Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình bé

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Phát triển thẩm mỹ

Hoạt động:Tạo hình

Đề tài:

Cắt dán ngôi nhà

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ ngôi nhà bằng những ấn tượng của trẻ về ngôi nhà của mình nhà ngói, nhà cao tầng, môi trường xung quanh ngôi nhà sạch sẽ, có nước sạch, cây xanh.

 Kỹ năng:

- Củng cố và rèn luyện cách vẽ ngôi nhà bằng các hình hình học và biết vẽ một cách hợp lý.

Giáo dục:

- Trẻ yêu thích ngôi nhà của mình và mong muốn có cuộc sống đầy đủ.

 

doc58 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà. địa chỉ nhà.
- Trẻ biết được địa chỉ gia đình và thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà.
- Biết các kiểu nhà và một số nguyên vật liệu để làm ra nhà.
- Biết sắp xếp và trang trí dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ
- Cô cùng trẻ trò chuyện
+ Nhà con ở đâu?
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố mẹ con làm gì? ở đâu?
- Trò chuyện về các kiểu nhà và nguyên vật liệu làm ra nhà.
+ Có những kiểu nhà gì?
+ Nhà để làm gì?
+ Vì sao lại xây nhà cao tầng như thế?
+ Để xây được nhà thì cần những nguyên vật liệu gì?
+ Để ngôi nhà luôn sạch đẹp, gọn gàng chúng mình phải làm gì?
+ Khi chơi đồ chơi xong chúng mình sẽ làm gì?
* Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài hát "Nhà của tôi”
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát "Nhà của tôi” 
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, chân cho trẻ
- Giáo dục trẻ thể dục để cơ thể khoẻ mạnh,
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hành ngang dãn cách đều theo tổ
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
"đố bạn biết đó là nhà của ai"
"Tôi trả lời ................ tôi”
-“ Ngôi nhà đó.thương”:
 Như động tác đầu
“ Ngôi nhà đó..chính là nhà của tôi”
* Hồi tĩnh: 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập.
* Điểm danh 
 Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2014	 
	 HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
Cho trẻ làm quen bài thơ: Em yờu nhà em
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức: - Trẻ biết đọc theo cô diễn cảm của bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
Kỹ năng: - Luyện lỹ năng đọc rõ lời diễn cảm
Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý ngô nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định giới thiệu
- Cho trẻ hát bài "Ngôi nhà thân yêu"
+ Bài hát nói về gì?
+ Ai cũng có ngôi nhà thân yêu là nơi che nắng, che mưa, nơi sum họp gia đình...
+ Các con có yêu ngôi nhà của mình không?
Có bài thơ nói lên tìm cảm của bạn bé đối với ngôi nhà của mình đó là bài:"Em yêu nhà em". Tác giả Đàm Thị Lam Luyến
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc mẫu diễn cảm bài thơ 1 lần	 - Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần	 - Lớp, nhóm, tổ đọc	
 Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai?
- Trẻ đọc bài thơ 1 lần nữa
- Trẻ hát
- Ngôi nhà
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ
- Nhóm, tổ đọc
- Trẻ đọc
* Vệ sinh, 
* Nêu gương cuụ́i ngày
* Trả trẻ 
ĐÁNH GIÁ CUễ́I NGÀY
* Vờ̀ sức khoẻ:
....
* Vờ̀ kỷ năng:
......
* Vờ̀ thái đụ̣:
...... 
HOẠT Đệ̃NG BUễ̉I SÁNG: Cụ Thơ soạn
Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2014
HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
Phát triờ̉n thõ̉m mỹ
Hoạt đụ̣ng:Tạo hình
Đờ̀ tài: 
Cắt dán ngụi nhà
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ ngôi nhà bằng những ấn tượng của trẻ về ngôi nhà của mình nhà ngói, nhà cao tầng, môi trường xung quanh ngôi nhà sạch sẽ, có nước sạch, cây xanh...
 Kỹ năng:
- Củng cố và rèn luyện cách vẽ ngôi nhà bằng các hình hình học và biết vẽ một cách hợp lý.
Giáo dục:
- Trẻ yêu thích ngôi nhà của mình và mong muốn có cuộc sống đầy đủ.
II. CHUẨN BỊ:
Chuõ̉n bị cho cụ
Chuõ̉n bị cho trẻ
- 2 tranh mõ̃u gợi ý cắt dán ngôi nhà 
- Máy tính.
- Đàn oocgan
- Bút, vở.
- giṍy thủ cụng, kéo thủ cụng
- Bàn ghờ́ đúng quy định
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định
- Cả lớp hát "Nhà của tôi"
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Có những kiểu nhà gì?
+ Nhà con là nhà kiểu gì?
 ?Mỗi người ai cũng có một nhà dù đó là nhà ngói, nhà cao tầng, đó cũng chính là ngôi nhà thân yêu của chúng ta.
- Hôm nay cô con mình cùng cắt dán ngôi nhà của mình nhé.
2. Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Quan sát - nhật xét (Thời gian 5p)
- Cho trẻ xem tranh về các kiểu nhà và nhận xét về bức tranh
+ Bức tranh cắt dán cái gì?	
+ Bức tranh cắt dán ngôi nhà gì?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Xung quanh ngôi nhà có gì?	
+ Bức tranh được bố cục như thế nào?	
 - Cho trẻ nêu ý định: Con sẽ cắt dán ngôi nhà mình như thế nào?	
- Cô gợi ý cho trẻ sắp xếp bố trí bức tranh cho hợp lý.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (Thời gian 20 phút)
- Cô bao quát lớp và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích động viên trẻ cắt dán sáng tạo, và vẽ thêm các chi tiết phụ cho bức tranh sống động hơn.
 Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
(Thời gian 5 phút)
- Cho trẻ treo tranh lên giá cùng nhận xét	
+ Bạn nào thích kiểu nhà nào nhất? Vì sao?	 
- Cho trẻ lên giới thiệu ngôi nhà của mình 
- Cô và trẻ cùng nhận xét
- Cô nhận xét bài đẹp, chưa đẹp.
3. Kết thúc: 
- Trẻ đọc bài thơ "Em yêu nhà em" 	 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét về các bức tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ vẽ.
- Trẻ treo sản phẩm lên giá
-3-4 trẻ nêu ý thích của mình
- Trẻ giới thiệu ngôi nhà của mình. 
- Trẻ đọc thơ
* Vệ sinh.
* Nêu gương cuụ́i ngày.
* Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUễ́I NGÀY
* Vờ̀ sức khoẻ:
....
* Vờ̀ kỷ năng:
..............................................................................................................................................
* Vờ̀ thái đụ̣:
...... HOẠT Đệ̃NG BUễ̉I SÁNG: Cụ Thơ soạn
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014
HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
Lĩnh vực phát triờ̉n ngụn ngữ 
Hoạt đụ̣ng: Văn học 
Đờ̀ tài:
Thơ: Em yờu nhà em
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ "ngôi nhà của em rất đep và vui tươi. Có đàn chim sẻ, ông ngô, ao cá Dù đi đâu cũng không quên được ngôi nhà của em	
Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng đọc thuộc diễn cảm bài thơ
Giáo dục: 
 - Trẻ biết yêu ngôi nhà của mình, biết dọn dẹp nhà cửa gọn gàng , sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ:
Chuõ̉n bị cho cụ
Chuõ̉n bị cho trẻ
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- Máy tính. Đàn ooc gan
- Ghờ́ cho trẻ ngụ̀i
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG:
Hoạt đụ̣ng của cụ
Hoạt đụ̣ng của trẻ
1. ễ̉n định
- Cho trẻ hát bài " Nhà của tôi"
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
các con có yêu ngôi nhà của mình không?
- Có một bài thơ nói vè ngôi nhà rất hay hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe 
- cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả
2.Nụ̣i Dung 
Hoạt động 1: (Dự kiờ́n 5 phút)
 Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần (lần 2 
kèm tranh)
2. Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả là ai?
Bài thơ nói về ngôi nhà như thế nào?
Xung quanh ngôi nhà có những gì?....
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ 3 - 4 lần
- Tổ đọc: hình thức to, nhỏ, nối tiếp nhau.
- Nhóm đọc:
Khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp đọc 1 lần nữa.
- Trẻ hát
- Bố, mẹ
có
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc
- Tổ luân phiên
- Nhóm
- Cả lớp đọc.
* Vệ sinh.
* Nêu gương cuụ́i ngày.
* Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUễ́I NGÀY
* Vờ̀ sức khoẻ:
....
* Vờ̀ kỷ năng:
..............................................................................................................................................
* Vờ̀ thái đụ̣:
...... 
HOẠT Đệ̃NG BUễ̉I SÁNG: Cụ Thơ soạn
Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014
HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
Hoàn thành vở tọ̃p tụ trong phạm vi 6
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức: - Trẻ biết tô chữ số 6 và biết cách viết chữ số 6. Tìm và nối các đồ dùng có số lượng 6.
Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đếm, cầm bút tô, viết đúng quy trình
Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: 
 - Vở toán, bút chì, bút sáp
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: ổn định
- Cho trẻ hát bài "Nhà của tôi"
- Trong nhà có những đồ dùng gì?
2. Hoạt động 2: Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát
- Trong tranh có những gì?
- Cho trẻ nêu những gì có trong tranh
- Cô hướng dẫn cách tô, viết số 6
Tô trùng khít, nết theo nét vừa tô
- Cho trẻ tô, nét: Cô bao quát giúp trẻ tô, nết đúng cách
- Cho trẻ tô nhóm đồ dùng có số lượng là 6
* Kết thúc: Nhận xét cách tô, nết
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ quan sát xem cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tô màu
* Vệ sinh.
* Nêu gương cuụ́i ngày.
* Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUễ́I NGÀY
* Vờ̀ sức khoẻ:
....
* Vờ̀ kỷ năng:
..............................................................................................................................................
* Vờ̀ thái đụ̣:
......
HOẠT Đệ̃NG BUễ̉I SÁNG: Cụ Thơ soạn
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014
HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U
 Vui văn nghệ- Nờu gương cuối ngày - cuụ́i tuần.
 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ biết tự đỏnh giỏ nhận xột bạn ngoan, bạn chưa ngoan thụng qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diện một số bài hỏt, mỳa cú nội dung chủ đề.
- Giỏo dục trẻ ngoan ngoón, lễ phộp và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: 
Chuõ̉n bị cho cụ
Chuõ̉n bị cho trẻ
- Các bài hỏt.
- Máy tính
- Đàn
- Xắc xụ,phách, quạt múa
- vòng nơ 
- Phiếu bộ ngoan.
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hỏt mỳa cỏc bài hỏt trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nờu gương và phỏt phiếu bộ ngoan
- Cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xột trong ngày trong tuần ai xứng đỏng bộ ngoan, ai chưa ngoan, vỡ sao? 
- Cụ nhận xột động viờn, nhắc nhở và phỏt phiếu bộ ngoan cho trẻ.
- Trẻ hỏt.
- Trẻ tự nhận xột Đỏnh giỏ mỡnh và bạn.
* Vệ sinh.
* Nêu gương cuụ́i ngày.
* Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUễ́I NGÀY
* Vờ̀ sức khoẻ:
..
* Vờ̀ kỷ năng:
...................................................................................................
* Vờ̀ thái đụ̣:
......
Chủ đờ̀ nhánh 3: 
HỌ HÀNG CỦA BÉ
(Thực hiện 1 tuõ̀n từ ngày 3/11 - 7/11/2014)
YấU CẦU
1 - Kiến thức	 
- Trẻ biết trẻ biờ́t mụ̃i quan hợ̀ huyờ́t thụ́ng ụng bà nụ̣i – ụng bà ngoại ,cụ ,bác, cọ̃u ,dì,chú 	
- Biết cách xưng hụ với họ hàng nụ̣i , ngoại .
- Biờ́t ụng bà nụ̣i sinh ra bụ́,bác,chú ,cụ,con bác gọi bằng anh,con chú gọi bằng em ngôi nhà.
- Biờ́t ụng bà ngoại sinh ra mẹ,dì,cọ̃u
- biờ́t những ngày họ thường tọ̃p trung: Như ngày tờ́t ngày giụ̃..
 2. Kỹ năng:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng khi bật xa và ném xa bằng một tay.
- Biết sử dụng các nét thẳng, xiên, ngang để vẽ ṍm trà hát thể hiện tình cảm của mình qua bài hát "Bà thương em" và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ "Thương ông", "Em yêu nhà em"Làm anh”
3. Thái độ:
- Trẻ biết yờu thương kính trọng những người thõn xung quanh mình,biờ́t võng lời người lớn.
- Biết yêu quý sản phõ̉m của mình làm ra,và sản phõ̉m của bạn
Chủ đờ̀ nhánh 3: HỌ HÀNG CỦA BÉ
Kấ́ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC THEO CHỦ Đấ̀
(Thực hiện 1 tuõ̀n từ ngày 3/11 - 7/11/2014)
Hoạt động
2
3
4
5
6
Thể dục sáng
* Đón trẻ:- Trò chuyện về họ hàng của bé.
* Trẻ tập kết hợp bài hát "Nhà của tôi"
Hoạt động có chủ đích
LQXQ:
Trò chuyện về họ hàng của bé 
Thể dục:
Ném trúng đích thẳng đứng
LQCC: 
ễn chữ cái e, ê
LQVT: 
Chia 6 đụ́i tượng thành hai phõ̀n
ÂM NHạC:
- DH: "Cháu yờu bà"
- NH "Ba ngọn nến lung linh"
- TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát xung quanh trường
- TC: Về đúng số nhà
- Chơi tự do
- Vẽ các kiểu nhà
- Chơi: Về đúng nhà
- Chơi tự do
- Vẽ tự do về gia đình 
Chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Trò chuyện về những người làm nên ngôi nhà
- TC: Nhà cao, nhà thấp
- Dạy trẻ tập viế chữ số 4, 5, 6
- TC: Về đúng nhà
- Chơi tự do
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình sắp xếp nhà cửa gọn gà
 - Góc xây dựng: xây các kiểu nhà khác nhau
- Góc học tập: +Viết số nhà mình, số điện thoại
 + Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt
 + Thực hiện các bài tập trên mảng tường.
- Góc nghệ thuật: + Cắt, xé,dán, vẽ về ngôi nhà bé yêu
 + Làm bộ sưu tập các kiểu nhà
 + Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà.
Góc sách: Xem tranh truyện và kể chuyện theo tranh về gia đình
Hoạt
động
chiều
LQBT:
Chia bánh 
Tạo hình:
cắt dán ngụi nhà
LQVH:
Chuyợ̀n 3 cụ gái
- Làm bài tập toán trong phạm vi 6
- Biờ̉u diờ̃n văn nghợ̀ cuụ́i tuõ̀n.
- Nêu gương cuụ́i ngày, cuối tuần
Kấ́ HOẠCH HOẠT Đệ̃NG VUI CHƠI
(Thực hiện 1 tuõ̀n từ ngày 3/11 - 7/11/2014)
Nệ̃I DUNG
YấU CẦU – CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT Đệ̃NG
LƯU Ý
1. Góc phân vai
- Gia đình sắp xếp nhà cửa gọn gàng --Bán hàng
-Bác sỹ
* Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp
- Trẻ biết thể hiện vai cô bán hàng biết giao hàng và nhận tiền.
- Trẻ biết "Bác sỹ" khám bệnh và chữa bệnh cho mọi người. Biết tỏ thái độ tôn trọng, lịch sử, niềm nở.
*Chuẩn bị: Bộ đồ nấu ăn, uống, giá đựng hàng, một số đồ chơi: Quần áo, giày dép, khăn, mũ, thực phẩm
- Trẻ về nhóm chơi và tự thảo luận và phân vai chơi cho nhau
Khi đến cửa hàng, cô bán hàng niềm nở mời khách và giới thiệu các mặt hàng giá cả.
- Bác sĩ ân cần với bệnh nhân và chăm sóc, khám và chữa bệnh cho bệnh nhân.
Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
Cô chú ý bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi mới cho góc bán hàng.
2. Góc
Xây
Dựng
- Xây các kiểu nhà khác nhau
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như các khối để lắp ghép xây dựng các kiểu nhà khác nhau và có các con đường đi vào ngôi nhà, cây xanh...
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây nhà tình thương cho vùng ngập lũ.
*Chuẩn bị: Khối, cây xanh, vườn hoa
- Trẻ về góc chơi và phân vai chơi cùng nhau, cô không tham gia mà chỉ bao quát trẻ giải quyết những khó khăn trong quá trình chơi của trẻ.
- Trẻ xây lắp ghép các kiểu nhà như nhà tầng, nhà bằng, nhà mái ngói, nhà vê, ở giữa là con đường lớn trồng cây xanh hàng cây cảnh, hoa...
- Cô nâng cao yêu cầu cho trẻ xây công trình phức tạp dần vào các buổi chơi cuối chủ đề.
3. Góc
Học tập
- Viết nhà mình. Số điện thoại
- Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt
- Thực hiện các bài tập trên mảng tường.
* Yêu cầu: - Trẻ biết viết được số nhà, số điện thoại của nhà mình và số điện thoại khi xẩy ra cháy, mất cắp, bị ốm nặng...
- Trẻ sử dụng các loại hạt xếp chữ cái e, ê.
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi ở góc trên mảng tường.
* Chuẩn bị: Bút, bút màu, hạt na, và tranh tình huống.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi: 
- Nhóm 1: Chơi viết số điện thoại nhà, của cứu thương, cảnh sát, cảnh sát chữa cháy..
- Nhóm 2: Cho trẻ sử dụng các loại hột hạt để xếp thành chữ cái e, ê.
- Cho trẻ thực hiện bài tập ở trên mảng tường như: Bù chữ cái còn thiếu trong từ, tạo nhóm có số lượng 6, phân loại đồ dùng vào các phòng.
Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi thực hiện các bài tập của mình
Cô chú ý bổ sung các học liệu cho trẻ hoạt động.
4. Góc
Nghệ
Thuật
- Cắt dán làm bộ sưu tập các kiểu nhà
- - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà.
* Yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng cắt dán và làm thành bộ sưu tập các kiểu nhà khác nhau 
- Trẻ biết múa, hát, các bài hát về nhà.
*Chuẩn bị: Giấy A4, giấy màu, tranh ảnh các kiểu nhà...
- Trẻ về nhóm lấy đồ dùng cần thiết và thực hiện tô, vẽ, cắt, dán, trang trí ngôi nhà theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ tìm các hình ảnh các kiểu nhà và cắt dán, tô màu, vẽ tạo thành bộ sưu tập các kiểu nhà.
- Trẻ nghe nhạc và thể hiện bài hát đó
Cô theo dõi trẻ chơi và khuyến khích trẻ sáng tạo ra sản phầm 
Cô bổ sung NVL cho trẻ hoạt động.
5. Góc
Sách
- Xem tranh truyện 
- Trẻ biết cách giở sách và kể chuyện theo tranh 
* Chuẩn bị: Tranh, ảnh, sách về gia đình trẻ.
- Trẻ xem tranh, sách về gia đình và tập kể cho nhau nghe.
TRÒ CHUYậ́N - THấ̉ DỤC SÁNG
(Thực hiện 1 tuõ̀n từ ngày 3/11 - 7/11/2014)
Nội dung
Yêu cầu, chuẩn bị
Cách tiến hành
- Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà. địa chỉ nhà.
- Trẻ biết được địa chỉ gia đình và thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà.
- Biết các kiểu nhà và một số nguyên vật liệu để làm ra nhà.
- Biết sắp xếp và trang trí dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ
- Cô cùng trẻ trò chuyện
+ Nhà con ở đâu?
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố mẹ con làm gì? ở đâu?
- Trò chuyện về các kiểu nhà và nguyên vật liệu làm ra nhà.
+ Có những kiểu nhà gì?
+ Nhà để làm gì?
+ Vì sao lại xây nhà cao tầng như thế?
+ Để xây được nhà thì cần những nguyên vật liệu gì?
+ Để ngôi nhà luôn sạch đẹp, gọn gàng chúng mình phải làm gì?
+ Khi chơi đồ chơi xong chúng mình sẽ làm gì?
* Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài hát "Nhà của tôi”
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát "Nhà của tôi” 
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, chân cho trẻ
- Giáo dục trẻ thể dục để cơ thể khoẻ mạnh,
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hành ngang dãn cách đều theo tổ
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
"đố bạn biết đó là nhà của ai"
"Tôi trả lời ................ tôi”
-“ Ngôi nhà đó.thương”:
 Như động tác đầu
“ Ngôi nhà đó..chính là nhà của tôi”
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập.
* Điểm danh 
Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2014
 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYậ́N - THấ̉ DỤC SÁNG 	 
HOẠT Đệ̃NG CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực:Phát triờ̉n nhọ̃n thức:
Hoạt đụ̣ng:KPKH:
Đờ̀ tài: 
Tìm hiờ̉u vờ̀ họ hàng của bé
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức: 
+ Trẻ biết xưng hụ với mọi người trong gia đỡnh,họ hàng.
+ Biết được cách xưng hụ,chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp.
+ Biết được ụng bà nụ̣i sinh ra bụ́,chú bác,cụ.ễng bà ngoại sinh ra mẹ,dì, cọ̃u.
+ Biờ́t được những ngày lờ̃ tờ́t thường tọ̃p trung đụng đủ ở nhà ụng bà.
Kỹ năng: 
+ Có kỹ năng giao tiờ́p phù hợp với chuõ̉n mực văn hóa
Giaú dục:
+Trẻ biết yờu thương cha mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
+ Trẻ biết yờu quý và giữ gỡn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ:
Chuõ̉n bị cho cụ
Chuõ̉n bị cho trẻ
- Hình ảnh ụng bà,cụ,chú,bác,dì cọ̃u 
- Soạn trực quan trờn chương trỡnh power point “bài hỏt: Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đỡnh”
- Lụ tụ cho trẻ
III. TIấ́N TRÌNH HOẠT Đệ̃NG:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định 
- Cho trẻ hỏt bài : “Cả nhà thương nhau”
+ Cỏc con vừa hỏt bài hỏt núi về gỡ?
+ Trong gia đình có những ai?
? Trong mụ̣t gia đình nhỏ chúng ta có bụ́,mẹ,anh,chị,em.mọi người đờ̀u yờu thương nhau đi xa thì nhớ gặp rṍt vui.các con có yờu thương bụ,mẹ của mình khụng.và đờ̉ biờ́t ai là người sinh ra bụ́,mẹ ,cụ dì chú bác,cọ̃u.
? Hụm nay chỳng ta cựng nhau tìm hiờ̉u vờ̀ họ hàng trong gia đình nhé
Hoạt động 1: Tìm hiờ̉u vờ̀ họ hàng nụ̣i ngoại.
( Dự kiờ́n 5 phút)
- Cho trẻ kể về họ hàng bờn nụ̣i của bé cho cụ và cỏc bạn nghe 
 + Ai là người sinh ra bụ́ của bạn A(B)? 
+ ễng bà nụ̣i sinh ra được mấy người con ? anh ,chị của bụ́ gọi là gì?
+ Em trai của bụ́ các con gọi bằng gì?
+ Vọ̃y em gái của bụ́ các con gọi bằng gì?
? ễng bà nụ̣i sinh ra bụ́ sinh ra bác trai,sinh ra chú,sinh ra cụ,con của bác trai thì các con phải gọi bằng gì?
 + Con của cụ thì gọi bằng gì?
 + ễng bà ngoại sinh ra ai?
 + Anh chị của mẹ các con gọi bằng gì?
 + Em trai em gái của mẹ các con gọi bằng gì?
 + Con của các bác gọi bằng gì?
 + Con của cọ̃u,dì gọi bằng gì?
ễng bà ngoại sinh ra mẹ,bác, dì,cọ̃u,con của bác gọi bằng anh,con của dì,cọ̃u gọi bằng em 
 + Họ hàng nụ̣i ngoại thường họp mặt đụng đủ vào ngày nào?
? Vào ngày lờ̃ ,tờ́t hay vào những ngày giụ̃ họ hàng thường tọ̃p trung đụng đủ cùng nhau chia sẻ vui buụ̀n. 
ố Trũ chơi: “ghép hình”
ố Trỡnh chiếu ngày họ hàng đang sum họp.
Họ hàng đang làm gì trong cuụ̣c sum họp này?
Ai cú nhận xột gỡ vờ̀ cuụ̣c sum họp này?
? Đúng rụ̀i cụ đang trình chiờ́u cảnh gia đình đang sum họp vào ngày tờ́t,mọi người đang chúc nhau vui vẻ.
ố Cụ trỡnh chiếu cảnh họ hàng đang giúp nhau trong hoạn nạn.
 - Họ hàng đang làm gỡ đõy?
? Có mụ̣t gia đình nhà bị hỏng nờn những người trong họ hàng đã đờ́n đờ̉ giúp gia đình này sửa lại và chia sẻ,đụ̣ng viờn gia đình trong lúc khó khăn.
 + Các con thṍy tình cảm của họ hàng có đáng quý khụng?
Hoạt động 2

File đính kèm:

  • docchu_de_gia_dinh_nguyet_cao_son.doc