Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân (3 tuần)
KPKH: NHỮNG ĐIỀU THÚ VỊ TRÊN CƠ THỂ BÉ
I.Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe
-Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn.
-Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn.
II.Chuẩn bị:
-Túi ni lông đựng các vật có mùi: hành,dấm, dầu thơm v.v.
-Các vật có vị: đường, muối, chanh, bánh quy, chocolate .v.v.
-Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám.
-Kéo, giấy, màu, băng ghi âm
-Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và các bộ phận rời tương ứng với kích thước cơ thể.
thiệu từng bước và cho cháu nhắc lại nhiều lần. +Cho 1 vài trẻ lên xếp lại các bước pha nước chanh * Trò chơi: Mô phỏng các bước pha nước chanh - Cả lớp cùng chơi 2-3 lần. * Trò chơi :Ghép tranh: + Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Cho 2 đội thi đua,đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó thắng - Giáo dục trẻ: Uống nước chanh có rất nhiều chất bổ dưỡng ,giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh và nhanh lớn hơn.. -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: Nhận xét cuối ngày (thay quyển nhật ký) + Sĩ số học sinh: .. + Tình trang sức khỏe .., . + Xúc cảm tình cảm + Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ TUẦN 6: Cơ thể của bé Từ ngày 13/10/2014 đến 17/10/2014 Thứ Ngày Thứ hai 13/10/2014 Thứ ba 14/10/2014 Thứ tư 15/10/2014 Thứ năm 16/10/2014 Thứ sáu 17/10/2014 Đón trẻ Trò chuyện, chơi Trò chuyện về tên gọi của các bộ phận trên cơ thể trẻ Trò chuyện về đặc điểm của các giác quan trên cơ thể -Trò chuyện về tình cảm,cách quan tâm giữa các bạn với nhau Trò chuyện về lợi ích của các giác quan Trò chuyện về cách ứng xử phù hợp giữa bạn trai, bạn gái. Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp : Thổi bóng. b.Tay:Tay đưa ra trước lên cao( 3lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 3lx8n) d.Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối.( 3lx8n) e. Bật: Bật tách khép chân 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học PTVĐ: Bật xa 40 - 50 cm Tạo hình: Đồ bàn tay Âm nhạc VTTN: Tay thơm tay ngoan LQCC: Tập tô nhóm chữ a-ă-â Văn học: Kể chuyện : Cậu bé mũi dài Chơi ngoài trời - Quan sát bầu trời -TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do TC:Thi ai đi nhanh -Kéo co -Chơi tự do TCDG: Dung dăng dung dẻ -Xỉa cá mè - Chơi tự do. -Quan sát bóng của mình, của bạn - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. -TC: Cướp cờ Chơi tự do. Chơi HĐ ở các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Xây dựng- lắp ghép - Đồ chơi lắp ghép, khối xây dựng. - Một số loại xe, - Cây xanh - Hoa , cỏ - Hột , hạt , que tính . - Trẻ chơi xây hàng rào, xây nhà, xếp hình các bạn -- Trồng hoa cỏ, cây xanh. Phân vai - Đồ dùng trong gia đình : xoong, nồi , , chén , đũa,.búp bê. - Đồ chơi bán hàng: Rau ,quả bằng nhựa, lon sữa,. - Đồ chơi bác sĩ -Trẻ chơi nhóm chơi gia đình: mẹ con, nấu ăn , đi chợ , cho em ăn -Trẻ chơi bán hàng: Cửa hàng bán thực phẩm, bán sữa.. - Trẻ chơi bác sĩ : khám bệnh Học tập - Tranh có chữ cái , chữ số in rỗng, in mờ. -Màu tô, bút chì. - Sách báo, tranh truyện phù hợp chủ điểm - Hột ,hạt,que tính - Chữ số ,chữ cái - Trẻ chơi tô màu tranh, tô màu chữ in rỗng, tô chữ in mờ. - Phân loại tranh lô tô. - Trẻ chơi với hột hạt, que tính - trẻ chơi với chữ cái , chữ số. - Xem sách báo, tranh truyện Nghệ thuật - Giấy A4 , màu tô, keo , kéo, giấy màu , đất nặn,.. -Một số nguyên vật liệu như lá cây, hột .hạt.... - Dụng cụ âm nhạc - Hoa múa, mũ múa - Trẻ tô màu tranh - In hình bàn tay - Tạo hình khuôn mặt từ nguyên vật liệu - Biểu diễn 1 số bài hát, bài thơ phù hợp với chủ điểm Thiên nhiên - Một số cây xanh - Dụng cụ lao động đơn giản - Đất , cát , nước - Trẻ chơi chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ , nhặt lá vàng.. - Trẻ chơi với đất cát, nước Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) - Xem clip về những điều thú vị về bé. -Chơi ở góc chơi Cô cháu cùng tìm hiều những điều thú vị trên cơ thể bé Cùng cô xác định vị trí: trên - dưới, trước- sau của đồ vật so với đối tượng khác Chơi : Ai có giọng nói hay - Làm quen với toán qua hình vẽ -Bé tập làm nội trợ Lý thuyết : pha nước chanh Chơi ở góc chơi. Trả trẻ -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về Thứ hai, 13/10/2014 PTVĐ: BẬT XA 40 – 50 cm I.Yêu cầu: -Cháu biết bật xa 40 - 50cm theo hướng dẫn của cô - Rèn kỹ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Giáo dục cháu biết bảo vệ cơ thể và luyện tập thể thao để có thể lực tốt. II.Chuẩn bị -sân tập sạch sẽ ,rộng rãi. - Túi cát,phấn III.Tiến hành: * 1: Khởi động. Trẻ di, chạy kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau phối hợp nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô. * 2. Trọng động: a.Bài tập phát triển chung + Đt chân: ngồi xổm đứng lên liên tục (4l x 8n) b. Vận động cơ bản + Đội hình: X x x x x x x x x x X x x x x x x x - Cô giới thiệu vận động: Bật xa 40 -50cm - Lần 1: Làm mẫu toàn phần không giải thích. - Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: “Từ đầu hàng bước ra vạch khi nghe hiệu lệnh Chân khụy gối đồng thời hai tay đưa ra trước.Khi nghe hiệu lệnh 1 tiếng sắc xô cháu bật xa qua vạch chuẩn và khi tiếp đất chân tiếp đất nhẹ nhàng, không chống tay xuống đất. - Lần3: Làm đúng và đẹp * Luyện tập- Trẻ luyện tập theo cá nhân , tổ, lớp Cô chú ý theo dõi sữa sai, động viên những cháu yếu kịp thời. c. Trò chơi vận động -TCVĐ: Cáo ơi ngủ à - Mời cháu nhắc cách chơi, luật chơi. * Cháu chơi 2-3 lần 3. Hồi tĩnh Vẫy tay hít thở nhẹ nhàng *Bổ sung và Nhận xét: *Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều):- Xem clip về những điều thú vị về bé. Cô tập trung trẻ lại và cùng chơi tráng – cầm – tai Vừa chơi trò chơi gì? Trong trò chơi nói lên bộ phận nào của bé Ngoài ra còn có những bộ phận nào nữa? Cô cho trẻ xem clip những điêu thú vị về cơ thể bé Cô cháu cùng xem Khái quát lại trẻ đã xem được gì? Trên bộ phận mình có điều gì thú vị. *Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh:.. +Tình trạng sức khỏe: . +Xúc cảm tình cảm: . +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ : . Thứ ba, ngày 14/10/2014 Tạo Hình: ĐỒ BÀN TAY I. Yêu cầu: Trẻ biết kết hợp cách đặt bàn tay lên giấy và dùng bút đồ theo hình bàn tay.Biết vẽ theo 1 số chi tiết như đồ trang sức đeo trên tay. Rèn sự khéo léo của đôi tay , sắp xếp bố cục hợp lí khi đặt bàn tay lên giấy Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay sạch sẽ, phòng chống 1 số bệnh thường gặp như đau mắt đỏ, tay – chân – miệng II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ đồ bàn tay - Giấy A4, màu tô đủ cho cháu III. Tiến hành: * 1. Giới thiệu bài: Cô cháu cùng hát và vận động bài “ Bàn tay xíu xíu” Đàm thoại về bài hát * 2. Phát triển bài: Quan sát,nhận xét tranh - Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét. - Trẻ quan sát và nêu lên nhận xét của mình về bức tranh mà cô cho trẻ xem. +Bức tranh này cô vẽ gì? + Cô vẽ như thế nào? + Trong tranh cô vẽ còn có gì nữa? + Cháu nói những đặc điểm nổi bật của tranh? +Cháu nói cách đồ bàn tay? * Ý định vẽ của trẻ: - Con thích đồ bàn tay như thế nào? -Trên bàn tay con thích đeo đồ trang sức nào? - Cho vài cháu nói lên ý nghĩ của mình. - Nhắc cháu bố cục khi vẽ. * Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện, cô theo dõi hướng dẫn trẻ. Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình , của bạn. - Cô nhận xét vẽ đep, vẽ khá. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp,vẽ khá,động viên những sản phẩm vẽ chưa đẹp. * 3 . Kết thúc: - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. *Bổ sung và Nhận xét: Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều):- KPKH: NHỮNG ĐIỀU THÚ VỊ TRÊN CƠ THỂ BÉ I.Yêu cầu: -Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe -Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn. -Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn. II.Chuẩn bị: -Túi ni lông đựng các vật có mùi: hành,dấm, dầu thơm v.v... -Các vật có vị: đường, muối, chanh, bánh quy, chocolate .v.v... -Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám... -Kéo, giấy, màu, băng ghi âm -Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và các bộ phận rời tương ứng với kích thước cơ thể. III.Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: kể chuyện: Ai quan trọng nhất! *Đàm thoại: Trong câu chuyện nói về những bộ phận (giác quan) nào của con người? Kể tên và nêu chức năng của lần lượt từng giác quan. Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình là giác quan nào? Sau khi bốc thăm, mỗi nhóm sẽ thảo luận về giác quan đó: vị trí trên cơ thể, hình dáng, chức năng.v.v... Lần lượt từng nhóm trình bày. 2. Hoạt động 2: Giác quan của bé: 1) Giác quan thứ nhất : THÍNH GIÁC : Là khả năng biết được sự vật qua nghe ngóng bằng lỗ tai. Cho trẻ quan sát trên máy tính và chọn lựa các hình ảnh trên máy tính: cô cho bé nghe các âm thanh tương ứng với các hình ảnh.: tiếng còi xe, tiếng xe chạy, tiếng chim hót, tiếng hát.v.v.. Cũng có thể cho trẻ nghe âm thanh trước, đoán âm thanh sau đó cô cho trẻ kiểm chứng lại âm thanh khi xem hình tương ứng. 2) Giác quan thứ hai : KHỨU GIÁC : Là khả năng biết được sự vật bằng cách ngửi qua lỗ mũi. Trò chơi: chiếc túi thần kỳ: Cho trẻ nhắm mắt lại, đưa từng vị cho trẻ ngửi và bảo trẻ hay đoán xem đó là gì? Thảo luận với trẻ về những mùi trẻ ngửi được: đó là mùi thoang thoảng, thơm nồng hay mùi hăng hắc, mùi hội.v.v.. Sau khi cùng trẻ thảo luận, cô cho trẻ xem các hình ảnh tương ứng với mùi vị của chúng. Phân biệt mùi hôi, mùi thơm, mùi dễ chịu, mùi khó chịu. 3) Giác quan thứ ba : VỊ GIÁC : Là khả năng biết được loại gì bằng cách nếm bằng lưỡi. Hãy để cho trẻ nếm một loại thức ăn nào đó , và bảo trẻ nói lên vị của món ăn đó Sau đó có thể cho trẻ xem hình ảnh một số loại thức ăn mà trẻ đã từng ăn và nói lên vị của chúng là gì: ngọt, chua, đắng, mặn, cay.v.v... 4) Giác quan thứ tư : THỊ GIÁC : Là khả năng biết được sự vật bằng cách nhìn. Trò chơi: ai tinh mắt: Cô bầy một số đồ dùng của bé lên bàn, cho bé quan sát. Sau đó yêu cầu trẻ nhắm mắt, cô cất bớt đồ vật. Yêu cầu trẻ tìm đồ vật đã mất: gọi tên và miêu tả chúng. Cũng có thể tổ chức trò chơi: đi tìm đồ vật: Ví dụ: Cô ra yêu cầu tìm đồ vật: vật tròn, dùng để che nắng, màu xanh Trẻ quan sát và tìm ra đồ vật theo yêu cầu của cô. 5) Giác quan thứ năm : XÚC GIÁC : Là khả năng nhận thức được sự vật hoặc đặc tính của chúng qua việc sờ vào chúng bằng tay. Bảo trẻ luân phiên nhau đưa tay vào hộp để sờ vào một vật nào đó. Hỏi trẻ có cảm giác như thế nào và diễn tả ra xem ( ví dụ như là mát tay , trơn , nhám , mềm , cứng... v.v. ) Cho trẻ xem hình ảnh và đoán xem khi sờ vào những hình ảnh đó trẻ có cảm giác như thế nào? 3. Hoạt động 3: Xem ai khéo tay. Cô phát cho mỗi bạn một tờ giấy A4 và rổ có chứa các bộ phận của cơ thể. Trên tờ giấy A4 có vẽ sẵn một bộ phận: thân mình, khuôn mặt. Trẻ chọn các bộ phận còn thiếu dán vào giấy A4 để thành bạn có đầy đủ các bộ phận *Bổ sung và Nhận xét: *Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh:.. +Tình trạng sức khỏe: . +Xúc cảm tình cảm: . +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ : . Thứ tư 15/10/2014 GD ÂN: TAY THƠM TAY NGOAN ***NDTT: Múa minh họa: “TAY THƠM TAY NGOAN” ***NDKH: TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I.Yêu cầu: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Tay thơm tay ngoan” Rèn kỹ năng hát đúng nhịp, hát nhịp nhàng với nhạc. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ đôi bàn tay. II.Chuẩn bị: - Thuộc bài hát, hát đúng và diễn cảm bài hát - hoa (nếu có), các loại đồ chơi trong lớp III. Tiến hành: * 1. Ổn định tổ chức : Vào bài - Trò chơi “ `Tay thụt,tay thò” - Cho cháu chơi vài lần - Bài hát nào mà cũng nói về cái tay. Một vài trẻ trả lời. - Cô nói tên bài hát “ Tay thơm tay ngoan” - Cô và cả lớp cùng hát lại bài hát vài lần. * 2. Nội dung chính: + VĐTN: Cô giới thiệu vận động: Múa minh họa bài hát - Cô vừa hát vừa múa cho trẻ xem 1 lần. - Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa - Cô và trẻ cùng hát cùng múa cả bài 2-3 lần - Cô dạy cháu múa theo cô cả bài hát. -Mời tổ- nhóm- cá nhân ( Sữa sai) -Cả lớp hát múa lại cả bài - Cô mở máy cho cháu nghe nhạc và múa theo nội dung bài hát + Trò chơi âm nhạc - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô nói cách chơi,luật chơi. - Cho cháu chơi 2-3 lần. * 3. Kết thúc : - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng *Bổ sung và Nhận xét: *Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều): LQVT: XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN- PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC- PHÍA SAU CỦA ĐỒ VẬT SO VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC I. Yêu cầu : Trẻ biết xác định phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của đồ vật so với đối tượng khác. Rèn sự định hướng trong không gian. Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ phòng tránh 1 số bệnh II. Chuẩn bị : Bàn ghế, dép,mũ, búp bê Một số đồ dùng cá nhân Bông hoa, bóng III. Tổ chức hoạt động : *HĐ 1:Gây hứng thú Hát : “ Bàn tay xíu xíu“. Đàm thoại về bài hát . *HĐ 2 : Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của trẻ . Trò chơi : Ai đúng nhất. Cách chơi: Mỗi cháu một cái mũ, đôi dép, bông hoa. cháu đặt đồ dùng theo đúng hiệu lệnh của cô Cho trẻ nói xem phía trên- phía dưới trẻ có gì? Phía trước – phía sau trẻ có gì? ( mời vài trẻ ) Cô phát cho mỗi trẻ 1 quả bóng. Cô yêu cầu trẻ đặt bóng phía trên- phía dưới, phía trước – phía sau đối với trẻ *HĐ 3: Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của đồ vật so với đối tượng khác. Cô đặt búp bê lên bàn Mời trẻ nhận xét xem phía phải – phía trái của búp bê có những đồ dùng gì? Mỗi cháu có một con thỏ và một số đồ dùng. Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của con thỏ. Trẻ quan sát và nói phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau cô có những đồ dùng đồ chơi gì? *HĐ 4: Luyện tập Chơi trò chơi: Đồ vật ở đâu? *Bổ sung và Nhận xét: *Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh:.. +Tình trạng sức khỏe: . +Xúc cảm tình cảm: . +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ : ****************** Thứ năm 16/10/2014 LQCC: TẬP TÔ NHÓM CHỮ a-ă- â I.Yêu cầu: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ a,ă,â., trẻ biết cách cầm bút và tô trùng khít chữ in mờ. - Rèn cách tô màu,tô chữ in mờ. - Giáo dục trẻ biết thương yêu, kính trọng người lón,bản thân mình. II.Chuẩn bị: Tranh có chữ in mờ - Thẻ chữ rời a,ă,â. - Vở tập tô,bút chì. III Tiến hành: 1. Giới thiệu bài: Cả lớp hát “ bàn tay xíu xíu” - Cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. 2. Phát triển bài: + Trò chơi * Trò chơi 1: truyền tin + Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội,bạn đầu hàng tìm chữ cái truyền tin cho các bạn trong đội,cho đến bạn cuối cùng.Bạn cuối hàng có nhiệm vụ lên tìm chữ cái đó gắn lên bảng.Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội đó thắng. - Cho cháu chơi 2-3 lần. * Trò chơi 2: Tìm đúng địa chỉ. + Cô nói cách chơi, luật chơi. Cho cháu chơi 2-3 lần. + Tô chữ a,ă,â Cô đưa tranh hướng dẫn,hướng dẫn cháu đọc từ dưới tranh và hướng dẫn cách tô. Cô tô chữ trùng khít trong tờ hướng dẫn tập tô cho trẻ xem. Trẻ chú ý và tô trùng khít vào vở. Cô nhắc cháu khi tô ngồi đúng tư thế. Cháu tô cô quan sát gíúp đở những cháu cầm bút còn yếu. 3. Kết thúc: cô cháu cùng thu dọn đồ dùng *Bổ sung và Nhận xét: *Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều): Trò chơi : Ai có giọng hát hay Cô cháu cùng chơi tráng – cầm – tai Cô vừa cho cháu chơi trò chơi gì? Trong trò chơi nói lên điều gì? Ngoài ra trên cơ thể ta còn có những bọ phận nào nữa Muốn hát hay người tay dùng cái gì? Cô tổ chức cho trẻ thi xem ai hát hay Cô tổ chức cho trẻ chơi và chọn bạn hát hay nhất tuyên dương. Cô cho trẻ làm quen với vở toán qua hình vẽ. *Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh:.. +Tình trạng sức khỏe: . +Xúc cảm tình cảm: . +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ : Thứ sáu,17/10/2014 LQTPVH: KỂ CHUYỆN : CẬU BÉ MŨI DÀI I.Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên câu chuyện và các nhân vật trong câu chuyện.Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng,trọn câu. - Giáo dục cháu biết yêu quý các bộ phận trên cơ thể mình và các bộ phận đó rất quan trọng cho cơ thể.Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ,ăn nhiều thức ăn có lợi cho sức khỏe. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung câu chuyện “ Cậu bé mũi dài” III. Tiến hành: 1. Giới thiệu bài: Trò chơi “ngửi hoa” - Cho cháu chơi trò chơi “ Vẽ các chi tiết trên khuôn mặt” - Cách chơi: Cô cho 3 đội thi nhau xem đội nào vẽ và trang trí cho khuôn mặt búp bê đẹp nhất. +VD: Mỗi đội có 3 khuôn mặt đẹp nhất cô vẽ sẵn trong đó còn thiếu các chi tiết khác như: mắt mũi , miệng ,taicác cháu sẽ vẽ và tranh trí sao cho thật đẹp,đội nào vẽ nhanh thì đội đó thắng. 2. Phát triển bài: + Kể chuyện - Cô giới thiệu các giác quan trên khuôn mặt và nói “Cha mẹ sinh ra cho chúng ta một khuôn mặt và có các giác quan để giúp chúng ta học,ăn,nhìn như mắt giúp chúng ta làm gì? - Thế nhưng có 1 cậu bé không thích chiếc mũi của mình,các cháu có biết vì sao không? - Cô giới thiệu câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”. - Cô kể 1 lần không dùng tranh,lần 2 dùng tranh. - Khi kể cô xen câu hỏi gợi mở kích thích sự tò mò của trẻ. + Đàm thoại . - Cô vừa kể lớp mình chuyện gì? - Trong câu chuyện đã nói lên điều gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao bé mũi dài muốn vức cái mũi của mình đi? - Con ong đã nói gì với bé mũi dài? - Chim họa mi nói ra sao? - Sao bé mũi dài hối hận? vì sao? - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ + Trò chơi : .Nặn chiếc mũi. 3 Kết thúc : Cháu ra ngoài *Bổ sung và Nhận xét: *Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều): BÉ LÀM NỘI TRỢ: LÝ THUYẾT: PHA NƯỚC CHANH I. Yêu cầu : Trẻ biết được trình tự các bước pha nước chanh Rèn kỹ năng ghi nhớ các bước pha nước chanh Giáo dục dinh dưỡng cho cháu . II. Chuẩn bị : Tranh vẽ các bước pha nước chanh III. Tổ chức hoạt động : * Trò chơi : Mô phỏng các bước pha nước chanh Cô cho trẻ nhắc lại trình tự các bước pha nước chanh Pha nước chanh gồm có 6 bước như sau: + B1: Rót 2/3 cốc nước chín để nguội + B2: Thêm 2 thìa đường. + B3: Cắt quả chanh + B4: Vắt nước chanh + B5: Khuấy đều + B6 : Uống nước chanh . +Cô giới thiệu từng bước và cho cháu nhắc lại nhiều lần. +Cho 1 vài trẻ lên xếp lại các bước pha nước chanh * Trò chơi :Ghép tranh: + Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Cho 2 đội thi đua,đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó thắng - Giáo dục trẻ: Uống nước chanh có rất nhiều chất bổ dưỡng ,giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh và nhanh lớn hơn.. -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: Nhận xét cuối ngày (thay quyển nhật ký) + Sĩ số học sinh: . + Tình trang sức khỏe . + Xúc cảm tình cảm + Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ TUẦN 7: Nhu cầu của bé Từ ngày 20/10/2013 đến 25/10/2013 Thứ Ngày Thứ hai 21/10/2014 Thứ ba 22/10/2014 Thứ tư 23/10/2014 Thứ năm 24/10/2014 Thứ sáu 25/10/2014 Đón trẻ Trò chuyện, chơi Trò chuyện về sự lớn lên của bé. Trò chuyện về một số trạng thái cảm xúc của trẻ. Trò chuyện về cách xưng hô,ứng xử đúng theo mối quan hệ Trò chuyện về sự tôn trọng mọi người, không xa lánh những người bị khuyết tật. Trò chuyện về các thực phẩm tốt cho cơ thể trẻ. Thể dục sáng 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi ,kiểu chạy. 2. Trọng động: a.Hô hấp : Thổi bóng. b.Tay:Tay đưa ra trước lên cao( 3lx8n) c.Bụng: Cúi khom người.( 3lx8n) d.Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối.( 3lx8n) e. Bật: Bật tách khép chân 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng HĐ Học PTVĐ: Ném xa bằng 1 tay Tạo hình: Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc Âm nhạc DH : Mời bạn ăn LQVH: Thơ:“Bé ơi” LQVT Nhận biết- phân biệt khối vuông – khối chữ nhật Chơi ngoài trời - Quan sát hoa trong sân trường. -TC: Tập tầm vông. - Chơi tự do TC: Tìm bạn thân - Chạy tiếp sức - Chơi tự do. Nhặt lá, phân loại lá,cắt thành khuôn mặt người. TC: Kẹp bóng -Chơi tự do - TC: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. -Quan sát tháp dinh dưỡng TC: Kéo co Chơi tự do. Chơi HĐ ở các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Xây dựng- lắp ghép - Đồ chơi lắp ghép, khối xây dựng. - Một số loại xe, - Cây xanh - Hoa , cỏ - Hột , hạt , que tính . - Trẻ chơi xây vườn rau, xây nhà.. -- Trồng hoa cỏ, cây xanh. Phân vai - Đồ dùng trong gia đình : xoong, nồi , , chén , đũa,.búp bê. - Đồ chơi bán hàng: Rau ,quả bằng nhựa, lon sữa,. - Đồ chơi bác sĩ -Trẻ chơi nhóm chơi gia đình: mẹ con, nấu ăn , đi chợ , cho em ăn -Trẻ chơi bán hàng: Cửa hàng bán thực phẩm,
File đính kèm:
- giao_an_Ban_Than.doc