Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 9: Hiện tượng tự nhiên

* Hoạt động 1 : Làm quen từ tiếng việt

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:

- Các bạn vừa hát bài gì?

- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?

- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?

- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt mưa giúp cho cây cối, hoa lá xanh và tốt tươi

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm

* Làm quen từ: Nước máy

- Cô trình chiếu cho trẻ quan sát hình ảnh về hình ảnh nước máy từ nhà máy nước

- Các con vừa được quan sát hình ảnh gì?

- Cô đọc mẫu 3 lần và cho trẻ đọc “nước máy ” 3 lần

- Nước máy là nguồn nước được nhà nước đầu tư về cơ sở vật chất để lọc nước thành nguồn nước sạch phục vụ cho vùng thành phố không có đất đào giếng.

 

docx46 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 9: Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười sang trái
Nhịp 4: Đứng thẳng (Về TTCB.)
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân tiếp tục thực hiện.
+ Động tác bật : Bật về các phía
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông
Nhịp 1: Bật nhảy lên phía trước
Nhịp 2: Bật lùi về phía sau
Nhịp 3: Bật sang bên phải
Nhịp 4: Bật sang bên trái
Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện tương tự.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh 
Cho trẻ chơi hái hoa. Hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô tập trung trẻ đọc hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô giới thiệu nội dung chơi các góc, góc chơi chính.cho cháu chọn góc chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ đến cửa hàng mua các loại nước giải khát
- Cô tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp, giao lưu các góc cho trẻ. Khuyến khích trẻ biết liên kết với các góc chơi khác.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường 
 Góc phân vai
Cửa hàng giải khát, gia đình, bác sỹ, cô giáo
 ( Trọng tâm thứ 3)
- Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn ( cs 49)
- Trẻ biết sử dụng các loại câu trong giao tiếp( cs 67)
- Trẻ nhập vai chơi, biết dùng thẻ tiền để trao đổi hàng hóa. Biết mua các loại hàng hóa
- Biết chơi vai bác sỹ, đóng vai gia đình
- Rèn kỹ năng biết giao tiếp cho trẻ: Trẻ biết liên kết các góc chơi.
- Trẻ tích cực chơi ở các góc. Đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng chơi
- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đồ chơi cửa hàng, các loại nước giải khát
- Đồ dùng bác sỹ, gia đình, cô giáo
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công,công việc cuả vai chơi
- Hôm nay con đóng vai gì? Làm công việc gì? Làm như thế nào?..
- Để mua được nhiều các loại nước giải khát
mình cần những gì? đến đâu để mua?
- Chủ cửa hàng phải có thái độ như thế nào với khách hàng.
- Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ khi cần thiết.
Góc xây dựng
Xây công viên, bể bơi, hồ nước
 ( Trọng tâm thứ 6, thứ 2)
- Trẻ biết sử dụng các hình khối mô hình để xây dựng công viên, bể bơi, hồ nước
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết, xử lý tình huống cho trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ năng biết tự phục vụ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
- Các loại khối, thảm cỏ, cây xanh, gạch
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
- Trẻ về nhóm chơi, phân vai trong nhóm, thay phiên nhau đi mua nguyên vật liệu để xây dựng, nhóm trưởng phân công cho các thành viên xây công viên, bể bơi, hồ nước
- Cô gợi ý cho trẻ thể hiện vai chơi của góc chơi
- Giáo dục cháu biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Biết bảo quản đồ dùng đồ chơi.
Góc học tập
Xem tranh ảnh, sách báo về các nguồn nước, xếp hình, xếp hạt, tô chữ , số
 ( Trọng tâm thứ 4, thứ 5)
- Trẻ biết xem tranh và biết tên một số nguồn nước trong tự nhiên, có nhận xét về lợi ích của các nguồn nước.
- Rèn kỹ năng tập trung chú ý, kỹ năng trách nhiệm
- Tranh ảnh một số hành vi bảo vệ môi trường nước
- Hạt, hình, vở tô chữ, số 
- Cô hướng dẫn và cùng chơi, rèn kỹ năng cho trẻ: Cùng trẻ chơi . Gợi ý để trẻ gọi tên các nguồn nước, lô tô chữ, số 
- Gợi hỏi trẻ về các bức tranh
- Hướng dẫn trẻ xếp hình, xếp hạt, tô chữ , số
- Cô nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, kỹ năng tô
- Động viên khuyến khích trẻ tích cực. 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường 
Góc nghệ thuật
Nặn, vẽ, cắt, xé, dán về hồ nước, hát múa các bài hát về chủ đề
 ( Trọng tâm thứ 6, thứ 3)
- Trẻ cắt được theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản ( CS 07)
- Trẻ thực hiện thành thạo các kỹ năng vẽ , tô màu,xé,cắt dán về hồ nước, biển, sông suối.
- Rèn kỷ năng vẽ, tô màu cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường
- Giấy , viết chì viết màu
- Máy băng nhạc các bài hát về chủ đề
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
- Con đang hát bài gì? Nói về điều gì? Sử dụng dụng cụ âm nhạc nào?
- Con đang làm gì? Dùng kĩ năng gì?, tô màu, vẽ như thế nào,...?
- Cô bao quát trẻ 
Góc khám phá khoa học
- Chăm sóc cây
- Chơi với cát và nước,chất hòa tan trong nước
- Chơi vật chìm nổi 
( Trọng tâm thứ 6, thứ 2)
-Trẻ biết chăm sóc cây
- Biết chơi với cát và nước, đặc điểm tính chất của cát và nước.
- Chơi và nhận xét về vật chìm nổi.
- Dự đoán chất hòa tan trong nước
- Rèn kỷ năng ghi nhớ,chú ý,phán đoán
- Trẻ biết bảo vệ môi trường
- đồ dùng chăm sóc cây xanh, bể cát và nước,vật chìm nổi
- Các chất hòa tan trong nước muối,đường..
- Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công ( tự nhận), công việc cuả vai chơi
- Con đang làm gì vậy? ( chăm sóc cây như thế nào?)
- Vì sao phải chăm sóc cây?
- Trồng cây cần phải làm những gì?
- Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân khi chơi( không bôi bẩn,nghịch nước..)
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
-Tập trung trẻ cho trẻ đi tham quan từng góc chơi.(góc chơi phụ trước,góc chơi chính sau)
- Cho trẻ tự giới thiệu về công trình của nhóm mình
- Cho trẻ nhận xét về góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung.
 Thứ hai, ngày 30 tháng 3 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘNG HỌC
Khám phá khoa học
Tìm hiểu về nguồn nước đối với đời sống con người
* Kiến thức
- TrÎ biÕt c¸c nguån nước cã trong tù nhiªn.
- BiÕt tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm, Ých lîi cña nước
- BiÕt lµm 1 sè thÝ nghiÖm víi nước
- BiÕt chó ý l¾ng nghe vµ béc lé c¶m xóc c¸ nh©n mét c¸ch ch©n thµnh, hån nhiªn.
 -Tr¶ lêi được c©u hái cña c«
* Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát chú ý, so sánh, phân nhóm
- Rèn kỹ năng tưởng tượng, nghi nhớ, quan sát, đàm thoai, kỹ năng phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc
* Thái độ 
- Trẻ tập trung chú ý, tích cực trong giờ học
- Biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường.
* Cô
- Chai nhựa đựng các nguồn nước khác nhau
- Máy tính, hình ảnh trình chiế hình ảnh nước mưa, nước ao, hồ
- Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Câu hỏi đàm thoại
* Trẻ
- Chiếu trẻ ngồi
- Lô tô các động vât sống trong rừng, lô tô về thức ăn của các con vật, bộ hình các con vật sống trong rừng.
* Hoạt động 1: Ôn định lớp 
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?
- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?
- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt mưa giúp cho cây cối, hoa lá xanh và tốt tươi. 
* Hoạt động 2: C¸c nguån níc cã trong tù nhiªn:
- Trong tù nhiªn cã rÊt nhiÒu c¸c nguån níc.Con ®· nh×n thÊy níc ë nh÷ng ®©u?.
- Cã mét b¹n nhá rÊt thÝch ®i ch¬i vµ chóng m×nh cïng l¾ng nghe xem b¹n ®ang ë ®©u nhÐ:
 Réng mªnh m«ng
 Bê c¸t tr¾ng
 Tí t¾m n¾ng
 Nước mÆn l¾m c¬
§è c¸c b¹n biÕt tí ®ang ë ®©u?
- B¹n nµo ®ược ®i biÓn råi, chóng m×nh h·y kÓ cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe vÒ biÓn nµo? 
+ Sile: Nước biÓn
- C¸c con nh×n xem biÓn cã nh÷ng g×?
- Nước biÓn cã vÞ nh thÕ nµo?
- C¸c con cã biÕt v× sao nước biÓn mÆn kh«ng?
- Nước biÓn cã dïng ®Ó nÊu ¨n ®îc kh«ng? V× sao?
+ Sile: T¾m biÓn
 (Nước biÓn kh«ng dïng ®Ó nÊu ¨n được do hµm lượng muèi cao, nhưng v× cã nước biÓn lªn c¸c loµi t«m, c¸, cua ,vµ c¸c sinh vËt kh¸c sèng trong nguån níc mÆn míi sinh sèng được. C¸c lo¹i ®éng vËt biÓn ®ã mang l¹i nguån lîi rÊt lín cho nÒn kinh tÕ nước ta. BiÓn cßn lµ n¬i nghØ m¸t, t¾m n¾ng gióp con người s¶ng kho¸i trong mïa hÌ nãng bøc).
+ Sile: Nước s«ng.
Ngoµi nước biÓn c« cßn cã h×nh ¶nh nước s«ng:
- C« ®è líp m×nh s«ng vµ biÓn n¬i nµo nhiÒu nước h¬n?
(Lượng Nước ë s«ng bao giê còng Ýt h¬n lượng nước ë biÓn v× biÓn réng h¬n s«ng).
- Theo c¸c con nước s«ng cã mÆn như Nước biÓn kh«ng? V× Sao?
(Nước s«ng kh«ng mÆn v× khi Nước bèc h¬i t¹o thµnh ma kh«ng mang theo lượng muèi nµo c¶)
- C¸c con cã biÕt Nước tõ ®©u ch¶y ®Õn s«ng vµ Nước s«ng l¹i ch¶y ra ®©u kh«ng?
(Nước mà tõ trªn vïng cao ch¶y xuèng s«ng vµ nước s«ng sÏ ch¶y ra biÓn ).
- Kh«ng biÕt Nước tõ trªn cao ch¶y xuèng s«ng b»ng con ®ường nµo nhØ? C« mêi c¸c con xem h×nh ¶nh tiÕp theo nhÐ
+ Sile : Suèi
-Suèi được b¾t nguån tõ nh÷ng vïng cao, khi ma xuèng níc sÏ ch¶y qua c¸c khe ®¸, qua nh÷ng luång c©y vµ ch¶y ra s«ng
+ Sile : Ao, hå .
- Chóng m×nh nh×n xem ®µn vÞt nµy ®ang b¬i ë ®©u?
- V× sao con biÕt ®©y lµ ao, hå?( v× ao hå nhá h¬n s«ng biÓn ).
- Ao, hå tõ ®©u mµ cã? ( Do con ngêi ®µo ®Êt ma nhiÒu t¹o thµnh ao, hå hoÆc níc s«ng ch¶y vµo nh÷ng chç chòng )
- C¸c con cã biÕt ao, hå, s«ng, suèi mang l¹i lîi Ých g× kh«ng?
+ Sile: Dïng ®Ó tíi tiªu
+Sile: Cung cÊp níc cho c¸c nhµ m¸y ®iÖn s¶n xuÊt ra ®iÖn th¾p s¸ng hµng ngµy.
- Níc ao, hå, s«ng, suèi cã dïng ®Ó nÊu ¨n được kh«ng? V× Sao?
* C¸c con l¾ng nghe c« ®äc 1 ®o¹n lêi tho¹i vµ ®o¸n xem ®ã lµ c©u chuyÖn cæ tÝch nµo nhÐ?
 “Bèng bèng bang bang
 Mµy ¨n c¬m vµng c¬m b¹c nhµ ta
 Chí ¨n c¬m hÈm ch¸o hoa nhµ người”
- Bèng được chÞ TÊm th¶ vµo ®©u?
+ Sile: nước giÕng 
- C¸c con cã biÕt v× sao người ta l¹i gäi lµ GiÕng kh«ng? (V× giÕng ®îc ®µo rÊt s©u)
- Níc giÕng tõ ®©u mµ cã? ( ë díi lßng ®Êt cã rÊt nhiÒu m¹ch nước ngÇm ®µo s©u vµo m¹ch sÏ cã níc quanh n¨m) 
- nước giÕng dïng ®Ó lµm g×?
+ Si le : NÊu ¨n
+ Sile : ®¸nh r¨ng, röa mÆt
+ Sile : T¾m giÆt
nước giÕng lµ nguån níc s¹ch chñ yÕu dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy cña con ngêi
+ Sile : nước m¸y ®îc lÊy tõ c¸c giÕng khoan hoÆc tõ s«ng hå qua hÖ thèng xö lý nước s¹ch míi dïng
được.
+ Sile : nước bÓ dïng trong sinh ho¹t h»ng ngµy
+ Sile : C©y kh«, ®Êt kh«.
- C©y kh«, ®Êt kh« sÏ dÉn ®Õn ®iÒu g×?
Sile : Sinh vËt kh«ng cã chç sinh sèng.
Sile : Con người kh«ng sèng được
Níc mang l¹i lîi Ých rÊt lín cho cuéc sèng
 - Theo con nước cã cÇn thiÕt ®èi víi ®êi sèng cña con người kh«ng?
 - VËy mäi người ph¶i lµm g× ®Ó cã nguån nước s¹ch? 
( Kh«ng vøt r¸c xuèng ao,hå, s«ng, biÓn)
 - §Ó tiÕt kiÖm nước chóng ta ph¶i lµm g×? 
- Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ nguån nước vµ tiÕt kiÖm níc.
* Hoạt động 3. Ôn tập
 - Trß ch¬i víi nh÷ng b¸t nước ®Çy v¬i kh¸c nhau:
 - C« cã mÊy b¸t nước?
 - Mùc nước trong b¸t nh thÕ nµo?
 - C« gâ vµo tõng b¸t vµ hái trÎ ©m thanh ph¸t ra ë tõng b¸t nh thÕ nµo? cã kh¸c nhau kh«ng?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về ích lợi của nguồn nước
- TC: Vật chìm vật nổi
- Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, con vật và cây cối
- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo khi vẽ cho trẻ
- Trẻ tập trung, hứng thú trong hoạt động
- Xắc xô
- Câu hỏi đàm thoại
- Mũ, nón, quần, áo gọn gàng
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Phấn
* Hoạt động 1: Trò chuyện về ích lợi của nguồn nước 
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?
- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?
- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt 
- Cô trình chiếu cho trẻ quan sát hình ảnh mưa rơi và hỏi trẻ: Các con có biết mưa có nguồn gốc từ đâu không, tại sao lại có mưa?
- Nước mưa khi rơi xuống thì tạo thành những nguồn nước nào?
(Nguồn nước sông, suối, ao, hồ, nước đầm, nước biển)
- Nước mưa, nước ao, hồ, sông suối có ích lợi như thế nào?
-> Nước mưa, nước ao, hồ, sông suối là nguồn nước tự nhiên, không phải là nguồn nước sạch để con người uống nhưng rất có ích với con người, con vật cũng như cây cối, vì là nguồn nước uống, tắm của các con vật, tưới cho cây cối, hoa màu xanh tốt, phục vụ cho sản xuất của con người
* Cô lấy ra một chai nước lọc và hỏi trẻ:
- Đây là gì?
- Nước này có màu gì?
- Nước này là nước sạch hay bẩn? Có thể uống được không?
- Cho trẻ nếm thử nước và hỏi trẻ nước có vị gì không? Khi uống nước vào có cảm giác gì?
-> Nước lọc là nước đã được đun sôi, là nguồn nước sạch có thể uống, chúng ta sống không thể không uống nước, và để nguồn nước luôn sạch, vệ sinh thì chúng ta phải biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, không được có những hành động làm ô nhiễm môi trường nước
* Hoạt động 2: Trò chơi học tập“ Vật chìm vật nổi ”
- Cô giới thiệu hoạt động
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát,động viên,khuyến khích trẻ
*Kết thúc: Cô nhận xét,tuyên dương trẻ 
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen Tiếng Việt: + Nước máy
+ Nước giếng
+ nước suối
- Chơi với máy kiddmads
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ tiếng việt
- Trẻ biết chơi với máy kidsmads
- Rèn cho trẻ đọc các từ tiếng việt đúng, rõ ràng, lưu loát 
- Rèn kỹ năng click chuột cho trẻ.
- Trẻ tích cực trong hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, biết tiết kiệm năng lượng, biết tránh xa ao, hồ, sông suối khi k có người lớn 
- Tranh vẽ về các nguồn nước
- Máy kitsmats
- Câu hỏi đàm thoại
- Bàn ghế trẻ ngồi
* Hoạt động 1 : Làm quen từ tiếng việt
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?
- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?
- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt mưa giúp cho cây cối, hoa lá xanh và tốt tươi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm
* Làm quen từ: Nước máy
- Cô trình chiếu cho trẻ quan sát hình ảnh về hình ảnh nước máy từ nhà máy nước
- Các con vừa được quan sát hình ảnh gì?
- Cô đọc mẫu 3 lần và cho trẻ đọc “nước máy ” 3 lần
- Nước máy là nguồn nước được nhà nước đầu tư về cơ sở vật chất để lọc nước thành nguồn nước sạch phục vụ cho vùng thành phố không có đất đào giếng.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ
* Làm quen từ: nước giếng
- Cô hỏi trẻ về gia đình các con thường dùng nguồn nước nào để sinh hoạt?
- Cho trẻ xem tranh về giếng nước
- Các con vừa được quan sát hình ảnh gì?
- Cô đọc mẫu 3 lần và cho trẻ đọc “nước giếng“ 3 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ
* Làm quen từ: Nước suối
Tương tự như hai từ trên
* Hoạt động 2 : Chơi với máy kiddmads
- Cô giới thiệu hoạt động
- Cô khởi động máy kistmast, giới thiệu cho trẻ phần chơi
- Hướng dẫn cách di chuột, cách chơi với kistmast
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Chú ý bao quát trẻ
-Tuyên dương,động viên,khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích ở các góc
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra.
Thứ ba, ngày 31 tháng 3 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘNG HỌC
Làm quen với toán
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
* Kĩ năng
- Phát triển tư duy trực quan hình tượng cho trẻ.
- Rèn kỷ năng đếm ,chú ý quan sát đồ dùng trực quan
-Trẻ có kỹ năng so sánh số lượng giữa 2 nhóm.
* Thái độ
- Trẻ tích cực, tập trung chú ý trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường.
* Cô
- Thẻ số cho cô và trẻ số từ
 1- 10
- 10 thẻ hình giọt nước và lục bình lớn hơn của trẻ
- Câu hỏi đàm thoại.
* Trẻ
 Giống cô kích thước nhỏ hơn
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?
- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?
- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt mưa giúp cho cây cối, hoa lá xanh và tốt tươi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, tránh làm ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm
* Hoạt động 2: Ôn số lượng và chữ số trong phạm vi 10
- Cho trẻ quan sát và đếm hình ảnh 10 giọt nước
- Cô mời 2-3 trẻ lên tìm các nhóm đồ vật có số lượng 10 ở xung quanh lớp và đặt thẻ số 10 tương ứng.
Hoạt động 3 : Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
 * So sánh nhóm có 9 đối tượng và nhóm có 10 đối tượng:
- Cô gắn thẻ hình 10 giọt nước và 9 lục bình bên dưới tương ứng 1:1
- Cho trẻ đếm số hình giọt nước 
- Để chỉ số lượng 10 ta dùng số mấy?
- Cho trẻ đếm số lục bình và hỏi trẻ: Có bao nhiêu số lục bình ?
- Để chỉ số lượng 9 ta dùng số mấy?
- Số giọt nước và lục bình như thế nào với nhau,có bằng nhau không?
- Số giọt nước và lục bình thì số nào ít hơn,số nào nhiều hơn?
- Số lục bình là 9 còn số giọt nước là 10, vậy số 10 nhiều hơn số 9 là bao nhiêu?
- Số lục bình có 9 thì như thế nào so với số giọt nước có 10?
- Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9, vậy số 10 như thế nào so với số 9? Lớn hơn hay bé hơn?
- Số 10 lớn hơn số 9, vậy số 10 đứng ở phía nào của số 9?
- Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10, vậy số 9 như thế nào so với số 10? Lớn hơn hay bé hơn?
- Số 9 bé hơn số 10, vậy số 9 đứng ở phía nào của số 10?
* Cô kết luận:
Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 nên số 10 lớn hơn số 9, vậy số 10 đứng ở phía sau số 9
Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 nên số 9 bé hơn số 10, vậy số 9 đứng ở phía trước số 10.
 - Muốn số lục bình và số giọt nước bằng nhau thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ quan sát cô,Cô thực hiện bớt 1 hình giọt nước và cho trẻ đếm só hình giọt nước còn lại
- Cô hỏi trẻ: 10 hình giọt nước cô bớt đi 1 hình là còn bao nhiêu?
+Vậy 10 bớt 1 còn mấy?
- Có 9 rồi cô muốn có 10 hình giọt nước thì phải làm sao?
- Cô đặt hình giọt nước vừa lấy ra về vị trí cũ.
- Bây giờ không bớt số giọt nước nữa nhưng muốn số lục bình bằng số giọt nước thì phải làm sao?
- Lấy một hình lục bình đặt dưới hình giọt nước
- Bây giờ số lục bình và sô hình giọt nước như thế nào với nhau? Đã bằng nhau chưa? Là bằng bao nhiêu?
- Cho trẻ đếm số lục bình va hình giọt nước 
- 9 hình lục bình thêm 1 hình là bao nhiêu?
- 9 thêm 1 bằng mấy? thay thế thẻ số 9 bằng số 10
- Có 9 muốn có 10 thì phải làm thế nào?
* Cô kết luận: 
Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 là 1, vì vậy có 10 muốn có 9 thì bớt 1và ngược lại
* So sánh nhóm có 8 và nhóm có 10 đối tượng:
- Tiếp thục thực hiện thêm bớt tương tự như trên.
* Tổ chức cho trẻ thực hiện cùng cô
* Hoạt động 4 : Luyện tập cũng cố
- Tổ chức cho trẻ choi trò chơi luyện tập:
* Trò chơi : “Về đúng số nhà ”
- Cô phổ biến luật chơi ,cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần .
- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ .
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Kết thúc : Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ mưa rơi bằng phấn
- TC : Trời mưa
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Trẻ biết vẽ mưa rơi bằng phấn
- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo khi vẽ cho trẻ
- Trẻ tập trung, hứng thú trong hoạt động
- Xắc xô
- Câu hỏi đàm thoại
- Mũ, nón, quần, áo gọn gàng
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Phấn
* Hoạt động 1: Vẽ mưa rơi bằng phấn
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến hình ảnh gì?
- Mưa có ích lợi như thế nào đối với cây cối?
- Cô giới thiệu, giáo dục trẻ: Giọt mưa là nguồn nước từ thiên nhiên do hiện tượng tích tụ của những đám mây đấy các con ạ, hạt mưa giúp cho cây cối, hoa lá xanh và tốt tươi
- Cô giới thiệu hoạt động tạo hình
- Cô vẽ mẫu và phân tích cách vẽ.
- Cô hướng dẫn trẻ một số kỷ năng vẽ.
- Cô cho trẻ thực hiện : 
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát động viên trẻ 
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện được tốt hơn .
- Nhận xét sản phẩm hoàn thành
- Tuyên dương, động vên, khuyến khích trẻ.
* Hoạt động 2: Trò chơi học tập “ Trời mưa”
- Cô giới thiệu hoạt động
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát,động viên,khuyến khích trẻ
- Kết thúc: Cô nhận xét,tuyên dương trẻ 
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích ở các góc 
- Tổ chức

File đính kèm:

  • docxthien_nhien_tuan_1_5_tuoi.docx