Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Một số luật lệ giao thông

III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG

Góc chính: Xếp PTGT bằng hình học

Góc kết hợp: Bán hàng, cô giáo

Xây dựng ngã tư đường phố

Hát về PTGT

Thả thuyền

1. Kết quả mong đợi:

Trẻ biết xếp các PTGT bằng các hình tam giác, vuông, tròn, chữ nhật

Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.

Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp điệu và thể hiện các bài hát về giao thông một ccách truyền cảm. Hào hứng tham gia biểu diễn cùng dụng cụ âm nhạc.

Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngã tư đường phố

Trẻ hứng thú tham gia chơi thả thuyền.

Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.

* Trẻ biết về nhóm và tham gia chơi cùng bạn

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 4736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Một số luật lệ giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan sát ngã tư đường phố, biết gọi tên các PT tham gia giao thông và các biển báo có trên đường
Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật
* Trẻ quan sát ngã tư đường phố, nhận biết các PTGT trên đường
2. Chuẩn bị:
Mô hình ngã tư dường phố
Xắc xô
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân 
Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
Cho trẻ quan sát ngã tư. Cô đàm thoại với trẻ:
+ Đây là đâu?
+ Ở ngã tư các con thấy gì?
+ Có những biển báo gì?
+ Các phương tiện tham gia giao thông chấp hành điều gì?
+ ĐÌn hiệu để làm gì?
+ Ý nghĩa của các màu có trên đèn hiệu?
+ Còn người đi bộ đi ở đâu?
Giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi: Ô tô về bến
Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
Cho trẻ vệ sinh, diểm danh và vào lớp
Trẻ hát
Ngã tư đường phố
Có nhiều PTGT, biển báo..
Cấm đi ngược chiều, có trẻ em
Luật giao thông
Màu đỏ cấm đi...
Đi trên vỉa hè bên phải
Chơi 4-5 lần
V. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Xây ngã tư đường phố
Góc kết hợp: Cửa hàng xăng dầu
Vẽ PTGT
Xếp máy bay
Thả thuyền
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngã tư đường phố
Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ các PTGT
Biết phân vai chơi theo gợi ý của cô giáo. Biết phối hợp các vai chơi để thể hiện người bán hàng niềm nở, giới thiệu các mặt hàng..
Trẻ biết cách gấp và xếp máy bay
Hứng thú chơi thả thuyền
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn
* Trẻ về nhóm chơi theo ý, biết tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, các PTGT
Đồ chơi bán hàng, phễu nhựa...
Bút màu, giấy A4
Sách, tranh ảnh về GT
Bể nước
Đàn
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ chơi: Bắt chước các PTGT
Trò chuyện về một số luật lệ giao thông
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con thích chơi ở góc nào? Ai thích chơi xây dựng cùng với bạn?
- Hôm nay các bác xây dựng định xây gì?
- Xây ngã tư đường phố sẽ xây như thế nào? Ở ngã tư có gì?
 Các con sẽ về các góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc tạo hình? Góc phân vai? Góc sách... thì về góc chơi đó.
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
Cô quan tâm hơn đến góc chơi xây dựng
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Phân vai, tạo hình, góc sách ..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào?Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc xây dựng, cho trẻ nhận xét về sản phẩm của nhóm mình. Cho trẻ nói về công trình mà trẻ vừa xây
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ chơi
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Xây dựng ngã tư đường phố
Trẻ kể
Chơi vui vẻ,không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
VI .ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Thø ba ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2015
I. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tạo hình
Cắt dán phương tiện giao thông từ các hình học
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết cắt thành các hình vuông, tròn chữ nhật, tam giác và sắp xếp chúng để tạo thành các loại PTGT mà trẻ thích
Biết bố cục hợp lý, cân đối trên trang giấy
Rèn kỹ năng cầm kéo, cắt, dán
Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông
* Trẻ biết cách cầm kéo cắt thành các hình và dán tạo thành các PTGT đơn giản
2.Chuẩn bị.
Tranh của cô 3-4 bức
Vở tạo hình, giấy màu, hồ dán, kéo..
Mô hình bến xe
3.Tiến hành.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Lái ôtô”
Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng bến
Cô phát mỗi trẻ một hình( Vuông, tròn, tam giác) Khi có hiệu lệnh trẻ cầm hình nào phải về đúng bến cuuar hình đó
Cho trẻ nhắc lại tên các hình
+ Đây là hình gì?
+ Từ những hình này này có thể ghép ra những hình nào khác?
Cô mời trẻ lên ghép các hình theo ý tưởng của mình
Cô nhận xét tuyên dương
Cả lớp đọc thơ: Cô dạy con rồi về chổ ngồi
Cho trẻ quan sát tranh. Trò chuyện đàm thoại qua tranh:
- Cô có bức tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Các PTGT được cắt dán từ những hình nào? Bánh hình gì? Thân? Đầu?....
- Phương tiện đó chạy ở đâu?
Giáo dục trẻ
Hỏi trẻ về ý tưởng của mình
Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” 
 Mời 2- 3 trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cắt dán
*Trẻ thực hiện: Cô bao quát, gợi ý thêm cho trẻ.
Nhận xét
+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm
+ Cô và trẻ cùng nhận xét
Cô tuyên dương và cho trẻ thu dọn bàn ghế
Trẻ hát
Trẻ chơi
Hình chữ nhật
Trẻ kể
Cắt dán các PTGT
Trẻ nhận xét
Hình chử nhật, tròn, vuông
Trên đường bộ
Trẻ thực hiện
Trẻ nhận xét
 II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh 1 sè luËt giao th«ng
Trò chơi: Bánh xe quay
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ được hít thở không khí trong lành
Trẻ được quan sát tranh vẽ về 1 số luật giao thông, biết người đi bộ đi trên vỉa hè bên phải, biết đứng cách rào chắn ít nhất là 5m và chấp hành 1 số luật khi tham gia giao thông
Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật
* Trẻ quan sát tranh và kể về bức tranh cùng cô
2. Chuẩn bị:
Tranh vẽ về luật giao thông
Xắc xô
3.Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân 
Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
Cho trẻ quan sát tranh vÏ ®i ®óng phÇn ®­êng, tranh ng­êi tham gia giao th«ng ®øng c¸ch rµo ch¾n... Cô đàm thoại với trẻ:
+ C« cã bøc tranh g×?
+ Ng­êi ®i bé ®­îc ®i ë ®©u?..
+ Muốn sang đường người đi đường cần phải làm gì?
+ Trẻ em sang đường phải có ai đi cùng?....
Giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi: Bánh xe quay
Cô giới thiệu tên trò chơi
Luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét
- Chơi tự do. 
Cô giới thiệu các đồ chơi và khu vực chơi. Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ
Cho trẻ đọc bài thơ: Trên đường
Điểm danh, vệ sinh
Trẻ hát
Tranh vẽ người đi đường
Trên vỉa hè
Quan sát tín hiệu
Có người lớn dắt
Chơi 4-5 lần
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Bán hàng xăng dầu
 Góc kết hợp: Nặn PTGT
Xây ngã tư đường phố
Xem sách: Bé đi đường
Đong do nước
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn khác nhau để nặn PTGT
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngã tư đường phố
Trẻ biết xem sách: Bé đi đường, biết kể về nội dung bức tranh
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về nhóm và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Đồ chơi bán hàng
Đất nặn, bảng con
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, các PTGT
Tranh PTGT, sách “ Bé đi đường”
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát: Em đi qua ngã tư đường phố
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc tạo hình? Góc xây dựng? Góc học tập? Âm nhạc? Thiên nhiên?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
Cô quan tâm hơn đến góc bán hàng
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, tạo hình, góc học tập, ..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc bán hàng, cho trẻ nhận xét về nhóm mình
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ hát
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ, không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
 IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ tư, ngày 8 tháng 04 năm 2015
I HOẠT ĐỘNG CHUNG
ÂM NHẠC 
NH: Cô dạy bé bài học giao thông
DH: Đường em đi
TC: Tai ai tinh
Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ tên bài hát ‘ Cô dạy bé bài học giao thông” nhạc và lời “ Lâm Trọng Tường”, hiểu nội dung bài hát
Trẻ nhớ tên bài hát “ Đường em đi”, nhạc Ngô Quốc Tính, lời Tường Văn. Hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu bài hát
Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc, hát diễn cảm
Giáo dục trẻ biết tự giác chấp hành luật giao thông
* Trẻ chú ý nghe cô hát và thể hiện cảm xúc khi nghe. Biết hát theo cô bài “Đường em đi”
2.Chuẩn bị
Xắc xô, thanh gõ, 
Máy tính, loa
Đàn
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cả lớp đọc bài thơ: Đèn giao thông
+ Con đọc bài thơ gì? 
+ Con thấy đèn giao thông ở đâu?
+ Buæi s¸ng ai ®­a con ®i häc?
+ Khi ®i ®­êng ta ph¶i ®i vÒ phÝa bªn nµo?
* Dạy hát: Đường em đi
Cô giới thiệu bài hát: §­êng em ®i nhạc Ngô Quốc Tính lời Tường Văn
Cô hát lần 1
Cô bắt nhịp cho trẻ hát lại toàn bộ bài hát
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Nhạc và lời của ai?
+ Đường em đi là đường bên nào?
+ Còn đường ngược lại?
Giảng nội dung bài hát kết hợp giáo dục trẻ
Cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm
Cho cả lớp, tổ, nhóm cá nhân vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “§­êng em ®i” 2-3 lần
Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy con
* Nghe hát: Cô dạy bé bài học giao thông
Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo, những điều cô dạy cho các cháu hằng ngày
Cô giới thiệu bài hát “ Cô dạy bé bài học giao thông” Nhạc và lời “ Lâm Trọng Tường”
Cô hát lần 1: Hát diễn cảm trọn vẹn bài hát
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Nhạc và lời của ai?
+ Cô dạy bé khi đi đường đi phía bên nào? Sang đường ở đâu?
Giảng nội dung bài hát
Giáo dục trẻ
Cho trẻ nghe nhạc lần 2
Lần 3: Cô mở nhạc, cô hát cùng nhạc
*Trò chơi: Tai ai tinh
Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi và tổ chức chơi 3-4 lần
Nhận xét
Cho trẻ đọc thơ: Giúp bà
Đèn giao thông
Ở ngã tư đường phố
§­êng em ®i
Ngô Quốc Tính
Bên phải
Bến trái
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ nghe cô hát
Cô dạy bé bài học giao thông của Lâm Trọng Tường
Trẻ nghe nhạc
Trẻ chơi
Trẻ đọc thơ
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
 Q/S tranh đèn giao thông
Trò chơi: Kéo co
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ quan sát đèn giao thông, biết thứ tự của đèn và ý nghĩa của chúng
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh..
Hứng thú tham gia trò chơi
* Trẻ quan sát tranh vẽ đèn giao thông, biết các tín hiệu đèn
Chuẩn bị:
Đèn giao thông
Sân sạch sẽ, xắc xô. Đàn
Vòng, bóng, chong chóng..
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
 Nội dung chính
Kết thúc
Cô dặn dò trẻ
Cả lớp hát bài: Đèn đỏ, đèn xanh
Trò chuyện với trẻ:
+ Buổi sáng ai đưa con đi học?
+ Bằng phương tiện gì?
+ Khi đi đương con phải chú ý điều gì?
Cho trẻ quan sát tranh đèn giao thông
+ Đây là bức tranh vẽ gì?
+ Con thấy đèn giao thông có những màu nào?
+ Thứ tự các màu?
+Đèn xanh có ý nghĩa gì?
+ Đèn vàng? Đèn đỏ?
+ Con thường thấy đèn giao thông ở đâu?
+ Đèn giao thông có tác dụng gì?
Giáo dục trẻ
*Chơi trò chơi : Kéo co
Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
*Chơi tự do
Cô nhận xét và cho trẻ vào lớp
Trẻ hát
Trẻ kể
Đèn giao thông
Xanh,đỏ, vàng
Xanh ở trên, vàng ở giữa, đỏ ở dưới
Trẻ kể
Chơi 4-5 lần
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Xếp PTGT bằng hình học
Góc kết hợp: Bán hàng, cô giáo
Xây dựng ngã tư đường phố
Hát về PTGT
Thả thuyền
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết xếp các PTGT bằng các hình tam giác, vuông, tròn, chữ nhật
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp điệu và thể hiện các bài hát về giao thông một ccách truyền cảm. Hào hứng tham gia biểu diễn cùng dụng cụ âm nhạc.
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngã tư đường phố
Trẻ hứng thú tham gia chơi thả thuyền.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về nhóm và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Đồ chơi nấu ăn
Đồ chơi âm nhạc: Xắc xô, đàn, thanh gõ, mõ phách..
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, mô hình các con vật..
Bình tưới, khăn lau
Hột hạt
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ đọc thơ: Bé và mẹ
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc tạo hình? Góc xây dựng? Góc học tập? Âm nhạc? KPKH?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
Cô quan tâm hơn đến góc học tập và hướng dẫn trẻ cách xếp các PTGT
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, tạo hình, góc âm nhạc..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc học tập cho trẻ nhận xét về nhóm mình.
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ đoc thơ
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ, không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2015
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVH
Thơ: Đèn giao thông
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ đọc thuộc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ,cảm nhận âm điệu trong bài thơ
Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp
Giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật giao thông quy định: Đèn xanh được đi, đèn vàng đi chậm, đèn đỏ dừng lại
* Trẻ biết tên bài thơ và tham gia đọcthơ cùng cô
2. Chuẩn bị:
Xắc xô, tranh minh họa
3. Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Bài hát nói về điều gì?
Cho trẻ kể một số biển báo mà trẻ biết
Cô giới thiệu bài thơ “ Đèn giao thông”của tác giả Mỹ Trang
Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm
Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
* Trích dẫn, đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài gì?
+ Của nhà thơ nào?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Đó là 3 đèn gì?
“ Đèn xanh,đèn đỏ, đèn vàng
Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông”
Cô giảng từ “ Tín hiệu’ có nghĩa là báo giệu điều gì đó sắp xảy ra
Đèn tín hiệu: Có nghĩa là báo hiệu của đèn giao thông bật sáng ở ngã tư đường phố
+ Khi đi đường bé phải đi như thế nào?
+ Khi nào bé mới được đi?
Cô đọc 2 câu tiếp “ Đi đường bé nhớ dã thông đường rồi”
Cô giảng từ “ Thông đường” có nghĩa trên phố đã cho phép các loại phương tiện giao thông và người đi bộ được phép đi
+ Khi đèn vàng bật phải như thế nào?
+ Đèn đỏ bật sáng?
Cô đọc 2 câu tiếp “ Đèn vàng.. tông nhau”
Cô giải thích “ Tông nhau” có nghĩa là các PTGT va vào nhau gây tai nạn
+ Bé ngoan phải như thế nào?
+ Khi các con tham gia giao thông phải như thế nào?
Giáo dục trẻ khi đi ở ngã tư đường phố phải chú ý đèn hiệu giao thông, khi nào đèn xanh bật sáng mới được sang đường. 
Cho trẻ đọc lại các từ khó trong bài thơ: Tín hiệu, thông đường, tông nhau
* Dạy trẻ đọc thơ:
Cho cả lớp đọc 3 lần theo hiệu lệnh ( Đọc to, nhỏ, vừa)
3 tổ đọc
Nhóm nữ đọc thơ
Nhóm nam đọc
Cá nhân đọc
Cả lớp đọc lại
Cho trẻ ra chơi
Trẻ hát
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Đèn giao thông
Mỹ Trang
Đèn giao thông
Xanh, đỏ, vàng
Đi đường nhớ đèn xanh mới được đi
Chậm lại
Dừng thôi
Thuộc làu đèn tín hiệu
Chấp hành đèn tín hiệu
Trẻ đọc thơ
3 tổ đọc
Nhóm đock
3 cá nhân trẻ đọc
III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
 Giải câu đố về các loại PTGT
Trò chơi: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do
1.Kết quả mong đợi:
Trẻ được dạo chơi xung quanh sân trường, được hít thở không khí trong lành
Trả lời câu đố hứng thú, rèn luyện óc suy luận, phán đoán
Hứng thú tham gia trò chơi
* Trẻ biết nhắc lại tên các PTGT
2. Chuẩn bị:
Xắc xô, vòng, bóng..
Các câu đố được treo trên cao, cờ, ghế
Sân sạch sẽ,
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
*Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
Cô đọc câu đố về các loại PTGT cho trẻ giải:
+ Đường gì tàu chạy sóng xô
Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi
Tương tự đọc các câu đố về đường bộ, đường sắt, đèn giao thông cho trẻ giải
Giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi: Ôtô về bến
Tổ chức cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, tuyên dương trẻ
*Chơi tự do:
Cho trẻ rửa tay và về lớp
Trẻ lắng nghe
Xe đạp
Chơi 4-5 lần
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Hát về GT
Góc kết hợp: Xây ngã tư đường phố
Nấu ăn, bán hàng
Cắt dán đèn giao thông
Đong đo nước
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu các bài hát về giao thông
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành ngã tư đường phố
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
 Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ biết cách cắt dán đèn giao thông
Biết cách đong nước vào chai
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về góc chơi và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị:
Đàn, xắc xô, thanh gõ. ..
Tranh truyện, tranh vẽ về giao thông
Đồ chơi gia đình
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, các PTGT
Giấy màu, kéo, hồ dán
Bể nước, phễu, chai lọ..
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát và vận động bài: Tập lái ô tô
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Các con vừa hát bài?
- Con thấy các PTGT ở đâu?
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? 
- Góc âm nhạc các con sẽ hát bài hát nói về gì? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai? Góc xây dựng? Góc văn học? KPKH?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, phân vai, KPKH ..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ hát
Tập lái ô tô
Đường, bến xe, ngã tư..
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ,không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, 

File đính kèm:

  • docGiao_an_chu_de_giao_thong.doc