Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 7: Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

 HĐTCTV: TC về các nhóm thực phẩm.

TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

THƠ: BÉ ƠI

 ( Phong Thu)

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ,chú ý nghe cô đọc thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi của cô.

 2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ.

 Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng ở trẻ

 3. Thái độ: Qua bài thơ giáo dục các con phải bảo vệ và giữ gìn các giác quan, cơ thể.

II. CHUẨN BỊ:

 4. Phần % trẻ đạt: 90%

- Tranh minh họa cho bài thơ.

- Tranh chữ to.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 7: Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: Từ ngày 17 / 10 / 2011 đến ngày 21 / 10 /năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các nhóm thực phẩm của bé.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Ném xa bằng một tay
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ném xa bằng 1 tay, đứng đúng tư thế và ném mỗi lần 2,3 túi cát, sau đó lên chọn lô tô thực phẩm về tổ của mình.
2. Kü n¨ng: RÌn tÝnh kiªn tr×, bÒn bØ, sù khÐo lÐo cña ®«i bàn tay vµ ném chính xác.
3.Thái độ : TrÎ tù tin, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
4. % : 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bóng ( túi cát) cho trẻ.
- Đội hình hai hàng, sân bãi sạch sẽ.
- Hoạt động ngoài sân.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” và đi các kiểu đi, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm, kiễng gót, đi thường, chuyển đội hình hai hàng.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung.
- Tay 6: Quay tay dọc thân.
Tập 3 lần 8 nhịp.
- Chân 1: Đưa tay lên cao kiễng gót, ngồi xổm thả tay xuôi.
Tập 2 lần 8 nhịp.
- Bụng 3: Đưa tay lên cao, cúi xuống ngón tay chạm mu bàn chân.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
- Bật 1: Bật dạng chân và khép chân.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
* Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Đứng chân trước chân sau tay cùng phía với chân tay cầm vật ném đưa ngang tầm mắt nằm đích ném và ném vào đích, ném xong lên chọn lô tô thực phẩm, 1 đội tìm các loại rau, 1 đội tìm các loại thực phẩm. 
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu và gắn hàng.
- Cho 2 trẻ lên tập 1 lần mỗi lần ném 2, 3 túi cát.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập 1, 2 lần , lần 3 thi đua 2 đội.
- Cô cổ vũ động viên.
* Trò chơi VĐ: Ai nhanh nhất.
- Cô nói cách chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
Cô cổ vũ động viên.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
Cô nhận xét tuyên dương.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và đi các kiểu đi, và chuyển đội hình hai hàng.
 90độ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ tập lần lượt.
- Trẻ tập thi đua 2 đội.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 2,3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
 ___________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
Quan sát: Rau bắp cải.
 Trß ch¬i : Mèo đuổi chuột.
 Ch¬i tù do: Hột hạt, xếp hình theo ý thích.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña rau bắp cải, màu sắc, cách chế biến, cách chăm sóc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Rau bắp cải hoặc tranh.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Rau bắp cải.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u. Cô cho trẻ quan sát rau bắp cải.
- Cô có rau gì đây?
- Rau có màu gì?
- Có những phần gì?
- Có hình dạng gì?
- Rau mùa nào?
- Rau để làm gỉ?
- Được chế biến ntn?
- Rau cung cấp nhiều chất gì??
- Khi chế biến phải làm gì?
- Muốn có nhiều rau phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ nên ăn rau vào bữa ăn hàng ngày.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Hột hạt, xếp hình theo ý thích.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
 - Trẻ hát bài hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐCCĐ: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện về các nhãm thùc phÈm
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm của các nhóm thực phẩm, biết gọi tên và biết cách chế biến các loại thực phẩm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích ở trẻ.
 3. Thái độ: Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể và các giác quan sạch sẽ, ăn uống đủ chất hợp vệ sinh.
 4. Phần % trẻ đạt: 90%
II. CHUẨN BỊ: 
 - Tranh một số thực phẩm.
 - Lô tô: một số thực phẩm.
 - Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp.
-Cô và trẻ hát bài: Mời bạn ăn
-Bài hát nói lên điều gì?
-Bài hát nói về các loại thực phẩm nào?
-Ngoài tay ra còn có loại thực phẩm nào nữa? 
-Chúng mình cùng quan sát tranh nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chuyện xem tranh về các loại thực phẩm.
* Quan sát tranh nhóm thực phẩm bột đường
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Các con quan sát xem có những loại thực phẩm gì?
- Chúng mình cùng gọi tên nhóm thực phẩm này nào?
- Những loại thực phẩm này là loại thực phẩm thuộc nhóm gì?
- Chế biến như thế nào để ăn?
- Cung cấp cho các con chất gì?
( Tương tự cho trẻ quan sát nhóm chất béo, nhóm vitamin, hỏi trẻ tên gọi, cách chế biến, cung cấp chất gì.)
- Ngoài ra còn nhóm thực phẩm nào nữa?
- Giáo dục trẻ: Ăn đầy đủ các chất.
* Trò chơi: + Thi ai nói nhanh:
- Cách chơi: Khi cô nói đến nhóm thực phẩm nào các con giơ lên và nói thật to nhóm thực phẩm đó nhé.
( Cho trẻ chơi 3 lần).
- Cô bao quát trẻ chơi,động viên trẻ.
 + Kể đủ ba thứ.
- Luật chơi: Tổ nào mà kể không đủ ba loại trong nhóm thực phẩm là sẽ bị ra ngoài một lượt chơi và thua cuộc.
- Cách chơi: Khi cô nói đến nhóm thực phẩm nào thì tổ đó phải kể đủ ba loại trong nhóm thực phẩm đó.
( Cho trẻ chơi vài lần)
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
* Kết thúc: 
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ chú ý
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các nhóm thực phẩm.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
THƠ: BÉ ƠI 
 ( Phong Thu)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ,chú ý nghe cô đọc thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi của cô.
 2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ.
 Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng ở trẻ
 3. Thái độ: Qua bài thơ giáo dục các con phải bảo vệ và giữ gìn các giác quan, cơ thể. 
II. CHUẨN BỊ: 
 4. Phần % trẻ đạt: 90% 
- Tranh minh họa cho bài thơ.
- Tranh chữ to.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp:
- Cho trẻ múa hát bài: Tay thơm, tay ngoan.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Muốn cho đôi bàn tay thơm thì hàng ngày các con phải làm gì?
- Muốn cơ thể sạch sẽ hàng ngày các con phải làm gì?
=>Giáo dục trẻ bảo vệ và vệ sinh cơ thể các giác quan sạch sẽ hàng ngày.
2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Bé ơi
- Có một bài thơ muốn nhắc nhở các con cách vệ sinh và giữ gìn các giác quan. Đó là bài thơ: Bé ơi.
- Muốn biết chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô đọc nhé!
* Cô đọc lần 1. Giới thiệu tên bài thơ “ Bé ơi” của nhà thơ Phong Thu.
? Các con đã nghe cô đọc xong bài thơ gì rồi. 
 * Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
Giảng nội dung: Bài thơ nói về cách vệ sinh các giác quan, các bộ phận của cơ thể.
- Trò chơi: Năm ngón tay xinh.
( Cho trẻ chơi 2 ần).
* Đàm thoại- trích dẫn- giảng giải nội dung:
- Các con vừa nghe bài thơ gì?
- Tác giả dã nhắc nhở em bé làm gì?
- Khi trời nắng phải làm sao?
Cô trich dẫn: “Bé này bé ơi.
 Khi trời nắng to”.
- Sau khi ăn lo thì phải làm gì?
Cô trích: “Sau lúc.chân chạy”.
- Qua bài thơ tác giả còn nhắc nhở các con điều gì khi ngủ dậy?
Cô trích: “ Mỗi sớm..đánh răng”.
- Khi tới bữa ăn phải làm gì?
Cô trích: “Sắp tới ..Rửa tay đã nhé”.
=> Giáo dục trẻ yêu quý các bộ phận các giác quan. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các giác quan, các bộ phận.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc cùng trẻ 2- 3 lần
- Từng tổ đọc thi đua.
- Nhóm, cá nhân trẻ đọc.
( Cô bao quát, động viên trẻ, sửa sai cho trẻ.)
- Cho trẻ đọc nối tiếp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
 Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý nghe và quan sát.
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ đọc bằng nhiều hình thức.
- Trẻ lắng nghe.
 ___________________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
Quan sát: Rau su hào
Trß ch¬i : Lộn cầu vồng
Ch¬i tù do: Chơi với sỏi, cát.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña rau su hào, màu sắc, cách chế biến, cách chăm sóc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ.
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Rau su hào hoặc tranh.
- Sỏi, cát, hột hạt.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Rau su hào.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u. Cô cho trẻ quan sát rau su hào.
- Cô có rau gì đây?
- Rau có màu gì?
- Có những phần gì?
- Có hình dạng gì?
- Rau mùa nào?
- Rau để làm gỉ?
- Được chế biến ntn?
- Rau cung cấp nhiều chất gì??
- Khi chế biến phải làm gì?
- Muốn có nhiều rau phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ nên ăn rau vào bữa ăn hàng ngày.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng.
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2, 3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Sỏi, cát, xếp hình theo ý thích.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
 - Trẻ hát bài hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
 ___________________________________________________________
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn kiến thức cũ: Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới.
- Cho trẻ chơi các trò chơi.
- Lần lượt cho trẻ lên so sánh, cả lớp cùng nhận xét.
- Cho trẻ chơi cả lớp cô hô phía nào trẻ giơ tay ra phía đó. 
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi.
2. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm, tổ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
3. Vệ sinh trả trẻ. 
 - Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
 - Chuẩn bị đủ đồ dùng cá nhân.
 - Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:......................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 7 TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH.doc