Giáo án Lớp Lá - Chủ đề Động vật - Tuần 23: Cây xanh và môi trường sống

 Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát cây cảnh.

 - TCVĐ: Bỏ lá.

 - CTD: Chơi theo ý thích.

I- Yêu cầu:

- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của cây, rễ, gốc, thân, lá, màu sắc của cây. Biết đư¬ợc ích lợi của cây, cách chăm sóc và bảo vệ.

- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,

- Hoạt động có nề nếp.

II- Chuẩn bị:

- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.

- Cây cảnh, que chỉ.

- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.

III- Tiến hành:

- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trư¬ớc khi ra sân.

- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đó chuẩn bị.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề Động vật - Tuần 23: Cây xanh và môi trường sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện về Cây xanh và môi trường sống.
a, Yêu cầu:	
- Trẻ biết thời tiết buổi sáng lạnh phải mặc áo ấm, buổi trưa trời nắng nóng.
b, Chuẩn bị:
- Nội dung trò chuyện.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô gợi hỏi cho trẻ trả lời. Thời tiết buổi sáng các con thấy như thế nào ? để cho cơ thể khỏi lạnh phải mặc quần áo như thế nào ? 
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MTXQ: Cây xanh và môi trường sống.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ nhận biết tác dụng của cây xanh đối với đời sống
 con người, các loài động vật.
- Trẻ 4-5tuổi: Trẻ biết được một số đặc điểm của cây, biết được các loại cây, quá trình phát triển của cây, điều kiện sống của một số cây xanh quen thuộc, lợi ích của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây, giữa cây và con người.
2. Kỹ năng:	
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. 
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ có một số kỹ năng chăm sóc cây xanh: trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ...
3. Giáo dục:	
 - Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
 - Trẻ có một số thói quen và kỹ năng trồng, chăm sóc cây.
 - Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Có thái độ rõ ràng với các hành vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. 
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng của cô: - Slide về một số loại cây, quá trình phát triển của cây, hành động của con người với cây xanh.
	 - Nhạc một số bài hát về cây xanh.
2. Đồ dung của trẻ: Lô tô
	 - Một số dụng cụ trồng cây: Bay xới đất, một số chậu cây (từ các loại vỏ chai, lọ đã cũ).
III. Nội dung tích hợp: 	
- PTTM: Âm nhạc 
- PTNT: Toán.
- PTTC: GD VSDD.
 IV. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt, nảy mầm”.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Các con có biết cây lớn lên và phát triển như thế nào không?
- Giáo viên chốt lại: Quá trình phát triển của cây là từ hạt, gieo xuống đất -> nẳy mầm -> phát triển thành cây -> cây lớn lên ra hoa -> kết quả -> hạt.Cây lớn lên và phát triển được nhờ bàn tay chăm sóc của con ngườinhư: Tưới nước, nhổ cỏ, xới đất, bắt sâu, bón phân, cây còn cần không khí và ánh sáng nữa đấy.
- Thế giới của các loài cây thật phong phú và đa dạng, bí ẩn và kỳ diệu. 
- Hôm nay cô cùng các con khám phá những điều bí ẩn và kỳ diệu của các loài cây nhé.
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại:
- Cô cùng trẻ thăm quan khu vườn của “Nàng tiên mùa xuân”.
- Chúng mình vừa đi, vừa hát bài “Em yêu cây xanh”. Trên dường đi các con phải đi thẳng hàng, không được xô đẩy nhau và đi về phía bên tay phải của mình.
- Đã đến khu vườn mùa xuân rồi, các con cùng chào nàng tiên mùa xuân nào.
- Trong khu vườn mùa xuân có rất nhiều loại cây, các con cùng quan sát xem có những loại cây gì?
- Các con rất giỏi. Nàng tiên mùa xuân tặng cho mỗi nhóm một loại cây, bây giờ mỗi nhóm sẽ cử một bạn lên chọn một cây mà nhóm mình yêu thích.
( Cô cho trẻ đi về lớp, ổn định chỗ ngồi).
- Mỗi nhóm đã chọn được một cây mà nhóm mình yêu thích, trong thời gian 2 phút các nhóm sẽ cùng nhau quan sát và thảo luận về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây mà nhóm mình đã lựa chọn.
* Nhóm 1: Cô mời nhóm “ Chồi non” cử đại diện mang cây mà nhóm đã lựa chọn.( Cây sữa)
- Con hãy nói về cây mà nhóm con đã lựa chọn: 
+ Tên cây?	
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “ Chồi non” bổ xung ý kiến.
- Cô mời nhóm “Mầm xanh”, “Lá xanh”, “Cây xanh” Nhắc lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “Chồi non”.
- Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên khen ngợi trẻ
* Nhóm 2: Cô mời nhóm “Mầm xanh” cử đại diện mang cây mà các con vừa lựa trọn. (Cây xoài).
- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: 
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “Mầm xanh” bổ xung ý kiến.
- Cô mời nhóm “Lá xanh”, “Cây xanh”, “Chồi non” nhắc lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “Mầm xanh”.
- Giáo viên chốt lại.
* So sánh: Cây sữa và cây xoài.
+ Giống nhau: Đều có rễ, thân, cành,lá.
+ Khác nhau: 
- Cây sữa cho bóng mát.
- Cây xoài là loại cây ăn quả.
- Liên hệ mở rộng.
* Nhóm 3: Cô mời nhóm “Lá xanh” cử đại diện mang cây mà các con vừa lựa trọn. ( Cây rau cải)
- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: 
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “Lá xanh” Bổ xung ý kiến.
- Cô mời nhóm “Mầm xanh”, “chồi non”, “Cây xanh” Nhắc lại và bổ xung ý kiến.
- Giáo viên chốt lại.
* Nhóm 4: Cô mời nhóm “Cây xanh” cử đại diện mang cây mà các con vừa lựa chọn (Cây hoa cúc)
- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: 
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “Cây xanh” Bổ xung ý kiến
- Cô mời nhóm “ Mầm xanh”, “lá xanh”, “Chồi non” Bổ xung ý kiến
- Giáo viên chốt lại.
* So sánh: Cây rau cải và cây hoa cúc.
- Giống nhau:
+ Đều có rễ cây và lá cây.
- Khác nhau: 
+ Cây rau cải: là loại thực phẩm chế biến các món ăn.
+ Hoa cúc: Để trang trí và làm đẹp thêm cho cuộc sống.
- Liên hệ: Các con hãy kể tên các loại hoa mà các con biết.
- Cô dùng thủ thuật, trò chơi “Trời tối, trời sáng” để cất đối tượng.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: “Ai Chọn Đúng”
- Cách chơi: Bé hãy chọn những hình ảnh mà con cho là đúng bằng cách chọn các thẻ số tương ứng với các ô hình ảnh trên màn hình có chữ số 1, 2, 3, 4.
Hoạt động 4. Bé yêu cây xanh:
- Tổ chức cho trẻ trồng cây xanh tại góc thiên nhiên của lớp. Tận dụng các loại chai, lọ cũ để trồng một số cây cảnh, cây hoa.
*Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng giúp cô cất đồ dung vào đúng nơi quy định.
- Gieo hạt, nảy mầm ạ.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Chúng con chào nàng tiên mùa xuân ạ!
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ cử đại diện lên chọn cây.
- Trẻ đi về chỗ ngồi.
- Trẻ quan sát và thảo luận
- Trẻ mang cây lên.
- Trẻ trả lời
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và bổ xung ý kiến.
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và bổ xung ý kiến.
- Trẻ so sánh
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và bổ xung ý kiến.
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và bổ xung ý kiến.
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể tên một số loại cây
- Trẻ chú ý lắng nghe và biết cách chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào công việc theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng.
Nhận xét: ...
...
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát cây cảnh.
 - TCVĐ: Bỏ lá.
 - CTD: Chơi theo ý thích.
I- Yêu cầu: 	
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của cây, rễ, gốc, thân, lá, màu sắc của cây... Biết được ích lợi của cây, cách chăm sóc và bảo vệ.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi, 
- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị: 
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Cây cảnh, que chỉ.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành:
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đó chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “ Quan sát cây cảnh”
- Cô gợi hỏi trẻ lớp mình đang đứng quanh cái gì?
- Cây cảnh có những đặc điểm gì nhiều?
- Thân cây mầu gì?
- Trồng cây cảnh để làm gì?
- Muốn cây lớn nhanh tươi tốt các con phải làm gì?
- Ngoài cây cảnh ra các con còn biết những loại cây hoa gì nhiều?
=> Cô chốt lại toàn bộ cây cảnh: đúng rồi cây cảnh có phần thân, lá, cuống, trồng cây để làm cảnh và để cho không khí trong lành nữa đấy. Vì vậy chúng ta phải biết yêu thương, chăm sóc cho cây luôn tươi tốt để cây nở hoa thật đẹp các con nhớ chưa?
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, nhổ cỏ cho cây
2. TCVĐ: “Bỏ lá”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- Cho trẻ chơi 3-> 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. 
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. 
D. Làm quen tiếng Việt: Cây nhãn, Cây đào, Cây dừa.
1. Yêu cầu: 	
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Cây nhãn, Cây đào, Cây dừa.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về các loại cây để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:	
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại cây đồng thời cung cấp cho trẻ các từ: Cây nhãn, Cây đào, Cây dừa. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Nắng sớm”
2. Làm quen kiến thức: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ so sánh nhận biết phân biệt sự khác nhau của khối cầu, khối trụ.
b. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có chiều cao khác nhau để trẻ so sánh.
c. Phương pháp:
- Dạy trẻ so sánh đặc điểm, tên gọi, sự khác nhau của khối cầu, khối trụ.
3. Nêu gương - trả trẻ.
.............................................................................
Thứ tư, ngày 04 tháng 02 năm 2015
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ: 	
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
 - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện về Cây xanh và môi trường sống.
a, Yêu cầu:	
- Trẻ biết cây xanh cho ta quả, cây cho bóng mát, cho gỗ Cây, cho hoa .
b, Chuẩn bị:
- Nội dung trò chuyện.	
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô gợi hỏi cho trẻ trả lời. Có rất nhiều các loại cây xanh đó là những cây gì ? Cây có ích lợi gì cho đời sống con người?
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
	Lĩnh vực phát triển nhận thức	
Toán: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ.
- Trẻ 4-5 tuổi: Biết so sánh sự khác nhau của khối cầu, khối trụ. Biết một số đồ vật xung quanh có dạng hình tron, dạng khối cầu, khối trụ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 2-3 tuổi: Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
- Trẻ 4-5 tuổi: Rèn khả năng nghe, nhìn và quan sát cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức nề nếp trong giờ học cho trẻ.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong học tập, biết giơ tay phát biểu ý kiến.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dung của cô: Khối cầu, khối trụ và một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ xung quang lớp học.
2. Đồ dung của trẻ: (Khối cầu, trụ) giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn.
3. Đồ dung xung quanh lớp: Một số đồ dung, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ.
III. Nội dung lồng ghép tích hợp:
- PTTM: Âm nhạc.
- PTNT: MTXQ
- PTNN: Văn học
IV. Cách tiến hành:	
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú: 
Cho trẻ đọc bài thơ: “Cây dây leo”
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
Hoạt động 2. Bài mới:
a. Phần 1: Luyện tập nhận biết khối cầu.
- Ôn bài cũ: Cho trẻ quan sát xung quanh lớp và tìm đồ vật có dạng hình tròn, dạng khối cầu, khối trụ và cho trẻ gọi đúng tên khối
- Cô giới thiệu thêm
b. Phần 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
 * Cô dùng thủ thuật làm xuất hiện khối cầu, khối trụ
- Cô đưa khối cầu ra hỏi trẻ cô có gì đây?
- Cô giới thiệu khối cầu và đọc mẫu.
- Cô cho 2-3 cá nhân trẻ đọc
+ Cô giới thiệu khối cầu khi sờ tròn và lăn được mọi phía. Cô lăn cho trẻ quan sát.
 * Cô dùng thủ thuật làm xuất hiện khối trụ.
 - Cô đưa khối trụ ra hỏi trẻ cô có gì?
 - Cô giới thiệu khối trụ và đọc mẫu?
 - Cô cho 2-3 cá nhân trẻ đọc 
+ Cô giới thiệu khối trụ có 2 mặt phẳng và lăn được 2 phía. Cô lăn cho trẻ quan sát.
(*) So sánh
Cô dùng thủ thuật đưa tiếp khối cầu, khối trụ ra
- Cô chỉ từng khối và cho trẻ đọc
- Cô đặt chồng 2 khối trụ lên cho trẻ quan sát đặt được 
- Cô đặt chồng 2 khối cầu lên cho trẻ quan sát không đặt được. 
+ Cô cho trẻ so sánh 
 - Sự khác nhau
- Sự giống nhau
+ Cô chốt lại lời trẻ nói
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ đưa rổ từ sau ra trước 
- Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Cô cho trẻ thực hiện từng bước theo như cô đã thực hiện mẫu.
c. Phần 3: Luyện tập nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
* Trò chơi tĩnh
- Cô phat đất nặn cho tre yêu cầu trẻ nặn khối cầu, khối trụ.
- Trong quá trình trẻ nặn dạy cho trẻ kỹ năng xoay tròn để nặn mối khối.
* Trò chơi động
 Cho trẻ chơi trò chơi “Thì ai nhanh”
- Cô nói luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Cho 2 đôi lên chơi 1 đội lên tìm chọn khối cầu, 1 đội chọn khối trụ. Trẻ nhanh chân bật qua vòng thể dục.
+ Luật chơi: Trẻ nào bật qua vòng bị chạm thì quay lai bật.
- Cô đếm kiểm tra đội nào lấy được nhiều khối hơn đội đó thắng.
- Cô động viên đội thắng khuyến khích đội thua.
Hoạt động 3. Kết thúc: 
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”, cất đồ dùng, đồ chơi.
- Cả lớp cùng đọc thơ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ lên tìm các khối
Trẻ quan sát
Trẻ nói 
Trẻ nghe
Trẻ đọc
Trẻ nghe
Trẻ quan sát
Trẻ nói
Trẻ chú ý nghe
Trẻ đọc
Trẻ nghe
Trẻ đọc
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ so sánh
 Cầu Trụ 
Lăn được Lăn được
Mọi phía 2 phía... 
Đều gọi là khối, đều lăn được 
 Trẻ lắng nghe 
Trẻ thực hiện
Trẻ nói 
Trẻ chú ý chơi theo sự hớng dẫn của cô 
Trẻ năn khối theo yêu cầu cô 
Trẻ chú ý lăng nghe cô nói luật chơi và cách chơi.
Trẻ hát, nhẹ nhàng cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
Nhận xét: ...
...
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát cây cảnh.
 - TCVĐ: Bỏ lá.
 - CTD: Chơi theo ý thích.
I- Yêu cầu: 	
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của cây, rễ, gốc, thân, lá, màu sắc của cây... Biết được ích lợi của cây, cách chăm sóc và bảo vệ.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi, 
- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị: 
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Cây cảnh, que chỉ.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành:
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đó chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “ Quan sát cây cảnh”
- Cô gợi hỏi trẻ lớp mình đang đứng quanh cái gì?
- Cây cảnh có những đặc điểm gì nhiều?
- Thân cây mầu gì?
- Trồng cây cảnh để làm gì?
- Muốn cây lớn nhanh tươi tốt các con phải làm gì?
- Ngoài cây cảnh ra các con còn biết những loại cây hoa gì nhiều?
=> Cô chốt lại toàn bộ cây cảnh: đúng rồi cây cảnh có phần thân, lá, cuống, trồng cây để làm cảnh và để cho không khí trong lành nữa đấy. Vì vậy chúng ta phải biết yêu thương, chăm sóc cho cây luôn tươi tốt để cây nở hoa thật đẹp các con nhớ chưa?
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, nhổ cỏ cho cây
2. TCVĐ: “Bỏ lá”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- Cho trẻ chơi 3-> 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi. 
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. 
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. 
D. Làm quen tiếng Việt: Thân, Rễ, Lá.
1. Yêu cầu: 	
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: 
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về các loại cây để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:	
- Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cây đồng thời cung cấp cho trẻ các từ: Thân, Rễ, Lá. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Chú gà trống gọi”
2. Làm quen kiến thức: Thơ “Cây dây leo”.
a. Yêu cầu: 	
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, thể hiện cử chỉ nét mặt khi đọc thơ.
b. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
c. Phương pháp:
- Cô dạy trẻ đọc thơ, trò chuyện cới trẻ về nội dung bài thơ.
3. Nêu gương – trả trẻ.
Thứ năm, ngày 05 tháng 02 năm 2015
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ: 	
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
 - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện về Cây xanh và môi trường sống.
a, Yêu cầu:	
- TrÎ biÕt, gäi tªn, ®Æc ®iÓm mét sè lo¹i c©y ¨n qu¶ .biÕt Ých lîi cña c©y c¨n qu¶ ®èi víi ®êi s«ng con ng­êi..
b, Chuẩn bị: 
- Nội dung trò chuyện.	
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- C« cho trÎ xem h×nh ¶nh gîi hái cho trÎ tr¶ lêi ®©y lµ c©y qu¶ g×, ®Æc ®iÓm vÒ th©n cµnh l¸, qu¶ nh­ thÕ nµo, t¸c dông ..
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Văn học: Thơ “Cây dây leo”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ thuộc thơ, biết thể hiện cử chỉ nét mặt khi đọc thơ.
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ, biết thể hiện ngữ điệu giọng khi đọc thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 2-3 tuổi: Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Trẻ 4-5 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thuộc, đúng lời thơ, rèn trẻ nói đủ câu.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh.
4. Kết quả mong đợi: đa số trẻ đạt yêu cầu.
 II. chuẩn bị:
 - Máy tính, loa.
 - Hình ảnh minh họa bài thơ.
III. Nội dung tích hợp: 
- PTNT: GD BVMT
- PTTM : Âm nhạc
IV. Cách tiến hành:	
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô cho trẻ Chơi trò chơi : Gieo hạt trồng cây .
- Các con vừa chơi trò chơi gì ?
- Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải gieo hạt, hạt sẽ nẩy mầm cho chúng ta nhiều cây , cây sẽ cho ta hoa. quả, và môi trường thiên nhiên tươi đẹp ... 
- Môi trường thiên nhiên tươi đẹp sẽ có ích lợi gì cho chúng ta ?
Hoạt động 2. Bé nghe cô đọc thơ:
a, Giới thiệu bài dạy thơ. 
- Có một loại cây bé tí teo hay leo ở cửa sổ, không biết đó là cây gì ? môi trừơng sống của cây cần có những gì, chúng ta cùng nghe cô đọc bài thơ “Cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu rồi sẽ rõ nhé.
b, Cô đọc thơ:	
- Lần 1. Cô đọc diễn cảm thể hiện động tác minh hoạ .
*Tóm tắt nội dung : Bài thơ nói về một loại cây dây leo hay trồng ở bên cạnh cửa sổ để làm cảnh , cây rất cần có ánh sáng , nắng gió ,nước thì cây mới lớn nhanh , hoa mới đẹp ... 
- Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ 
Hoạt động 3: Thi xem bé nào giỏi hơn 
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Tác giả của bài thơ là ai ?
- Tác giả tả cây dây leo như thế nào. Cây được trồng ở đâu ?
 ( Được thể hiện ở những câu thơ nào )
- Cây bò ra ngoài cửa sổ như thế nào ?
(Câu thơ nào nói lên điều đó )
- Hỏi cây, cây đã trả lời như thế nào ?
( Được thể hiện ở những câu thơ nào )
- Nhờ được tắm nắng, gió, mưa, cây đã như thế nào ?
( câu thơ nào nói lên cây cao , hoa đẹp )
=> Giáo dục: Tất cả các loại cây đều có ích cho cuộc sống con ngời chúng ta, cây cho hoa, cho quả, cây cho bóng mát, cây làm cảnh....Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cây...
* Hướng dẫn trẻ đọc thơ:
- Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình cảm)
- Cô cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cô cho trẻ tự đọc - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân ..thay đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thú 
- Cô chú ý sửa sai. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi đọc.
 Hoạt động 4: Kết thúc 
- Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” 
- Cả lớp cùng chơi .
-Gieo hạt trồng cây .
- Không khí trong lành 
-Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ.
- Cây dây leo .
- Nhà thơ Xuân Tửu
- Cây bé tí teo, trồng ở trong nhà, cạnh cửa sổ ..
 “Cây dây leo 
 Bé tí teo 
 ở trong nhà” .
- Nghển cổ lên trời .
 “Lại bò ra 
 Ngoài cửa sổ
 Và nghển cổ 
 Lên trời cao”.
- Ra ngoài cho dễ thở, tắm nắng, gió, ma ...
“Ra ngoài trời 
 Cho dễ thở 
 Tắm nắng gió 
 Gội ma rào”.
- Cây cao, hoa đẹp.
“Cây mới cao 
 Hoa mới đẹp”.
- Trẻ thuộc thơ, biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ,
- Trẻ hứng thú hát.
Nhận xét: ...
...
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát cây hoa lan.
 - TCVĐ: Thi nói nhanh.
 - CTD: Chơi theo ý thích.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận xét được một số đặc điểm của cây hoa lan, biết được lợi ích của các loại cây đối với 

File đính kèm:

  • docThuc_vat_lop_MG_ghep.doc