời 3/HĐ3: -1-2 cháu trả lời -Cháu tự do nhận xét theo suy nghĩ của mình Thứ sáu ngày
File đính kèm:
- bác nông dan.doc