Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 9: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. Trường tiểu học - Ngày vui 1/6

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

HĐCĐ: LQ Bài hát “ Múa với bạn Tây nguyên”

* TCDG : Chuyền bóng- Cây cao, cỏ thấp

1.Kết quả mong đợi

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát

- Có kỷ năng nghi nhớ có chủ định, Kỷ năng hát to rõ ràng

- GD trẻ bieetsn yêu quê hương, biết chăm ngoan học giỏi để lớn lên bảo vệ và làm giàu quê hương

2. Chuẩn bị:

- Tranh về các bạn nhỏ mặc trang phục dân tộc

- Địa điểm

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 9: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. Trường tiểu học - Ngày vui 1/6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t thúc nhận xét từng góc chơi và tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi “Rồng rắn”.
1. Tiến hành:
 - Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
 - Giới thiệu cùng trẻ trò chơi: Rồng rắn.
 - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
 - Cô bao quát trẻ, sau đó cho trẻ về góc chơi theo ý thích.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29tháng 4 năm 2014.
HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Tạo hình:
 Vẽ về miền núi.
1.Kết quả mong đợi
- Trẻ biết vẽ cảnh miền núi, có nhà sàn.
- Biết phối hợp các nét để tạo thành bức tranh hoàn hảo.
- Biết bố cụ hợp lý.
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh về miền núi.
- Bút màu, vở tạo hình.
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Mỡ nhạc bài: “ Em nhớ Tây Nguyên ” trẻ đi đến tham quan ảnh về miền núi.
- Cô gợi ý trẻ quan sát.
- Trẻ về lớp, cô hỏi trẻ: Các con đã quan sát được gì?
- ở đây có 3 bức tranh vẽ về cảnh miền núi, có nhà sàn và cây cối bao quanh.
- Các con có nhận xét gì về các bức tranh?
+ ở miền núi có gì?
+ Những ngôi nhà sàn như thế nào?
- Cô gợi hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ gì?
- Cho trẻ về bàn vẽ.
- Trưng bày sản phẩm- Nhận xét.
- Trẻ lắng nghe và đi tham quan tranh ảnh về miền núi.
Trẻ đi quan sát.
Bức tranh về miền núi có nhà sàn và núi bao quanh.
- Trẻ nói lên nhận xét của mình.
- Núi đôì nhấp nho, nhà snà, dòng suối.
- Làm bằng gỗ, cao, tránh thú dữ...
Trẻ trả lời.
Trẻ về bàn vẽ.
Nhận xét sản phẩm cùng cô.
Dạo chơi ngoài trời
HĐCĐ: LQ Bài hát “ Múa với bạn Tây nguyên”
* TCDG : Chuyền bóng- Cây cao, cỏ thấp
1.Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát
- Có kỷ năng nghi nhớ có chủ định, Kỷ năng hát to rõ ràng
- GD trẻ bieetsn yêu quê hương, biết chăm ngoan học giỏi để lớn lên bảo vệ và làm giàu quê hương
2. Chuẩn bị:
- Tranh về các bạn nhỏ mặc trang phục dân tộc
- Địa điểm
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
1. Tiến hành:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi "Các mùa" trò chuyện về quê hương- đất nước, trò chuyện về các vùng dân tộc thiểu số
- Giới thiệu bài hát "Múa với bạn Tây Nguyên", giới thiệu tác giả
- Cô hát lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài hát , tác giả.
- Cô hát lại lần 2. Đàm thoại về nội nội dung bài hát:
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2 -3 lần (Trẻ hát)
- Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương- Đất nước
- Hát cùng cô một lần nữa.
* TCDG : Chuyền bóng- Cây cao cỏ thấp
- Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
Chơi ở các góc
GC: Xây dựng làng xóm
GKH: Quầy bán nước giải khát
 - Xem tranh ảnh về quê hương
 - Hát các bài hát về quê hương đất nước
- Chơi với cát nước
1 K ết qu ả mong đ ợi:
. Bi ết dùng các đồ chơi ắp gh ép để xây dựng thành làng xóm. Biết xem tranh và nói được nội dung tranh. Trẻ biết nhập vai các thành viên trong gia đình Thể hiện được các bài hát về quê hương. Bi ết chăm sóc cây 
- Rèn kỷ năng sáng tạo, nhanh nhẹn và mạnh dạ thảo luận cùng bạ trong các nhóm chơi
- Gd trẻ biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau. Biết sắp xếp đồ chơi ngăn nắp
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi gia đình
- Đồ chơi lắp ghép
- Dụng cụ chăm sóc cây
- Dụng cụ âm nhạc
3. Tiến hành
- Cho Trẻ kể về chổ ở của mình và làng xóm, các di tích, các địa danh, công trình ở xóm mình có. Để làng xóm mình được đẹp hơn các con ước mơ gì? Con sẽ làm gì để làng xóm quê hương mình thêm đẹp? Cô giới thiệu góc chơi chính. Giới thieuj nội dung các góc chơi kết hợp
- Quá trình chơi cô bao quát động viên trẻ, nhắc nhở trẻ biết đoàn kết và liên kết giữa các nhóm chơi
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dưng trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoạt động học có chủ đích
LQVH : 
Truyện “ Sự tích Hồ Gươm ”
1.Kết quả mong đợi
- Trẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội. Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý của cô.
	- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam.
2. Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa, tranh chữ to. 
- Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 
Trò chuyện về quê hương đất nước, về các di tích lịch sử và niềm tự hào của dân tộc.
Hát “ Yêu Hà Nội”
 “ Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm ở trung tâm thủ đô. Vì sao có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm qua câu chuyện này các con sẽ biết !”.
- Cô kể chuyện lần 1.kể diễn cảm.
- Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực. Long Quân đó cho Lờ Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đũi gươm ở hồ Tả vọng. Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm nay cũn gọi là Hồ Gươm.
Kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh.
Trích dẫn:
 + Nổi khổ cực của nhân dân ta (Kể từ đầu ....đốt nhà cướp của).
 + Long Quân cho Lờ Lợi mượn gươm. (Kể tiếp .... dâng cho Lê Lợi).
 + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó (Kể tiếp..... bọn giặc chết tơi bời).
 + Long Quân sai rùa vàng đũi gươm. (Kể tiếp.... xuống nước).
 + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm nay là Hồ Gươm. (Cụ kể tiếp ...hết) 
Hoạt động 3
 Đàm thoại: 
Câu chuyện này có tên là gì ?
Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm có những tên gọi là gì ?
Ai vớt được thanh kiếm ? 
Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói của ai? 
Nhờ có gì mà vua Lờ Lợi đánh thắng ?
Đánh giặc xong Lờ Lợi làm gì trên hồ ?
Rựa vàng núi gì với vua ?
Chọn một vài trẻ lờn kể lại chuyện theo sự gợi ý của cô.
Trẻ hát “Quê hương tươi đẹp ”
Trẻ kể
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Chỳ ý nghe cô kể chuyện
- Trẻ xem tranh
Trẻ lắng nghe
- Sự tích hồ gươm
- Hà nội. Hồ Hòan Kiếm
- Các chú lính
- Dưới sông vọng lên, của rùa
- Thanh gươm thần
- Đi dạo chơi
- Xin háy trả lại thanh kiếm
- Một hai trẻ khá lên kể
- Trẻ hát 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục: Bò theo đường zích zắc
1. Mục đích- Yêu cầu 
* Kiến thức:-Trẻ biết vận dụng các kỷ thuật để bò theo đường zichzắc
* Kỷ năng: - Luyện kỷ năng phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân khi bò qua đường zích zắc
* Giáo dục: - Trẻ biết chăm chỉ tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ
2. Chuẩn bị: - 2 dường zích zắc theo đúng kích thước 
 - Sân bãi sạch và rộng
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Khởi động
- Trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa làm “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi sau đó về đứng thành 3 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
 Tập các động tác theo nhịp bài hát “Quê hương em”
- Tay 1; bụng3; chân 2; bật1. 
+ Vận động cơ bản: “Bò theo đường zích zắc”
- Trẻ nghe hát "Múa với bạn Tây Nguyên” và chuyển đội hình hai hàng dọc
- Cô giới thiệu bài vận động và làm mẫu lần 1
- Lần 2: Giải thích vận động: TTCB Cô đứng trước vạch xuất phát hai bàn tay chống xuống đất đồng thời chạm đầu gối xuống đất.Kết hợp bò chân nọ tay kia theo đường zích zắc.Khi bò mắt nhìn thẳng phía trước, tay và đầu gối không chạm vào đường.Hết đuờng đứng dậy và đi về đứng cuối hàng
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho lần lượt hai trẻ của hai tổ lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho hai tổ thi nhau bò qua đường. Cô động viên trẻ thực hiện tốt
- Kết thúc hỏi trẻ vừa thực hiện bài vận động gì? 
* Cô giáo dục trẻ phải biết chăm chỉ tập thể dục thể thao để có sức khoẻ...
* Họat động3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm cánh chim bay nhẹ nhàng bay đi thăm cánh đồng làng quê
- Trẻ khởi động cùng cô sau đó về đứng thành 3 hàng ngang
- Trẻ tập các động tác 4lần x 8 nhịp
- Trẻ về 2 hàng dọc
- Trẻ chú ý cô làm mẫu
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
-2 Trẻ khác lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
- Hai tổ thi đua nhau 
- Bò theo đường zích zắc
- Trẻ làm cánh chim bay nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCĐ: LQ Bài hát “ Múa với bạn Tây nguyên”
* TCDG : Chuyền bóng- Cây cao, cỏ thấp
1.Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát
- Có kỷ năng nghi nhớ có chủ định, Kỷ năng hát to rõ ràng
- GD trẻ bieetsn yêu quê hương, biết chăm ngoan học giỏi để lớn lên bảo vệ và làm giàu quê hương
2. Chuẩn bị:
- Tranh về các bạn nhỏ mặc trang phục dân tộc
- Địa điểm
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi "Các mùa" trò chuyện về quê hương- đất nước, trò chuyện về các vùng dân tộc thiểu số
- Giới thiệu bài hát "Múa với bạn Tây Nguyên", giới thiệu tác giả
- Cô hát lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài hát , tác giả.
- Cô hát lại lần 2. Đàm thoại về nội nội dung bài hát:
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2 -3 lần (Trẻ hát)
- Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương- Đất nước
- Hát cùng cô một lần nữa.
* TCDG : Chuyền bóng- Cây cao cỏ thấp
- Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
Chơi ở các góc
GC: Xây dựng làng xóm
GKH: Quầy bán nước giải khát
 - Xem tranh ảnh về quê hương
 - Hát các bài hát về quê hương đất nước
- Chơi với cát nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
LQTPVH : Truyện “ Sự tích Hồ Gươm ”
1.Mục đích – yêu cầu.
	a.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý của cô.
b.Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
c. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam.
2. Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa, tranh chữ to. 
- Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 
Trũ chuyện về quờ hương đất nước, về các di tích lịch sử và niềm tự hào của dân tộc.
Hoạt động 2
 1.Ổn định: Hỏt “ Yờu Hà Nội”
 2.Tiến hành:
“ Hồ Gươm hay cũn gọi là hồ Hoàn Kiếm ở trung tõm thủ đô. Vỡ sao cú tờn gọi là Hồ Hoàn Kiếm qua cõu chuyện này cỏc con sẽ biết !”.
Cụ kể chuyện lần 1.kể diễn cảm.
Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực. Long Quân đó cho Lờ Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đũi gươm ở hồ Tả vọng. Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm nay cũn gọi là Hồ Gươm.
Kể lần 2 kết hợp cho chỏu xem tranh.
Trớch dẫn:
 + Nổi khổ cực của nhân dân ta (Kể từ đầu ....đốt nhà cướp của).
 + Long Quõn cho Lờ Lợi mượn gươm. (Kể tiếp .... dâng cho Lê Lợi).
 + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó (Kể tiếp..... bọn giặc chết tơi bời).
 + Long Quân sai rùa vàng đũi gươm. (Kể tiếp.... xuống nước).
 + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm nay là Hồ Gươm. (Cụ kể tiếp ...hết) 
Hoạt động 3
 Đàm thoại: 
Cõu chuyện này cú tên là gỡ ?
Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm có những tên gọi là gỡ ?
Ai vớt được thanh kiếm ? 
Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói của ai? 
Nhờ cú gỡ mà vua Lờ Lợi đánh thắng ?
Đánh giặc xong Lờ Lợi làm gỡ trờn hồ ?
Rựa vàng núi gỡ với vua ?
Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long Quân.
Thi đua 2 đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội đó thắng.
Chọn một vài trẻ lờn kể lại chuyện theo sự gợi ý của cụ.
3.Kết thỳc: Trẻ hát “Quê hương tươi đẹp ”
Trẻ kể
Trẻ hỏt
Trẻ trả lời
Chỳ ý nghe cụ kể chuyện
Trẻ trả lời cõu hỏi
Trẻ chơi ghép chữ
- Sự tích hồ gươm
- Hà nội. Hồ Hòan Kiếm
- Dưới sông vọng lên, của rùa
- Thanh gươm thần
- Đi du ngoạn 
- Trẻ chơi
- Trẻ hát 
Chơi về các góc
1. Tiến hành
- Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” trò chuyện về quê hương- Đất nước của bé
- Cô giới thiệu các góc chơi, và cho trẻ chọn góc mình thích nhắc lại các chơi và về góc hoạt động
Góc phân vai: Quầy bán nước giải khát
Góc xây dựng: Xây dựng làng xóm
Góc học tập: Xem tranh ảnh về quê hương
Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về quê hương đất nước
- Cô gợi hỏi trẻ về cách chơi của các góc
- Động viên và tạo các tình huống giúp trẻ nhanh nhẹn trong giao tiếp, ứng xử
- Kết thúc chơi cô đi nhận xét từng nhóm 
- Nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ chơi vào đúng nơi quy định
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************...
Thứ tư ngày 25tháng 4 năm 2012.
HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Âm nhạc : Hát múa: Mỳa với bạn Tõy nguyờn
 	Nghe hát : "Em đi giữa biển vàng"
 T/C: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
1.Mục đích - yờu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Chỳ ý nghe cụ hỏt qua bài “ Búng cõy Khơ nia”.
- Chơi tốt trũ chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Hát, vận động thành thạo.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đở bạn.
2. Chuẩn bị: 
Đàn, băng catset, mũ múa, mũ thỏ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : ổn định 
- Cựng trẻ trũ chuyện về quờ hương, làng xóm. Về tỡnh bạn trong cỏc dõn tộc trờn quờ hương đất nước.
 Hoạt động 2:Hát, múa vận động: “ Múa với bạn Tây Nguyên”
1.Ổn định: Hỏt “ Tỡm bạn thõn”
2.Tiến hành:
Cô cùng trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu lên thăm Tây Nguyên. Cô cho cháu nối đuôi nhau đặt tay lên vai bạn đi theo vũng trũn, sau đó cô nói: Đến nơi rồi cô cháu mỡnh cựng mỳa hỏt với cỏc bạn Tõy Nguyờn nhộ.
Cụ và trẻ cựng hỏt bài “Mỳa với bạn Tõy Nguyờn” 2 lần
Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cá nhân.
Cụ cựng chỏu mỳa 2 lần.
Các động tác múa như sau:
 * Nam:
 + Động tác 1: “ Tay em cầm....sao vàng” 2 tay chống hông, bước 4 bước liền nhau sang trái kết hợp nhún và lắc mông từ chân trỏi.
 + Động tác 2: “ Múa hát ...vang vang” chống gót chân trái lên trước kết hợp vỗ tay theo nhịp rồi đổi bên.
 + Động tác 3: “ Vui bên ....lưu luyến” Nắm tay nhau từng đôi một đổi chổ cho nhau, đi kết hợp nhún chân 2 vũng liền.
 + Động tác 4: Giống động tỏc 2
 * Nữ:
 + Động tác 1: “ Tay em ... sao vàng” giang 2 tay sang ngang 2 bên, lũng bàn tay nắm hờ, bắt đầu từ chân trái bước 4 bước liền sang trái kết hợp nhún chân.
 + Động tác 2: “ Múa hát... vang vang” tay trái cao, tay phải để ngang ngực cuộn cổ tay nhún ký chân kết hợp đổi bờn.
 + Động tác 3: Giống động tác nam.
 + Động tác 4: “ Hôm nay....thật ngoan ngoan” đứng tại chổ vỗ tay áp má nghiêng đầu 2 bên.
Hoạt động 3 
Nghe hát “ Bóng cây Khơ nia”
Cụ núi: Bõy giờ chỳng ta cựng với cỏc bạn Tõy Nguyên lắng một bài hát nói về các bác ,cô chú người anh em nghĩ mát dưới bóng cây Khơ nia như thế nào nhé! 
Cô hát 2 lần. Mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa.
Hoạt động 4
Trũ chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
Cách chơi: Đặt một số vũng trũn dưới nền, số trẻ lên chơi nhiều hơn số vũng. Cụ hỏt, trẻ làm cỏc chỳ thỏ đi ngoài vũng trũn, cụ hỏt nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ đi chậm và lại gần vũng trũn. Cụ hỏt to, nhanh trẻ nhảy vào vũng trũn, chỏu nào khụng cú vũng thỡ thua cuộc.
3.Kết thỳc: Trẻ hỏt kết hợp mỳa lại bài “ Mỳa với bạn Tõy Nguyờn” 
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ hỏt
Trẻ hát kết hợp làm đoàn tàu
Cả lớp hát -Thi đua nhóm,cá nhân
Hỏt kết hợp mỳa
Nghe cụ hỏt
Chơi trũ chơi
Trẻ hỏt mỳa.
*LQCC: Làm quen với chữ cái: s , x 
a. Kiến thức:
 	- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s , x 
 	- Trẻ nhận ra chưc cái s , x trong các tiếng các từ trọn vẹn,thể hiện chủ điểm: Các hiện tượng tự nhiên.
-Trẻ biết chơi và hứng thú trò chơi
b.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ,chú ý có chủ định
- Trẻ biết tạo chữ s, x từ các nét rời
c.Thái độ:
- Ham thích học chữ thông qua trò chơi
- Tham gia các hoạt động tích cực,hứng thú,có,nề nếp
2.Chuẩn bị:
- Thẻ chữ 
- Mỗi trẻ có 1 rổ chữ cái có 5 chữ s , x 
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Tạo cảm xúc:
- Cho cả lớp hát bài hát : “Mùa hè đến ”
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa hè ,hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về mùa nào? 
+ Mùa hè đến chim, bướm như thế nào?
+ Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
* Cô đọc câu đố:
“ Lấp la lấp lánh
Treo tít trời cao
Đêm tối lung linh
Sáng ngày biến mất mất
 (Sao trên trời )
- Câu đố nói về điều gì?
- Cô treo tranh “ vẽ sao, trăng ”, Hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cho trẻ phát âm “ s ”
+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học và phát âm chữ cái có trong từ “ s ”
- Cô giới thiệu chữ cái “ s ”
- Cô phát âm mẫu chữ “ s ”,đây là chữ in thường
- Cho cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân phát âm.Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Chữ “ s ” có đặc điểm gì?
- Cô phân tích: Chữ gồm có 1 nét móc ở 2 đầu
- Ngoài chữ in thường còn có chữ s gì?( s viết thường và s in hoa)
- Cho trẻ phát âm lại chữ s 
- Cho trẻ đọc thơ: “ Nắng bốn mùa ” về ngồi đội hình chữ U, đọc câu đố: 
Mùa gì ấm áp lòng người
Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong
( Mùa xuân )
- Đố các bạn biết đó là mùa gì?
- Cô treo tranh vẽ “ Cảnh mùa xuân ”,hỏi trẻ
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Dưới bức tranh có từ “ Mùa xuân ” , cho trẻ phát âm.
+ Cho trẻ lên rút chữ cái đã học
- Cô giới thiệu chữ cái “ X ”
- Cô phát âm mẫu chữ “ X ”,giới thiệu chữ “ X ” in thường
- Mời cả lớp phát âm
- Cho cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân phát âm.Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Chữ “ X ” có đặc điểm gì?
- Cô phân tích: Chữ X gồm có 2 nét xiên
- Cho cả lớp phát âm
- Ngoài chữ X dài in thường còn có chữ X gì?( x viết thường và x in hoa)
- Cho trẻ phát âm chữ x 
* Trò chơi: Gắn chữ còn thiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
+ Chơi trò chơi: Thi ai kể đúng
Cô phát cho mỗi trẻ một chữ cái bất kỳ.yêu cầu trẻ phát âm những Các hiện tượng tự nhiên bắt đâù bằng chữ cái đó
Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ về bàn vẽ tranh theo ý thích, cô hướng trẻ vẽ tranh theo chủ điểm.
- Trẻ hát
- Mùa hè đến
- Mùa hè
- Chim hót vui, bướm bay trong nắng
- Sao trên trời
- Sao , trăng
- Phát âm
- Trẻ tìm chữ cái đã học
- Trẻ lắng nghe 
- Phát âm 
- Nhận xét 
- Trẻ phát âm
- Trẻ đọc thơ
- Mùa xuân
- Cảnh mùa xuân
- Trẻ rút chữ cái đã học
- Lắng nghe
- Phát âm
- Nhận xét
- Phát âm
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- về bàn vẽ
III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:
	- Làm quen câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”.
	- TCVĐ: Đánh cá.
	- Chơi theo ý thích.
* Tiến hành:
- Trẻ cùng cô hát bài: “Quê hương tươi đẹp” đi ra sân ngồi đội hình vòng tròn .Sau đó trò chuyện về các danh lam thắng cảnh ở quê hương.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Sự tích Hồ Gươm”.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
Hỏi trẻ: 
+ Vừa rồi cô kể cho chúng ta nghe câu chuyện gì? (Sự tích Hồ Gươm)
+ Trong câu chuyện có ai? (Vua Lê lợi và con Rùa)
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, biết ơn những người đã đánh đuổi giặc ngoại xâm
TCVĐ:. Đánh cá.
(Cô và trẻ đàm thoại về cách chơi, luật chơi ) 
Cô tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ.
- Chơi ý thích:
 Cô bao quát trẻ.
 IV. CHƠI Ở CÁC GÓC:
 - Xây dựng lăng bác.
 - Bán hàng.
 - Vẽ phong cảnh quê hương.
 - xem tranh ảnh về quê hương.
 - Gieo hạt.
 * Tiến hành:
 - Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đep”.
 + Các con vừa hát bài hát gì?
 + Quê hương trong bài hát có những gì?
 + Quê hương các cháu có những phong cảnh đẹp nào?
 + Cháu phải làm gì để quê hương ngày càng tươi đẹp hơn?

File đính kèm:

  • docque_huong_dat_nuoc.doc