Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 6: Nước và Hiện tượng tự nhiên - Nhánh 2: Làn gió mát dịu

Hoạt động có chủ đích

Khám phá MTXQ

Hoạt động: Tró chuyện tìm hiểu về làn gió mát dịu

I.Mục đích yêu cầu :

-Dạy trẻ biết gió có ở khắp mọi nơi , gío không màu, không mùi và không nắm bắt được.

-Trẻ nhận biết và phân biệt giữa góĩ tự nhiên và gío nhân tạo.Trẻ nhận biết và phân biệt giữa tính chất của các loại gío ; gió hiu hiu, gío mạnh, gío lốc.

-Trẻ phân biệt được lợi ích cũng như tác hại do gío gây ra.

II.Chuẩn bị :

Đồ dùng của cô : hồ nước, lá cây, lông vũ, san hô khô, bông gòn, 2 bức tranh, giấy mỏng

Đồ dùng của trẻ : dây ru băng ( mỗi trẻ một sợi ), 1 số đồ dùng, đồ chơi vừa nhẹ vừa nặng, khối xây dựng lớn, ống thổi để trẻ thổi thuyền và nước

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 6: Nước và Hiện tượng tự nhiên - Nhánh 2: Làn gió mát dịu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MẠNG CHỦ ĐỀ:
Làn gió mát dịu 
Thời gian: 21 – 25 / 2 / 2011
Lợi ích và tác hại của gió của gió
-Trò chuyện đàm thoại về lợi ích và tác hại của gió.
-VĐST: Trời nắng-Trời mưa.
Gió giúp ích gì cho chúng ta?
-Nếu không có gió thì sao ?
Đồ dùng tạo ra gió
-Trò chuyện đàm thoại về cách sử dụng gió
-Làm gì để tạo ra gió.
-Thực hành xếp quạt, xếp chong chóng.
-Toán: Đo độ dài 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
Gió để làm gì?
-Xem phim, trò chuyện quan sát về các loại gió.
-Nghe hiểu nội dung thơ “ Ông mặt trời”
-Nguyên nhân tạo ra gió.
-Lập bảng phân loại gió tự nhiên,gió nhân tạo
 Đồ chơi cần gió
 -Trò chuyện đàm thoại đồ chơi về gió. 
-Đọc thơ, ca dao đồng dao về gió.
-Vẽ,tô màu, xé dán theo ý thích về gió.
-Thực hành làm quạt, chong chóng tạo ra gió.
2/ MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2
CÂU HỎI VỀ “LÀN GIÓ MÁT DỊU”
-Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
+Khi trời nắng nóng chúng ta sẻ làm gì cho mát ? 
+ Làm cách nào để có gió?
+ Đồ dùng tạo ra gió?
+Gió có lợi ích như thế nào cho đời sống con người ?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
+ Con làm như thế nào để tạo ra gió mát? 
+ Đồ chơi nào cần gió?
+Nếu không có gió thì sao ? Gió nhiều có lợi như thế nào?Tác hại của gió như thế nào? 
3/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 
HÌNH THỨC CHÁU TRANG TRÍ LỚP
*Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ.
* Chuẩn bị:
+ Cô:
-Cô trao đổi với trẻ về các loại gió.Cô cung cấp kiến thức về các loại gió : gió mùa đông, gió mùa hè, gió bấc trong môi trường xung quanh.Gió tự nhiên, gió nhân tạo.
 +Trẻ:
-Làm chong chóng quay bằng lá dừa
-Trẻ trãi nghiệm : phẩy tay, quạt , vỗ tạo ra gió 
-Chuẩn bị các dụng cụ, vật chìm vật nổi ,1 số nguyên vật liệu khác để trẻ trải nghiệm với gió. 
-Chuẩn bị bài hát, thơ truyện về gió.
4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG:
* CÁC BIỂU BẢNG CHUẨN BỊ TRONG CHỦ ĐỀ “ Làn gió mát dịu”
1/Sưu tầm về Gió . 
5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ: “Làn gió mát dịu”
*Góc tạo hình: 
-Mẩu trang trí các loại chong chóng, quạt giấy.
-Tô, vẽ, cắt dán gấp các loại quạt, chong chóng.
-Giấy, bút màu, màu nước cho cháu.
-Đồ dùng: ống hút, bìa cứng,khăn giấy, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu.
*Góc phân vai:
-Chơi trò chơi gia đình đóng vai đi dạo hóng gió, tắm biển. Cửa hàng bán các loại bong bóng, chong chóng, quạt giấy, quạt điện.
*Góc thư viện:
-Các loại sách truyện về gió.
-Làm Album về 1 số loại gió: gió mùa đông, gió mùa hè, gió bấc.
*Góc âm nhạc:
-Nhạc không lời về gió,
-các loại mũ mão về gió.
*Góc LQCV:
-Mẩu tên của các loại gió: gió muà hè, gió mùa đông, gió bão
-Giấy bút.
-Hình ảnh lô tô về gió cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẩu (chong chóng quay, quạt máy, quạt tay)
-Lô tô đồ dùng tạo ra gió trong sinh hoạt hàng ngày.
6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “ LÀN GIÓ MÁT DỊU”
1/ Chuẩn bị: 
-Tập hát múa: +Trời nắng-trời mưa
 +Cái cò đi đón cơn mưa
-Dán tranh vẽ ngày có gió. 
+ Trẻ cùng trò chuyện về lợi ích của gió.
-Cô và trẻ dẩn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình với chủ đề “Làn gió mát dịu ” xin được phép bắt đầu:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “ Nhảy qua suối nhỏ”
-Cô sẽ chọn tranh vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm 1 số tranh và nói ý kiến xem sản phẩm của ai sẽ giống nhất, đẹp nhất khen.( Tất cả sản phẩm của trẻ được treo lên tường )
-Bây giờ các con hãy lắng nghe cô sẽ mời 1 bạn lên kể về lợi ích của gió trong sinh hoạt.
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
+ Hát: Mây mưa
-Trẻ dẩn chương trình: Các bạn ơi! Thời tiết nắng ấm áp sẻ làm các chú thỏ của chúng ta cảm thích thú, nhưng khi gặp trời mưa các chú thở chạy nhanh về nhà.Hôm nay các bạn hãy cùng múa hát “ trời nắng-trời mưa” nhé!
+Múa: “Cái cò đi đón cơn mưa” 
-Tiếp theo là đọc thơ “Ông mặt trời” tác giả 
-Tất cả các cháu cùng đọc thơ.
* Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cho các cháu tham quan góc hoạt động và các sản phẩm của mình đã thực hiện trong chủ đề.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo tuần sau.
 KẾ HOẠCH TUẦN
(Từ ng ày 21 /2 -/ 2011 – 25 /2/ 2011 ) 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
6h45’ – 8h10’
Đón trẻ
Luyện tập cá nhân . Luyện tập cháu Thịnh phát âm rõ ràng 
-Luyện tập cá nhân:
- Luyện tập cá nhân:Rèn cháu vẽ sáng tạo hơn 
- Luyện tập cá nhân
Rèn cháu chơi góc xây dựng 
Luyện tập cá nhân
Thể dục sáng
Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân
HH :Thổi nơ 
- Tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân
Chân: ngồi khụy gối
-Chân: Ngồi khụy gối
Bụng:
Ngồi duỗi chân , tay chống hông đưa chân lên cao
Bật chân sáo
Điểm danh
- Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ.
- Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (nói được giờ trên đồng hồ.)
- Giới thiệu sách: Tập thơ “Sơn tinh, thủy tinh” 
- Thông tin-sự kiện: (Nếu có).
- Thời tiết: Quan sát Hiện tượng gió 
- Thông tin sự kiện: (Nếu có).
- Thông tin sự kiện: (Nếu có).
8h10’- 8h40’
Hoạt động có chủ đích
Khám phá chủ đề nhánh
“Làn gió mát dịu”
Toán: Đo độ dài 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
TD: Ném trùng đích nằm nằm ngang bằng 1 tay
TH: Vẽ Theo ý thích
AN VĐST: Trời nắng-trời mưa
8h40’- 9h10’
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: cột cờ
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Truyền tin
+ Chơi DG: Trồng nụ trồng hoa
- Chơi tự do:
Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: biểu bảng
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: mưa to, mưa nhỏ 
+ Chơi DG: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do:
Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: hoa râm bụt
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: 
Gió thổi
+ Chơi DG: Vuốt hột nổ.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen 
- Quan sát: cây bàng 
- Trò chơi có luật:
+ ChơiVĐ: Trời mưa .+ Chơi DG:
Úp lá khoai
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: cây sung 
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Nhảy qua suối nhỏ
+ Chơi DG: chi chi chành chành 
- Chơi tự do:
Cát, nước, 
bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Đi công viên hóng mát
+ Cửa hàng: bán các loại nước giải khát
+ Bác sĩ: khám bệnh cho bệnh nhân
- Xây dựng:
+ Xây: Xây
Hồ bơi, công viên
+ Lắp ghép: Ghép hàng rào
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá khoa học: “Mẫu vải nào khô trước?”.
+ Khám phá thiên nhiên: Chơi in hình cát, làm tranh bằng lá 
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Tô màu, trang trí, xé dán về gió 
+ Âm nhạc: Hát, vận động cho tôi đi làm mưa với
- Học tập:
+ LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các nguồn nước 
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
-Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác 
-Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn 
- Giáo dục cháu ngủ đúng giờ, ngủ đúng giấc.
-Tự mặc cởi quần áo, gấp quần áo 
-Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác 
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chơi vận động nhẹ “tạo dáng, tìm bạn thân, nhảy lò cò. 
Ôn : gió 
- Làm quen quy trình bé tập làm nội trợ “Pha nước cam”.
Nêu gương 
- Ôn Đo độ dài 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Chơi góc tiếp theo.
- GD trẻ về thao tác rửa mặt và lau mặt.
Nêu gương.
- Ôn TD Ném trúng đích nằm ngang
- GD các chất vitamin
-Đọc cho trẻ nghe truyện Cóc kiện trời
- Nêu gương.
- Ôn Vẽ theo ý thích
Lao động vệ sinh - Nêu gương cuối tuần.
Ôn luyện:ÂN Nắng hồng.
- Tổ chức tổng kết chủ đề tuần 1 
- Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Gió”
Nêu gương 
HĐ vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
-Chơi tự do
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
Ch ơi t ự do 
 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá MTXQ
Hoạt động: Tró chuyện tìm hiểu về làn gió mát dịu
I.Mục đích yêu cầu : 
-Dạy trẻ biết gió có ở khắp mọi nơi , gío không màu, không mùi và không nắm bắt được.
-Trẻ nhận biết và phân biệt giữa góĩ tự nhiên và gío nhân tạo.Trẻ nhận biết và phân biệt giữa tính chất của các loại gío ; gió hiu hiu, gío mạnh, gío lốc.
-Trẻ phân biệt được lợi ích cũng như tác hại do gío gây ra.
II.Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô : hồ nước, lá cây, lông vũ, san hô khô, bông gòn, 2 bức tranh, giấy mỏng
Đồ dùng của trẻ : dây ru băng ( mỗi trẻ một sợi ), 1 số đồ dùng, đồ chơi vừa nhẹ vừa nặng, khối xây dựng lớn, ống thổi để trẻ thổi thuyền và nước
 III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
1/HDD1: Ổn định tổ chức+gây hứng thú
- Chơi trò chơi: “ Thổi nước ra khỏi chai”Vậy các con có biết ví sao nước ra khỏi chai không?
-Nhờ các con thổi gió vào chai. Vậy với sức gió nhân tạo thì sao?
Tại sao 2 bức tranh lại có thể bay đến đây được nhỉ ?
Chúng ta hãy cùng quan sát xem 2 bức tranh này có gì ?
Cho trẻ nhận biết sự khác nhau giữa bức tranh có gió và bức tranh không có gió 
2/HDD2: Khám phá về gió+làm thí nghiệm:
+ Trẻ quan sát : tờ giấy mỏng, lông chim và nhánh san hô. Khi cô thổi vào 3 vật này thì con thấy chuyện gì xảy ra ?
-Tại sao tờ giấy và lông chim lại có thể bay được ? còn san hô tại sao lại không bay được ?
-Theo con tại sao lá cây bay đi khắp nơi và cây lại rung chuyển được ? ( vì có gió thổi )
Vậy chúng ta gọi đó là gió gì ? ( gío tự nhiên )
-Chúng ta có thể tạo ra gió không ? Hãy ví dụ thử xem ? Và ta gọi đĩ là gío gì ? ( gío nhân tạo ) 
+ Cô cho mỗi trẻ cầm một sợi ru băng thổi nhẹ, thổi mạnh và nhận xét. 
-Theo con gío có ở đâu ? Làm sao con biết ? ( Vì thấy tóc bay, da mát, lá rơi)
*Trẻ thực hiện thí nghiệm.
Cô phân nhóm ( 4 nhóm ): Cho trẻ chọn mỗi nhóm 4 đồ vật và cho tác động của gió vào thì nhìn thấy như thế nào ? Cho mỗi nhóm tự nhận xét những thí nghiệm của mình và trình bày những kết luận của mình. 
3.Chơi trò chơi: “ Tiếp sức”
-Chia trẻ làm hai nhóm, cho trẻ đặt tên nhóm và thi đua :
+ Nhóm 1 : Chọn những đồ vật mà gío không thổi hoặc thổi nhẹ cũng không bay.
+ Nhĩm 2 : Chọn những đồ vật mà gó không thổi hoặc thổi nhẹ cũng bay.
- Tổ chức cháu chơi thử 01 lần. Sau đó cho cháu chơi 2-3 lần.
-Theo con thì gió có cần thiết cho đời sống của chúng ta không ? Vì sao 
-Nếu một ngày không có gió hoặc thời gian dài mà không có gío thì các con thấy như thế nào ?
-Thế gió có gây hại cho chúng ta không ? ( trồng cây, xây nhà, gío to thì không nên ra đường)
- Hát – vận động theo nhạc bài “ Mây mưa ”
.
1/Hoạt động 1
- Cả lớp cùng chơi.
- Cháu trò chuyện và trả lời theo suy nghĩ của cháu
2/Hoạt động 2:
- Cháu chú ý quan sát.
- Cháu trả lời theo sự hiểu biết của mình
Cá nhân cháu trả lời theo suy nghĩ của mình
-Cháu thực hành làm thí nghiệm.
3.Hoạt động 3:
Cháu thi đua cùng bạn.
-Cháu chơi thử.
-Cháu cùng chơi.
-Cháu trả lời tự do.
Cả lớp hát và vận động
* Hoạt động nối tiếp: Cho cháu thực hiện làm chong chóng bằng lá dừa.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tổ chức hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Tên hoạt động ÔNG MẶT TRỜI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-KT: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Nhận biết được sự kỳ diệu của thiên nhiên Đối với cuộc sống con người
 -KN : Cháu cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu của bài thơ. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng.
 -TĐ : GD phải biết yêu thích các hiện tượng thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh khổ to : “Ông mặt trời”.
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Hát bài: “Nắng sớm” bài hát nói lên điều gì? Nắng giúp gì cho chúng ta? Nắng được chiếu xuống từ đâu?
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem Nắng từ ông mặt trời trong bài thơ này ntn nghe các con?
- Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên bài thơ, tác giả cùng cô 
-Chuyển tiếp trò chơi “Ai nhanh nhất”
2/HĐ2: Đọc thơ diển cảm:
- Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa đọc thơ gì? Trong bài thơ nói về điều gì?
- Cô tóm tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói về tình cảm của bé với ông mặt trời, măc dù đi trên đường trời rất nắng nhưng bé vẩn miểm cười.
-Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh và giải thích từ khó: óng ánh, nhíu mắt, .
- Dạy đọc thơ:
+ Lớp: Rèn cháu đọc rõ lời.
+ Tổ, nhóm: Rèn cháu đọc diển cảm với nhiều hình thức khác nhau.
+ Cá nhân: Đọc chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ.
- Chuyển tiếp: TC: “Gió thổi cây nghiên”
3/HĐ3: Đàm thoại :
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
-Ông mặt trời ntn?
-Bóng của ai đi trên đường?
-2 ông cháu làm gì?
-Cháu nói gì với ông?
-Mẹ đi bên cạnh thì sao?
-Qua bài thơ này con có suy nghĩ gì?
-GD cháu phải biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ hoa cúc và các loài hoa khác. 
4/HĐ 4: Tạo sản phẩm:
-Chia trẻ làm 3 nhóm cùng thực hiện.
 Nhóm 1: Vẽ nội dung bài thơ.
 Nhóm 2:Tìm chữ cái l, m, n trong bài thơ ghi số lượng.
 Nhóm 3:Cắt dán ông mặt trời
- Trẻ đem sản phẩm của nhóm và tự nhận xét giữa các nhóm với nhau.
- Cô tổng kết ý kiến và nhận xét chung.
1/HĐ 1:
-Cả lớp hát
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ.
-Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh
-Cả lớp đọc theo cô 2 lần 
-Cháu chơi
2/HĐ 2:
-Lắng nghe
-Cháu cùng đàm thoại về nội dung bài thơ
Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi.
3/HĐ 3:
-Trẻ trả lời theo hiểu biết.
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ
4/HĐ 4: 
Lắng nghe
Trẻ về bàn thực hiện
Trẻ nhận xét
 Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Đo 1 đ/t đo bằng các đơn vị đo khác nhau.
Nhận biết kết quả đo 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:	
	-KT:Cháu nắm được các kỹ năng đo chuẩn.
-KN: Cháu đo chính xác biết dùng nhiều đơn vị đo nhiều đối tượng và nêu kết quả đo.
-TĐ :Cháu tập trung thực hiện bài tập đến cùng.
II/.CHUẨN BỊ: 
	Vườn hoa ngày tết,thẻ số, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 III/.TIẾN HÀNH 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1HĐ 1.Ôn thao tác đo:
- Cho cháu vận động “Trời nắng-trời mưa “. -Đàm thoại nội dung bài hát.Bài hát nói về gì? Trời nắng các chú thỉ làm gì? Vậy mưa thì sao?- Cho cháu kể về các hiện tượng trời sắp mưa mà cháu biết. 
- Vậy đó là gió gì? hỏi trẻ đây là cái gì, cây quạt dùng để làm gì ? gió từ cây quạt là gió gì?
- Trẻ thực hiện đo cô quan sát chỉnh sữa 
2.HĐ 2.Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau:
- Cho cháu quan trời mưa , cây bị ngã, sấm chớp.
- Cô cho cháu quan sát cành cây bị ngã. Cành cây bị ngã có dài không thì chúng ta phải làm sao. Muốn biết được cành cây dài bao nhiêu thì chúng ta phải đo.
-Cô hỏi lại kỹ năng đo.
-Mời cá nhân cháu đo thử cô quan sát chỉnh sữa 
-Cho trẻ dùng que tính, bàn tay, chiếc lá đo và nêu nhận xát kết quả gần gắn số tương ứng đo.
-Tại sao có cùng một cành cây nhưng kết quả đo khác nhau
3/ Luyện tập:
 -Cho cháu đếm bước chân đến vườn cây và nêu số tương ứng.
-Cho cá nhân đi tự do và nêu nhận xét.
-Cho cháu so sánh kết quả đo giữa mình với bạn.
- Kết thúc.
1/Hoạt động 1:
- Cháu hát 1 lần.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô và trả lời theo suy nghĩ của mình
2/Hoạt động 2:
Cháu chú ý xem
Trẻ chia 3 nhóm.
-Trẻ kiểm tra ngầm trong đầu, nêu kết quả theo kinh nghiệm của trẻ. 
-
3/Hoạt động 3:
-Trẻ cùng thi nhau chơi
.-Trẻ hứng thú, chơi tích cực.
-Trẻ thực hiện bài tập của mình.
HĐNT: Cháu vào góc đo các đồ dùng ở goc chơi.
 Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tổ chức hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Vẽ Theo ý thích
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-KT:Trẻ biết thể hiện xúc cảm trong hoạt động và nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
-KN : Cũng cố những kỹ năng đã học khuyến khích trẻ nhớ lại hoặc tưởng tượng ra những đồ vật , cảnh vật gần gũi quen thuộc.
-TĐ :Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm làm ra và thực hiện đến cùng sản phẩm của mình.
II/.CHUẨN BỊ: 
	. Giấy bút màu cho trẻ . 
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1/Trò chuyện:
-Cô cháu đọc thơ; Cầu vòng”.-Đàm thoại về nội dung bài thơ.- Bài thơ nói về gì? Cầu vòng và gió ntn?
- Cho cháu kể trước và sau khi mưa tạnh thì có hiện tượng sắp xảy ra. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích các con có đồng ý không ?
2/Cô gợi hỏi ý định cháu :
- Cô mời cháu nói ý định của mình định vẽ gì và vẽ như thế nào
-Cô hỏi lại kỹ năng vẽ nếu con vẽ ?
* Cháu thực hiện:
-Gợi ý cháu vẽ có sáng tạo 
- Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi cầm bút.
- Cho cháu vẽ cô quan sát giúp đở khi cần
3/Trưng bày sản phẩm:
 -Cháu nhận xét sp của bạn, so sánh nhận xét sản phẩm nào đẹp và chưa đẹp, vì sao đẹp và chưa đẹp?
-Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ và nhận xét chung các sản phẩm. Khuyến khích trẻ có sáng tạo hơn và chỉ cho trẻ biết những nét vẽ, tô màu chưa đẹp và cân đối
-Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
-Kết thúc thu dọn đồ dùng cá nhân
1Hoạt động 1:
-Cháu hát và vận động cùng cô.
-Cháu trả lời tự do theo suy nghĩ của mình
2/Hoạt động 2
Quan sát trả lời tự do
-cháu nêu theo suy nghĩ của mình.
Cháu cùng đọc thơ
-Cháu thực hiện theo tưởng tượng của mình
3/Hoạt động 3:
-Cá nhân tự nhận xét sản phẩm mình và bạn
Cháu chú ý lắng nghe
-Cháu biết vâng lời cô
HĐNT: Cho cháu thực hiện bài tập còn bỏ dở.
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: VĐST:TRỜI NẮNG-TRỜI MƯA
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-KT: Cháu nhớ lại tên bài hát,tên tác giả thuộc bài hát thể hiện cảm xúc theo lời bài hát, thuộc rõ lời..
-KN : Có khả năng thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo với nhịp điệu bài hát. Trẻ tham gia chơi trò chơi hứng thú.
-Trẻ Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô theo giai điệu nhẹ nhàng vui tươi trong bài hát.
-TĐ : Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát,thể hiện cảm xúc
 Qua nội dung bài hát GD trẻ sống phải biết yêu thích thiên nhiên, có thái độ đúng đắn với mưa, nắng, gió,...
II/.CHUẨN BỊ : 
- Máy hát, nhạc cụ, băng nhạc.
III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoat động trẻ 
1/HĐ 1: vận động sáng tạo “Trời nắng-trời mưa
Hôm nay cô sẽ cho các con hát múa vận động sáng tạo với bài “Trời nắng-trời mưa”.
Cô vận động vỗ thay theo nhịp bài hát cho cháu xem và sau đó cho cháu vận động cùng cô sử dụng nhạc cụ vừa hát vừa gõ đệm. 
Cháu vận động sáng tạo theo ý thích biểu diễn với nhiều hình thức khác nhau: nhún nhảy, vỗ tay, sử dụng các nhạc cụ trống lắc, lục lạc,đàn....với nhịp điệu bài hát.
Cho lớp theo tổ, nhóm, cá nhân vận động theo bài hát.
2/HĐ 2:Nghe Hát cùng cô:
Dịu dáng mùa xuân”.
-Cô hát cho trẻ nghe giai điệu bài hát, cô đố trẻ đó là bài hát gì?
-Cô giới thiệu cho trẻ rõ: Bài hát nói về những tia nắng làm bướm bay tung tăng, gió thổi làm những cánh én và ngay cả chúng ta cũng cảm thấy yêu đòi hơn.
-Lần 2 cho trẻ nghe trên máy kết hợp hưởng ứng theo nhịp bài hát.
3/Trò chơi ÂN: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”: 
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi.
- Sau đó tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần. 
 1/Hoạt động 1:
-Lắng nghe.
- Trẻ chú ý vận động cùng cô.
Cháu hát và vận động theo ý thích. 
-Lớp, tổ nhóm, cá nhân với nhiều hình thức khác nhau.
2/ Hoạt động 2 :
- 1-2 cháu trả lời
-Cháu hưởng ứng theo bài hát.
3/Hoạt động 3:
- Cháu lắng nghe luật chơi.
- Cháu cùng chơi vài lần.
Ngày Tháng Năm 2010
Tổ Trưởng
Nguyễn Thị Bích Loan

File đính kèm:

  • doclàn gió mát dịu.doc