Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 8: Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THÂM MĨ

Cắt dán khăn mặt ( M)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức: Trẻ biết cắt dán hình khăn mặt theo mẫu, biết cầm kéo và ngồi đúng tư thế, dán ở giữa trang giấy.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cắt dán phù hợp, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.

 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học và giữ gìn sản phẩm của mình.

 4. Phần % trẻ đạt: 80%

II. CHUẨN BỊ:

 - Mẫu của cô,

 - Kéo, giấy, hồ dán, vở tạo hình.

 - Hoạt động trong lớp.

 - Hình thức cả lớp.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 8: Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Từ ngày 24 / 10 / 2011 đến ngày 28 / 10 /năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các nhóm thực phẩm của bé.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 
Biểu diễn: Rửa mặt như mèo, Tập đếm.
Nghe BSH: Nhà của tôi.
 Trò chơi: Đoán tên bạn hát.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát, thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên, kết hợp vận động.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biểu diễn tự nhiên và mạnh dạn, thể hiện điệu bộ.
3. Thái độ: Trẻ yêu âm nhạc.
4. %: 80- 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
 - Đồ dùng âm nhạc mũ múa, trống lắc, xắc xô, phách.
 - Hoạt động trong lớp.
 - Hình thức tổ chức cả lớp.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung
buổi biểu diễn.
2. Hoạt động 2: Biểu diễn: “ Rửa mặt như
mèo, Tập đếm”.
+ Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- Cho cả lớp hát bài hát 2,3 lần.
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn
- Cô khuyến khích động viên trẻ kịp thời. 
+ Bài: Tập đếm.
- Cho cả lớp hát bài hát 2, 3 lần
- Cho trẻ biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô kết hợp sửa sai.
- Cô giáo dục trẻ yêu trường lớp.
3. Hoạt động 3: Nghe bài sắp học: Nhà của tôi.
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát “ Nhà của tôi” nhạc và lời của Thu Hiền.
- Cô hát 2, 3 lần giới thiệu sẽ học vào tiết học sau.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “ Đoán tên bạn hát”.
- Cô nói cách chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
 Cô giáo dục trẻ yêu âm nhạc.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ biểu diễn tự nhiên
- Trẻ lắng nghe bạn biểu diễn.
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn.
- Trẻ lắng nghe.
 ___________________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
Quan sát: Củ cà rốt.
Trß ch¬i : Thi xem ai nhanh.
Ch¬i tù do: Vẽ tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña củ cà rốt, màu sắc, cách chế biến, cách chăm sóc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Củ cà rốt, hoặc tranh.
- Bút chì, sáp màu, giấy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Củ cà rốt.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u, Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt.
- Cô có củ gì đây?
- Củ có màu gì?
- Có những phần gì?
- Có hình dạng gì?
- Rau mùa nào?
- Là loại rau ăn lá hay ăn củ?
- Củ cà rốt để làm gỉ?
- Được chế biến ntn?
- Rau cà rốt cung cấp nhiều chất gì?
- Khi chế biến phải làm gì?
- Muốn có nhiều rau phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ nên ăn rau vào bữa ăn hàng ngày.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
- Cô gới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Vẽ tự do.
- Cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát , gợi ý trẻ vẽ.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
 - Trẻ hát bài hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Vi ta min a
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ vẽ theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI: Bạn có gì khác.
1. Mục đích yêu cầu: 
- Cho trẻ nhận biết cách chơi, luật chơi, chơi nhanh nhẹn.
- Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Hai trẻ ăn mặc gọn gàng, đội mũ ( hoặc cài nơ, huy hiệu, bông hoa).
3. Tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động 1: Cô nói cách chơi:
- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”, 1, 2 lần và trò chuyện về chủ đề.
- Cô gọi hai trẻ ăn mặc gọn gàng đứng trước lớp. Những trẻ khác nhận xét xem các bạn ăn mặc như thế nào? ( Mặc quần áo màu gì, đội mũ hay cài nơ, đi dép màu gì, ngực gắn huy hiệu hay bông hoa...) Sau đó cho hai trẻ ra ngoài thay đổi trang phục ( bỏ mũ, cài thêm hoa vào ngực...) rồi cho tr quan sát xem hai bạn khác trước như thế nào ( nói đúng sự thay đổi trên trang phục của bạn).
+ HĐ 2: Cho trẻ chơi.
- Cô chơi mẫu 1, 2 lần.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 1, 2 lần.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần.
- Cho trẻ chơi cứ 2 bạn lên 1 lần cho cả lớp quan sát và nhận xét.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi, sửa sai cho trẻ.
- Trẻ xong cô nhận xét.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
CHƠI TỰ DO: với đồ chơi có sẵn
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các nhóm thực phẩm.
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Dạy trẻ đếm đến 2, tạo nhóm có số lượng 2, nhận biết số 2.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 2 và so sánh tạo nhóm có số lượng 2, nhận biết số 2.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm, so sánh, tạo nhóm có số lượng 2 nhận biết chính xác số 2.
3.Thái độ: Trẻ có tính chính xác, biết liên hệ thực tế.
4. % 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. . CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 2 bông hoa, 2 quả, thẻ số 1, 2.
- Ngôi nhà gắn 1 cây rau, 1 ngôi nhà gắn 2 củ cà rốt, 2 quả cà chua.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Trò chuyện. 
- Cô cho trẻ hát bài ( Mời bạn ăn).
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
+ Cho trẻ ôn số lượng 1.
- Cô hỏi trẻ trên cơ thể bạn búp bê có những bộ phận nào tương ứng với số 1?
- Cô hỏi trẻ trong lớp mình ai chỉ có 1? và tương ứng với số mấy?
2. Hoạt động 2: Đếm đến 2, tạo nhóm có số lượng 2, nhận biết số 2.
- Cô xếp 2 bông hoa hàng ngang từ trái sang phải.
- Cho trẻ xếp cùng cô.
- Dưới mỗi bông hoa xếp 1 quả xếp tương ứng 1-1 ( xếp 1 quả).
- Cô cho trẻ đếm và so sánh xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào?
- Cô cùng trẻ thêm 1 quả vào nhóm quả.
- Cô cùng trẻ đếm 1, 2 tất cả có 2 quả tương ứng với số mấy?
- Cô cùng trẻ đặt số 2, cô giới thiệu số 2, cô đọc mẫu 2 lần.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cô chia tổ, nhóm, cá nhân đọc , cô kết hợp sửa sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Trò chơi 1. Tìm đúng nhóm rau của mình.
+ Cô nói cách chơi: Cô treo 3 ngôi nhà có gắn 1 cây rau, 2 củ cà rốt, 2 quả cà chua. Mỗi trẻ cần 1 thẻ có giống hình ở trong ngôi nhà ai có thẻ giống ngôi nhà nào thì về ngôi nhà đó.
+ Cô nói luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
+ Cho trẻ chơi: Cho trẻ chơi 3,4 lần, cô cổ vũ động viên trẻ chơi đúng luật.
- Trò chơi 2 Tìm thẻ theo hiệu lệnh.
+ Mỗi trẻ cầm thẻ số 1, 2 cô nói tìm số nào trẻ tìm số đó lên và đọc.
+ Cho trẻ chơi 3, 4 lần.
* Kết thúc: 
- Cô giáo dục trẻ ăn thêm rau vào bữa ăn hàng ngày.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trò chuyện vể chủ đề.
- Trẻ đếm và trả lời.
- Có cô giáo và tương ứng với số 1.
- Trẻ xếp cùng cô.
- Trẻ so sánh và trả lời.
- Thêm 1 quả.
- Trẻ đếm và trả lời .
- Trẻ đặt số 2
- Trẻ đọc chữ số 2.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
 _____________________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
 Quan sát: Quả cam
Trß ch¬i : Bàn chân, bàn tay của bé.
Ch¬i tù do: Xếp hình theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña quả cam, màu sắc, đặc điểm hình dạng, cách ăn, cách trồng, chăm sóc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Quả cam, hoặc tranh.
- Hột hạt, que tính.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Quả cam. 
- Cô có quả gì đây?
- Quả có màu gì?
- Có những phần gì?
- Có hình dạng gì?
- Chưa chín có màu gì?
- Khi chín có màu gì?
- Vỏ nhẵn hay vỏ sần?
- Quả có tác dụng gì?
- Quả cam cung cấp nhiều chất gì?
- Khi ăm phải làm gì?
- Muốn có nhiều quả phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ nên ăn quả sau bữa ăn hàng ngày.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Bàn chân, bàn tay của bé.
- Cô gới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Xếp hình theo ý thích.
- Cho trẻ xếp hình theo ý của mình.
- Cô bao quát , gợi ý trẻ xếp.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
 - Trẻ hát bài hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Vi ta min a
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ xếp theo ý thích.
- Trẻ lắng nghe.
 _____________________________________________________
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Giới thiệu truyện “ Cái mồm”.
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi”.
- Cô kể 1 lần và giới thiệu tên truyện. “ Cái mồm” của Phùng Thành chúng.
- Cô kể lần 2,3 giới thiệu sẽ dạy vào tiết học sau.
CHƠI TỰ DO: với đồ chơi có sẵn
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về thực phẩm về của bé.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THÂM MĨ
Cắt dán khăn mặt ( M)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: Trẻ biết cắt dán hình khăn mặt theo mẫu, biết cầm kéo và ngồi đúng tư thế, dán ở giữa trang giấy.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cắt dán phù hợp, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học và giữ gìn sản phẩm của mình.
 4. Phần % trẻ đạt: 80%
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu của cô, 
 - Kéo, giấy, hồ dán, vở tạo hình.
 - Hoạt động trong lớp.
 - Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát: Mừng sinh nhật.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Cắt dán khăn mặt. 
+ Quan sát mẫu:
- Bức tranh có gì?
- Có hình gì?
- Hình có màu gì?
- Dán ở đâu trang giấy?
- Muốn dán được phải làm gì?
- Khi cắt phải làm gì?
- Cắt xong phải làm gì?
- Khăn mặt để làm gì?
- Cô giáo dục trẻ rửa mặt sạch sẽ.
+ Cô làm mẫu và cho trẻ làm cùng cô.
- Cô hỏi trẻ cách cắt và dán cho trẻ nhắc lại cách cắt và dán, cách bố cục bức tranh.
- Cô cầm kéo bằng tay phải, tay trái cầm giấy cắt theo hình vẽ, cắt xong lật mặt trái phết hồ và dán vào vở khi dán vuốt nhẹ cho không bị nhoăn.
- Cô nhắc trẻ cách bố cục bức tranh.
+ Trẻ cắt dán cô bao quát trẻ dán.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm kéo.
( Cô bao quát chung và gợi ý, hướng dẫn những trẻ chưa biết dán).
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên để trưng bày.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của các bạn:
 + Bạn cắt dán đẹp không? Vì sao con thích bài của bạn? 
 + Bạn cắt dán gì? Dán như thế nào...
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ dán đẹp, nhắc nhở trẻ dán chưa đẹp cần cố gắng.
* Cho trẻ ra chơi.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ nhắc lại cách cắt và dán .
- Trẻ quan sát và làm cùng cô.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đem sản phẩm lên.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
 ___________________________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
Quan sát: Rau muống
Trß ch¬i : Gieo hạt.
Ch¬i tù do: Chơi với lá cây, sỏi, cát.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña rau muống, màu sắc, đặc điểm hình dạng, cách chế biến, cách trồng, chăm sóc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Rau muống, hoặc tranh.
- Hột hạt, cát, lá cây.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Rau muống.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u, Cô cho trẻ quan sát rau muống.
- Cô có rau gì đây?
- Rau có màu gì?
- Có những phần gì?
- Thân như thế nào?
- Lá như thế nào?
- Khi ăm phải làm gì?
- Cách chế biến như thế nào?
- Muốn có nhiều rau phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ nên ăn rau trong bữa ăn hàng ngày.
2. Hoạt động 3: Gieo hạt.
- Cô gới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với lá cây.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , gợi ý trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
 - Trẻ hát bài hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Vi ta min a
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Biểu diễn văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Bài : Mừng sinh nhật, Cái mũi. Mời bạn ăn.
- Cô hát bài. Khúc hát du của người mẹ trẻ, Đường và chân, Thật đáng chê.
2. Cho trẻ bình bầu bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
- Tặng bé ngoan cho trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
3. Vệ sinh trả trẻ. 
 - Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
 - Chuẩn bị đủ đồ dùng cá nhân.
 - Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:......................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 8TÔI C ẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN....doc