Giáo án Lớp Lá - Chủ đề III: Gia Đình

I. Mục đích :

1. Kiến thức:

- Nắm tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện.

- Nắm tên, công dụng 1 số đồ dùng trong nhà bếp.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi.

- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ.

- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ tác phẩm âm nhạc

3. Thái độ:

- Thích nghe cô kể, yêu quý các nhân vật trong truyện.

- Có ý thức giữ gìn và cất đồ dùng gọn gàng, sử dụng đúng mục đích.

II. Chuẩn bị:

- Tranh chuyện, câu hỏi đàm thoại theo nội dung truyện.

- Một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề

 

doc54 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề III: Gia Đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếc khăn tay.
- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe hai lần
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày.
- Đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.
- Tập cùng cô 2-3 lần.
-Trẻ quan sát cô.
- Trẻ quan sát và nghe cô giảng giải.
- Hai trẻ lên đi.
- Từng trẻ lên thực hiện vận động.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ chơi.
Trẻ xuống sân cùng cô
Trò chuyện về đồ dùng.
Trẻ nói ý tưởng của mình.
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét bài và nghe cô nhận xét.
Trẻ chơi trò chơi
Nhớ lại cách chơi 
Trẻ chơi trò chơi.
Nghe cô giới thiệu.
Nghe cô hát.
Trẻ trả lời 
Hát cùng cô. 
Đánh giá:
Thứ 3 ngày 04 tháng 11 năm 2014.
I. Mục đích .
1. Kiến thức.
- Biết đếm đến 3, nhận biết được chữ số 3.
- Biết gọi tên, tác dụng của đồ dùng.
- Nắm được tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm và nhận biết số.
- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ tác phẩm văn học
3. Thái độ:
- Thích nghe cô kể chuyện.
- Biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng.
- Hứng thú khám phá cùng cô về một số đồ dùng để uống.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng học toán,một số đồ dùng đồ chơi khác.
III. Tiến hành .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học: Đếm trong phạm vi 3.
* Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng của trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát dép và mũ
- Đây là cái gì?
- Có mấy chiếc dép?
- Có mấy chiếc mũ?
* Tạo nhóm số lượng 3, đếm đến 3.
- Cho trẻ lấy đồ dùng học toán, về vị trí và hỏi trẻ .
- Trong rổ có gì?
- Hình màu gì?
- Hãy xếp tất cả những hình vuông, hình tròn,hình tam giác theo hàng ngang(mỗi loại hình một hàng).
- Ai có nhận xét gì về các hình trên?
- Cho trẻ đếm lần lượt từng loại hình.
- Tương ứng với số lượng mấy?
- Số lượng mỗi hình bằng bao nhiêu?
- Cô giới thiệu : số 3 gồm có hai nét: nét cong trên và nét cong dưới.
- Cho trẻ đọc vài lần.
* Luyện tập: cho trẻ tìm đồ chơi có số lượng là 3.
* TCVĐ: Đồ nào thứ ấy.
Cô phát cho trẻ những đồ dùng đồ chơi khác nhau, vừa đi vừa hát những bài hát có trong chủ đề, khi có hiệu lệnh “ đồ nào thứ ấy”trẻ chạy đi tìm bạn cầm đồ có liên quan đến đồ chơi của mình. VD. Bạn nào có bát tìm bạn có thìa để chơ, hay vở đi tìm bút......
Cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi.
2. Hoạt động ngoài trời:
* Trò chuyện về một số đồ dùng để uống.
 Cô trò chuyện hỏi trẻ: 
- Khi muốn uống nước các con phải làm gì?
- Có những đồ dùng nào dùng để uống?
- Cái ca và cốc có gì giống và khác nhau?
- Hỏi trẻ sáng trước khi đi học ăn,uống gì ? 
- Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết một số đồ dùng khác : ly, chén... 
+ Cô vừa giới thiệu vừa cho trẻ xem tranh đàm thoại cùng trẻ :về một số đồ dùng để uống.
- Đây là cái gì ? để làm gì?.
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chúng, lau rửa hàng ngày.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do.
3. Hoạt động chiều:
* TCVĐ: Cái túi bí mật
- Cách chơi: mỗi lượt chơi có hai trẻ.
- Một trẻ chọn bất kỳ một đồ vật nào trên bàn và nói cho cả lớp nghe tên đồ vật,công dụng và một vài đặc điểm cấu tạo: có quai, có nắp ....Một trẻ khác lại thò tay vào túi tìm đúng đồ vật bạn đã nói. Trẻ được chơi xong được mời bạn khác lên thế chỗ của mình.
- Cho trẻ chơi vài lần.
* Làm quen chuyện “ Chiếc ấm sành nở hoa”
- Cô giới thiệu tên chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
- Hỏi trẻ tên chuyện?
- Trong chuyện có những ai?
- Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày.
Trẻ quan sát.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
Trẻ nhận xét.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ đọc theo cô.
Trẻ chơi.
Trẻ chơi.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi.
Trẻ chơi.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Đánh giá.
Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2014.
I. Mục đích :
1. Kiến thức:
- Nắm tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện.
- Nắm tên, công dụng 1 số đồ dùng trong nhà bếp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ.
- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ tác phẩm âm nhạc
3. Thái độ:
- Thích nghe cô kể, yêu quý các nhân vật trong truyện.
- Có ý thức giữ gìn và cất đồ dùng gọn gàng, sử dụng đúng mục đích.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện, câu hỏi đàm thoại theo nội dung truyện.
- Một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học: Truyện" Chiếc ấm sành nở hoa”
* Cho trẻ quan sát và trò chuyện về chiếc ấm.
- Đây là cái gì?
- Dùng để làm gì?
- Chiếc ấm là đồ dùng để ở đâu?
- Âms được làm bằng chất liệu gì?
- Có một câu chuyện kể về chiếc ấm sành, nhưng chiếc ấm này không còn sử dụng để pha trà nữa. Mời các con hãy cùng cô dõi theo cuộc hành trình của chiếc ấm qua câu chuyện “Chiếc ấm sành nở hoa” để xem chiếc ấm được sử dụng để làm gì nhé.
* Hoạt động trọng tâm.
- Cô kể diễn cảm lần 1.
- Giơí thiệu tên chuyện.
- Cô kể lần hai qua tranh.
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện .
- Hỏi trẻ về tên chuyện?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Chuyện kể về đồ dùng gì?
- Chiếc ấm sành bị làm sao?
- Còn pha trà được không?
- Âms bị vứt ở đâu?
- Lúc này tâm trạng của ấm như thế nào?
- Trời đang nắng bỗng làm sao?
- Ai đã mời bướm vàng chú vào trong lòng ấm.
- Đôi bướm có bị mưa ướt không ? vì sao?
- Một hôm ai đã nhặt ấm sành về nhà?
- Cô bé nhặt ấm sành về nhà làm gì?
- Mấy ngày sau ấm sành thấy như thế nào?
- Cái gì cựa quậy trong lòng ấm?
- Từ khi cây có hoa tâm trạng của ấm như thế nào? vì sao ấm vui vẻ?
- Giaó dục trẻ biết yêu quý đồ dùng gia đình, không nên vứt bỏ ngay những đồ đã cũ, hỏng mà nếu có thể hãy sử dụng chúng vào nhiều việc có ích khác.
- Cô kể chuyện lần 3.
* Kết thúc:
- Cho trẻ chơi ở các góc.
2. Hoạt động ngoài trời.
* Tìm hiểu tranh vật dụng nhà bếp.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài" Cái bát xinh xinh". Hỏi trẻ: Bài thơ nói về cái gì? Bát để làm gì?
- Khi ăn cơm con phải dùng cái gì?
- Ngoài bát còn có gì nữa?
- Trong bếp có những đồ dùng gì?
- Được làm từ chất liệu gì?
- Chúng dùng để làm gì? 
- Chúng giống hình gì? Có màu gì?
* TC. Thi xem ai nhanh.
- Cô nhắc lại cách chơi .
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do.
3. Hoạt động chiều.
* TCVĐ. Lộn cầu vồng
- Cô nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi vài lần.
* Cho trẻ nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
Trẻ quan sát chiếc ấm.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ lắng nghe cô kể
Nghe cô đọc
Trẻ trả lời
Nhớ lại cách chơi
Chơi trò chơi
Nghe cô hát 
Đánh giá.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 5 ngày 06 tháng 11 năm 2014.
I. Mục đích :
1. Kiến thức:
- Biết gọi tên đúng đồ vật.
- Biết công dụng chức năng của đồ dùng trong gia đình.
- Biết và nhớ tên bài thơ
2 Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng cầm bút vạch các nét thẳng, nét xiên
- Rèn kỹ năng QS và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời nói.
3. Thái độ:
- Thích vẽ, tô tập làm hoạ sỹ tý hon.
- Giữ gìn đồ dùng chung.
- Yêu thích các đồ dùng giữ gìn không làm bẩn ,không làm vỡ chúng.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, vở tạo hình, sáp màu....đủ cho trẻ.
- Đồ dùng cá nhân trẻ.
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học: TH: Vẽ làn cho mẹ.
* Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao “Cái bống là cái bống bang”
- Trong bài đồng dao cái bống giúp mẹ làm gì?
- Mẹ bống đi đâu?
- Mẹ các con đi chợ thường mang gì theo để đựng thức ăn?
- Vậy hôm nay cô cùng các con hãy vẽ những chiếc làn tặng mẹ nhé.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Cho trẻ nhận xét tranh cô vừa đưa ra.
- Tranh vẽ đồ dùng gì?
- Là đồ dùng dùng ở đâu?
- Dùng để làm gì?
- Có màu gì?
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát.
+ Trẻ thực hiện.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ: sáp màu, vở tạo hình...
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách vẽ.
- Vẽ lần lượt từ ngoài vào trong.
- Cô bao quát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ vẽ sản phẩm của mình.
- Cô hỏi trẻ đang vẽ đồ dùng gì?
- Chọn màu gì để vẽ?
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét bài của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
* Giaó dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, sử dụng đồ dùng đúng mục đích, chức năng của từng loại.
* Cho trẻ chơi tự do.
2. Hoạt động ngoài trời. 
* Cho trẻ thăm quan nhà bếp của trường
- Cô cùng trẻ xuống nhà bếp.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các đồ dùng trong bếp ăn của trường.
- Mời một vài trẻ kể tên những đồ dùng mà trẻ nhìn thấy trong bếp.
- Cô giới thiệu thêm những đồ dùng mà bé chưa biết tên.
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ đi lại nhẹ nhàng, giữ trật tự chung, tránh xa bếp lửa, ổ điện...
- Cô nhận xét qua giờ thăm quan.
* TCVĐ. Dung dăng dung dẻ
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi.
- Chơi tự do
3. Hoạt động chiều.
* TCVĐ. Kéo cưa lừa xẻ
- Cô nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
* LQ bài thơ “Mẹ ốm”
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần
- Hỏi trẻ tên bài thơ.
- Mẹ ốm bé lo lắng cho mẹ như thế nào?
- Cho trẻ đọc vài lần.
- Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày.
Lắng nghe cô đọc.
Trẻ trả lời
.
Trẻ quan sát
Nhận xét theo cảm nghĩ
Trẻ trả lời cô
Trẻ nhận đồ dùng
Vẽ theo hướng dẫn của cô
Trẻ trả lời
Nhận xét theo ý hiểu
Chơi trò chơi
Trẻ xuống bếp cùng cô
Trẻ kể
Nhớ lại cách chơi
Trẻ chơi
Lắng nghe cô đọc
Đọc cùng cô
Đánh giá:
Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2014.
I. Mục đích :
1. Kiến thức:
- Thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời baì hát.
- Nắm tên, tác dụng một số đồ dùng của bản thân.
- Nhớ từng thao tác đánh răng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vừa hát vừa vận động nhịp nhàng theo lơì bài hát.
- Rèn kỹ năng đánh răng đúng cách.
3. Thái độ:
- Thích múa tập làm nghệ sỹ múa tí hon.
- Có ý thức tự giác vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
- Tỏ thái độ quan tâm chăm sóc người thân yêu của mình.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc xắc xô...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động vủa trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học: ÂN: VĐST “Chiếc khăn tay”.nhạc và lời Văn Tấn.
- Nghe Khúc hát ru của người mẹ trẻ.
* Gây hứng thú.
- Cô hát cho trẻ nghe bài “bàn tay mẹ”.
- Bài hát nói về ai?
- Ai đã sinh ra chúng ta?
- Mẹ chăm sóc chúng ta như thế nào? 
- Có một bài hát cũng nói về tình yêu thương mẹ dành cho con, chăm sóc con từ những việc nhỏ nhất: trên cành hoa mẹ thêu con chim...
- Đó là lời trong bài hát gì?
- Cô mời trẻ lên hát 1-2 lần.
- Cô hát lại bài hát 1 lần cho trẻ nghe.
- Cô cho cả lớp hát 1-2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp 
- Bài hát sẽ hay hơn khi cô vừa hát vừa vận động minh họa theo nội dung bài hát.
- Cô vận động 2 lần
- Cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần 
- Cô mời từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân trẻ hát và vận động.
- Cô tạo không khí vui tươi cho trẻ.
* Nghe hát “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ” nhạc Phạm Tuyên.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát.
- Cho trẻ thưởng thức tác phẩm qua đĩa nhạc.
- Giaó dục trẻ biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với cha mẹ và mọi người trong gia đình.
2. Hoạt động ngoài trời.
* Trò chuyện về đồ dùng của bé.
- Cô cùng trẻ ra quan sát tủ đồ dùng của trẻ
- Cô hỏi trẻ đây là những đồ dùng gì?
- Đây là đồ của ai?
- Dùng để làm gì?
- Được làm bằng chất liệu gì?
- Ngoài những đồ dùng trên còn có những đồ dùng gì khác ?
- Mời một vài trẻ kể về đồ dùng của mình
- Ai đã mua những đồ dùng này cho con?
- Con thích sử dụng đồ dùng nào?
- Vì sao lại thích?
- Cần làm gì để giữ gì đồ dùng đó?
* Giaó dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ, không bôi bẩn, không đập phá đồ dùng của mình, không tự ý lấy đồ dùng ra nghịch, biết sử dụng đồ dùng đúng mục đích, chức năng của chúng.
* TCVĐ: “ Về đúng nhà”
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
- Chơi tự do
3. Hoạt động chiều.
* TC. Nu na nu nống
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
* Ôn các thao tác đánh răng.
- Cô hỏi trẻ 4 bước đánh răng đúng cách 
- Cho một vài cá nhân trẻ nhắc lại các thao tác đánh răng
+ Bước 1 làm ướt bàn chải
+ Bước 2 nặn kem
+ Bước 3 đánh răng, đánh mặt ngoài,mặt trong, mặt trên của răng
+ Bước 4 súc miệng
- Hàng ngày đánh răng vào buổi nào?
- Nhắc nhở trẻ phải đánh răng thường xuyên cho răng chắc khỏe, không bị sâu răng.
- Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối tuần.
- Cho trẻ nhắc lại các việc tốt trong ngày, cô nhắc lại một lần nữa
- Gợi hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy?
- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Liên hoan văn nghệ múa hát, đọc thơ theo chủ đề.
- Nhắc nhở giao nhiệm vụ tuần sau.
Trẻ nghe cô hát
Trẻ trả lời
Chiếc khăn tay
Hát và vỗ tay theo nhịp
Trẻ nhìn cô
Cả lớp vừa hát vừa vận động theo cô.
Tổ, nhóm, cá nhân lên hát và vận động.
 Nghe cô giới thiệu.
 Nghe cô hát .
 Nghe nhạc
Trò chuyện cùng cô
 Chơi 2-3 lần.
Chơi trò chơi
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
 Chơi tự chọn.
Kể lại những việc đã làm được
Thứ sáu 
 Nhận phiếu bé ngoan
 Hát múa, đọc thơ theo yêu cầu của cô
Đánh giá.
ý kiến của tổ chuyên môn:
............................................................................................................ 
Nhu cầu của gia đình Bé
(Thời gian: Từ ngày 12-16 tháng 11 năm 2010)
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức.
- Qua trò chuyện trẻ biết tìm hiểu một số nhu cầu của gia đình mình: nhu cầu về ăn uống, mặc, các hoạt động vui chơi, giải trí, sự quan tâm lẫn nhau....
- Trẻ nắm tên bài tập ,tên các động tác, tập các động tác thể dục buổi sáng thành thạo dưới sự hướng dẫn của cô.
- Nắm tên các góc , tên trò chơi , biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích, thể hiện được hành động của từng vai chơi
- Biết nhận xét về mình , bạn theo gợi ý của cô
- Vui liên hoan văn nghệ, biểu diễn mạnh dạn tự tin một số bài hát, bài thơ có trong chủ đề.
* Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng.
- Rèn kỹ năng chơi tại các góc, rèn luyện khả năng giao tiếp trong nhóm.
- Rèn ý thức phục tùng mệnh lệnh.
- Rèn kỹ năng quan sát, diễn đạt bằng lời nói.
* Thái độ.
- Yêu mến mái ấm gia đình, luôn dành tình cảm và làm những điều tốt nhất cho gia đình của mình, quan tâm đến mọi người.
- Có ý thức tập luyện thể dục thể thao để cơ thể phát triển một cách toàn diện, khỏe mạnh. 
- Có ý thức chơi trong nhóm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc phù hợp với chủ đề, đảm bảo an toàn sạch sẽ với trẻ.
- Bài tập, địa điểm tập an toàn,sạch sẽ, phù hợp với thời tiết.
- Tranh vẽ về một số nhu cầu trong gia đình.
- Góc XD:Vật liệu xây dựng , gach ...
- Góc TH: Tranh vẽ sẵn, sáp màu ,đất nặn, vở tạo hình...
- Góc VH: Sách truyện về gia đình .
- Góc PV: Bộ đồ nấu ăn , bác sĩ, đồ chơi các loại thực phẩm...
- Góc HT: Tranh ảnh lô tô về nhu cầu gia đình
III. Tiến hành.
Tên HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Vui vẻ đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào ông bà bố mẹ vào chơi cùng các bạn, tạo không khí thoải mái cho trẻ.
Trò chuyện
- Trao đổi với phụ huynh về mọi tình hình của trẻ: ăn uống, học tập...
- Trò chuyện với trẻ về một số nhu cầu của gia đình: đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại.
- Các hoạt động của gia đình: tham quan, tổ chức sinh nhật, mừng thọ
- Nhu cầu về ăn, uống mặc, vui chơi giải trí.
- Tình cảm yêu thương, chăm sóc, sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.
Thể dục sáng
*Khởi động. Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo hiệu lệnh của cô, về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
* Thể dục. Tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Cả nhà thương nhau” 
- ĐT tay. đưa ra trước, lên cao, sang ngang.
- ĐT bụng. cúi gập người về phía trước tay chạm mu bàn chân.
- ĐT chân. co duỗi từng chân
- ĐT bật. bật chụm tách
* Hồi tĩnh. đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình 
Quan sát : Ti vi
Xem tranh : Ngôi nhà của bé
QS Chạn bát
Xem tranh “ Gia đình thành phố”
Hoạt động học
LQMTXQ: Phân nhóm một số đồ dùng trong GĐ
TD: Bò theo đường dic dăc
Truyện: “Chiếc ấm sành nở hoa”
Tô Tranh: Đồ dùng gia đình
AN: DH: “ Mừng sinh nhật”
Hoạt động góc
* Tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện với trẻ về các nhu cầu trong gia đình: đồ dùng, phương tiện, các hoạt động ( Tham quan, sinh nhật,mừng thọ..). Nhu cầu ăn uống, tình cảm của mọi người trong gia đình.
- Gợi ý để trẻ về góc chơi : Những ai thích làm thợ xây? trồng vườn? . Xem tranh , truyện?. Đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp giúp mẹ?. Ai thích vẽ, hát múa?. Tìm hình, tìm đồ dùng đồ chơi quanh lớp ?. Chăm sóc cây?....
- Trẻ thực hiện: Trẻ về góc chơi tự chơi , cô quan sát đàm thoại trẻ . Nhận xét tại nhóm chơi.
- Nhận xét chung tại nhóm chơi góc phân vai, tuyên dương trẻ.
Hoạt động chiều
LQTCHT: Xếp hình bằng hình học.
LQĐ D: “ Đi cầu đi quán”
Ôn TD: Bò theo đường dic dắc
LQBH: “ Mừng sinh nhật”
LQTCHT: “ Đồ dùng làm bằng gì”
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010.
I. Mục đích :
- Nắm tên, đặc điểm, tác dụng của Tivi.
- Nắm cách bò theo đường díc dắc. Nhớ lại TCVĐ.
- Nắm tên bài, thuộc bài đồng dao.
- Có kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi.
- Biết phối hợp chân nọ tay kia bò trong đường díc dắc , không bò vào vạch, đầu thẳng.
- Có kỹ năng nghe và đọc đúng cách đọc đồng dao.
- Biết giữ gìn đồ dùng, không tự mở những đồ dùng dễ gây tai nạn.
- Thích luyện tập rèn , luyện sự kiên trì khéo léo của mình .
- Hứng thú đọc cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Ti vi thật , câu hỏi đàm hoại.
- Một con đường díc dắc dài 4- 5 m ( Tạo 3 đường gấp ).
- Bài đồng dao , tranh minh hoạ. NDTH: PTNT, 
III. Các hoạt động trong ngày.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động ngoài trời: 
a. Quan sát chiếc Ti vi:
 - Gọi một vài trẻ kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Rủ trẻ lại gần chiếc Ti vi để trẻ quan sát cảm nhận.
- Đàm hoại trẻ: Cái gì đây? Hình dáng thế nào? đây là phần gì? làm bằng gì?......... 
- Để làm gì? Muốn xem được phải làm gì?
 - GD trẻ khi xem không ngồi gần , không tự cắm điện mở xem vì rất nguy hiểm.
b. TCVĐ: " nu na nu nống"
Cho trẻ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi vài lần.
c. Chơi tự chọn.
2. Hoạt động học: 
TD: Bò theo đường díc dắc.
a. Hoạt động 1: 
+KĐ: Đi chậm- nhanh- chậm- về 2 hàng ngang. 
b. Hoạt động 2:
+ TĐ: * BTPTC: Tập các động tác : Tay, chân, thân, bật cùng cô vài lần.
* VĐCB: Bò theo đường díc dắc:
- Cô giới thiệu bài, bò mẫu 1 lần.
- Bò mẫu lần 2 + Phân tích cách bò: Chống 2 cẳng tay, bàn chân xuống sàn bò về phía trước theo đường...( Bò giữa đường, đầu thẳng).
- Mời 1-2 trẻ khá lên bò .
- Trẻ thực hiện: Cả lớp lên lần lượt bò vài lần. Cô QS nhắc nhở trẻ ...
 * TCVĐ: " Bắt chước tao dáng"
Gợi ý trẻ nhớ lại cách chơi, cho trẻ chơi vài lần.
+ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 phút.
3. Hoạt động chiều:
a. LQ Bài đồng dao:" Đi cầu đi quán"
- Giới thiệu bài. Đọc 1-2 lần.
- Đọc lại vài lần . khuyến khích trẻ đọc theo cô.
b. Chơi tự chọn.
c. Vệ sinh : Cho trẻ ra rửa tay- Trả trẻ.
- Vài trẻ lên kể tên đồ dùng trong gia điình trẻ.
- Đi theo cô đến bên chiếc Ti vi quan sát.
- Trả lời: Ti vi, hình vuông, phần vỏ, bằng nhựa......
- Để xem , phải cắm điện.
- Nghe cô nói và vâng lời cô dặn.
- Chơi 2-3 lần.
- Chơi tự chọn.
- Đi chậm- nhanh- châm- về thành 2 hàng ngang.
- Tập theo nhịp đếm của cô 2-3 lần. ( ĐT Tay, chân 3-4 lần ).
- Nghe , xem cô bò mẫu.
- Xem cô bò và nghe cô nói cách bò.
- 2 trẻ khá lên bò mẫu.
- Cả lớp thực hiện 1-2 lần.
- Chơi 2- 3 lần.
- Đi nhẹ nhàng.
- Nghe giới thiệu , nghe cô đọc.
- Đọc cùng cô 3- 4 lần.
- Chơi tự chọn.
- Ra rửa tay sạch sẽ.
Đánh giá: .......................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docchu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc
Giáo án liên quan