Giáo án Lớp ghép chủ đề thế giới động vật - Năm học 2015-2016

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

¬- Trẻ 3 tuổi:

- Nhận ra và nói theo cô các từ con hươu, con nai, con cáo. Nghe và trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của cô.

- Trẻ 4 - 5 tuổi:

- Đọc từ chính xác, hiểu nghĩa của từ, chỉ vào tranh và nói được các từ con hươu,

con nai, con cáo

- Hiểu nghĩa của các câu: con hươu cớ sừng, con nai là con vật sống trong rừng, con cáo là con vật hung dữ.

2. Kỹ năng

* Trẻ 3 tuổi

- Nói được các từ con hươu, con nai, con cáo

* Trẻ 4 tuổi

- Nói chính xác các từ con hươu, con nai, con cáo

* Trẻ 5 tuổi

- Nói được các câu đơn giản như: con hươu cớ sừng, con nai là con vật sống trong rừng, con cáo là con vật hung dữ.

3. Thái độ

- Trẻ tích cực luyện phát âm

- Tham gia học và vận dụng các từ vào cuộc sống.

 

docx115 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép chủ đề thế giới động vật - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho trẻ
Cho trẻ lấy đồ dùng
Cô và trẻ cùng chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần theo các cách khác nhau nhiều lần.
Củng cố - nhận xét.
ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Sĩ số
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : VĂN HỌC
TRUYỆN: BÁC GẤU ĐEN VÀ HAI CHÚ THỎ
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức 
* Trẻ 3 tuổi
- Trẻ nhớ tên truyện biết các nhân bật trong chuyện
* Trẻ 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên truyện biết các nhân bật trong chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung chính của truyện.
- Biết kể chuyện cùng cô.
* Trẻ 5 tuổi
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết giọng điệu, tính cách của các nhân vật trong chuyện.
- Biết kể chuyện, thể hiện được giọng điệu của nhân vật.
2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng cảm nhận tác phẩm và thể hiện cảm xúc khi nghe cô kể chuyện.
3. Giáo dục 
- Giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ mọi người, khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa câu truyện 
- Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Chào mừng các bạn tham gia chương trình
“Kể truyện cho bé nghe ” ngày hôm nay.
- Thành viên chính tham gia chương trình là các bé đến từ lớp 2-5 tuổi bản Nậm Ngập 1
- Một tràng pháo tay thật to chào đón người bạn đồng hành cùng chúng ta cô Ngọc Bích 
- Chương trình hôm nay phải chải qua các phần sau :
 + Kể truyện cho bé nghe 
 + Cùng khám phá
 + Bé kể chuyện
Để bắt đầu chương trình xin mời các bé cùng hát bài hát đó bạn
- Các bé vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về con vật gì?
- Các con vật này sống ở đâu?
- Đúng rồi bái hát nói về các con sống trong rừng đấy.
Hoạt động 1 : Kể truyện cho bé nghe
- Chương trình hôm nay sẽ kể cho chúng mình nghe câu chuyện Bác gấu đen và hai chú thỏ
- Để nhớ hơn về câu truyện chúng mình ngồi ngoan lắng nghe cô kể câu truyện này nhé .
- Cô kể lần 1: Kết hợp tranh
- Cô kể lần 2 : hình ảnh trên máy tính 
 Hoạt động 2 : Cùng khám phá
Ở phần thi này các bạn hãy lắng nghe các câu hỏi do BTC đưa ra nhé 
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Câu truyện có mấy nhân vật?
- Đó là những nhân vật nào?
- Bác gấu đen đi đâu?
- Tại sao bác Gấu đen phải tìm chỗ chú nhờ?
- Chúng mình có biết ướt lướt thướt là như thế nào không?
- Ướt lướt thướt có nghĩa là ướt hết nước mưa trên đầu trên quần áo của bác Gấu chảy xuống thành dòng đấy.
- Bác gấu đen xin trú nhờ nhà của ai?
- Thỏ nâu có cho bác gấu trú nhờ không?
- Vì sao?
- Thỏ nâu nói gì với bác gấu?
- Thấy thỏ nâu càu nhàu, bác gấu van nài nhưng thỏ nâu đã có hành động gì?
- Thỏ nâu không cho trú mưa bác gấu đã làm gì?
- Tại sao khi gõ cửa nha thỏ trắng bác gấu lại rụt dè?
- Giọng của bác gấu khi gõ cửa nhà thỏ trắng như thế nào?
- Thỏ trắng có cho bác gấu trú mưa không?
- Thỏ trắng có thái độ như thê nào khi nhìn thấy bác gấu?
- Thấy thỏ nâu khóc, thỏ trắng và bác gấu đã làm gì?
- Lúc này thỏ nâu rất ân hận vì đã đuổi bác gấu đi. Vậy bác gấu đã nói gì với thỏ nâu?
- Khi làm điều gì đó có lỗi chúng mình phải sử sự như thế nào?
- Khi người khác đã nhận ra lỗi chúng mình phải làm gì?
- Trong câu chuyện con thích nhất nhân vật nào?
=> Các con ạ khi thấy người khác gặp khó khăm thì không được ích kỷ chỉ nghĩ cho riêng mình mà phải biết giúp đỡ mọi người. Khi mọi người giúp mình mình phải biết cảm ơn, khi mình làm điều có lỗi thì mình phải biết nhận lỗi và sửa lỗi nhé.
Hoạt động 3: Bé kể chuyện
- Dạy cả lớp kể 1-2 lần
- Luân phiên các tổ kể chuyện
- Cá nhân kể chuyện
- Cô hướng dẫn bao quát động viên trẻ.
* Củng cố 
- Chúng mình kể câu truyện gì ?
- Nhận xét động viên trẻ.
Hoạt động 4 : Kết thúc 
 Câu truyên vừa rồi đã khép lại chương trình ngày hôm nay 
Chúc các bé chăm ngoan học giỏi 
Xin chào và hẹn gặp lại 
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ hát
Đố bạn
Con khỉ, con gấu, con voi...
Sống trong rừng
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Vâng ạ
Trẻ nghe
Vâng ạ
Bác gấu đen và hai chú thỏ
Có ba nhân vật?
Bác gấu đen, thỏ trắng và thỏ nâu
Bác gấu đen đi chơi rừng
Vì gặp trời mưa bác ướt lướt thướt
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Nhà thỏ nâu
Không ạ
Trẻ trả lời
Bác đi đi
Đuổi bác gấu đi
Đã tiếp tục ra đi và bác gõ cửa nhà thỏ trắng
Vì bác sợ thỏ trắng giống như thỏ nâu
Rụt dè
Thỏ trắng mời bác gấu vào nhà trú mưa, đót lửa cho bác sưởi
Đã động viên thỏ nâu và hứa sẽ làm lại nhà cho thỏ nâu
Bác gấu đã an ủi thỏ nâu
Phải biết nhận lỗi
Phải biết tha thứ
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Lớp kể
Tổ kể
Cá nhân kể chuyện
Bác gấu đen và hai chú thỏ
Trẻ nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: CON KHỈ
TCVĐ: CÁO VÀ THỎ
CTC: ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI.
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
* Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết tên gọi của con khỉ và nhận xét cùng trẻ lớn.
* Trẻ 4 tuổi: 
- Trẻ gọi được tên và nêu được đặc điểm của con khỉ.
* Trẻ 5 tuổi: 
- Trẻ nêu được đặc điểm của con khỉ. Biết khỉ là con vật quý hiếm. Biết tránh xa những con vật hung dữ..
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát triển vốn từ.
3. Thái độ - Giáo dục.
 - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý hiếm.
- Trẻ biết chơi trò chơi, tham gia hứng thú. Đoàn kết với nhau trong khi chơi.
II . Chuẩn bị
- Mô hình 
- Sân chơi sạch sẽ.
- Phấn, bóng
III . Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát : “Con khỉ”
- Hôm nay cô sẽ cho cả lớp đi thăm khu vườn xanh quý hiếm các ban có muốn đi không?
- Chúng mình cùng lên đường nào?
- Cô cho trẻ đứng xung quanh mô hình để quan sát
- Các bạn nhìn xem trong vườn xanh có những con gì đây?
- Hôm nay cô và các bạn cùng quan sát tìm hiểu về con khỉ này nhé
- Quan sát xem con khỉ có đặc điểm gì?
(Mời 1-2 trẻ nhận xét)
Cô nhắc lại
- Con khỉ sống ở đâu?
- Con khỉ có mấy chân?
- Con khỉ nó ăn gì ?
- Con khỉ là con hung dữ hay hiền lành ?
-> Con khỉ sống trong rừng, nó có 4 chân, nố vận đôngụ nhanh, và lèo trèo rất tài, Nó là con vật hiền lành. Là động vật quý hiếm, cần được bảo vệ chúng.
+ Củng cố
- Các con vừa cùng nhau quan sát con gì ?
+ Giáo dục
- Con khỉ sống trong rừng, là con vật hiền lành nhưng nó thuộc vào nhóm động vật quý hiếm nên cần được bảo vệ chúng.
+ Nhận xét
- Động viên trẻ
2. Hoạt động 2 : Trò chơi : Cáo và thỏ
- Cô cho các con chơi trò chơi “cáo và thỏ”
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại
- Trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát – Động viên trẻ chơi
+ Củng cố
- Các con vừa chơi trò chơi gì ?
+ Nhận xét
- Động viên trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do : “đồ chơi ngoài trời”
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ rửa tay sau khi chơi.
- Có ạ
- Trẻ đi
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trong rừng
- Có 4 chân.
- chuối, các loại quả...
- Hiền lành
- Con khỉ
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- cáo và thỏ
- Trẻ chơi
SINH HOẠT CHIỀU
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TỪ MỚI: CON KHỈ, CON SƯ TỬ, CON SÓC
CÂU MỚI: CON KHỈ TRÈO CÂY RẤT TÀI.
CON SƯ TỬ LÀ ĐỘNG VẬT HUNG DỮ
CON SÓC CHẠY RẤT NHANH.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: 
- Nhận ra và nói theo cô các từ con khỉ, con sư tử, con sóc. Nghe và trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của cô.
- Trẻ 4 - 5 tuổi:
- Đọc từ chính xác, hiểu nghĩa của từ, chỉ vào tranh và nói được các từ con khỉ, con sư tử, con sóc. 
- Hiểu nghĩa của các câu: con khỉ trèo cây rất tài, con sư tử là động vật hung dữ, con sóc chạy rất nhanh.
2. Kỹ năng
* Trẻ 3 tuổi
- Nói được các từ con khỉ, con sư tử, con sóc. 
* Trẻ 4 tuổi
- Nói chính xác các từ con khỉ, con sư tử, con sóc.
* Trẻ 5 tuổi
- Nói được các câu đơn giản như: con khỉ trèo cây rất tài, con sư tử là động vật hung dữ, con sóc chạy rất nhanh.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực luyện phát âm
- Tham gia học và vận dụng các từ vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng hỗ trợ dạy tiếng.
- Hình ảnh: con khỉ, con sư tử, con sóc. 
- Hệ thống câu hỏi.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1: Gợi mở
- Hôm nay cô và các bạn cùng nhau làm quen với một số hình ảnh về con vật sống trong rừng.
2. Hoạt động 2: Học từ và câu mới.
* Từ con khỉ
- Cô xuất hiện tranh con khỉ.
- Tranh vẽ con gi ?
- Đúng rồi đây là tranh vẽ con khỉ đấy dưới tranh có từ con khỉ.
- Cô đọc từ con khỉ 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc theo cả lớp, tổ, cá nhân.
- Con khỉ có đặc điểm gì?
- Con khỉ sống ở đâu?
- Nó có mây chân?
- Nó có tài gì?
- Cho trẻ nói “con khỉ trèo cây rất tài”
- Trẻ nói dưới hình thức lớp, tổ, cá nhân. (Trẻ 3,4,5 tuổi).
- Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ.
* Từ con sư tử, con sóc.
 - Thực hiện tương tự
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi: Thi xem ai nói đúng
- Cô GT tên trò chơi
- Cô GT cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-5 phút.
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét: Cô động viên nhắc nhở trẻ.
4. Hoạt động 4. Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ: mèo đi câu cá.
Trẻ đọc
Trẻ kể
Trẻ kể
Con khỉ
Trẻ đọc
Trẻ nhận xét
Trong rừng
Có 4 chân
Trẻ đọc từ
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ hát
ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Sĩ số
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
___________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: ÂM NHẠC
DH: ĐỐ BẠN
NH: CHIM BAY
TC: TAI AI TINH
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
* Trẻ 3 tuổi
- Biết tên bài hát. Hát thuộc lời bài hát
- Chú ý nghe cô hát
* Trẻ 4 tuổi.
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát hát đúng nhịp điệu của bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát.
* Trẻ 5 tuổi.
- Phát triển năng khiếu âm nhạc của trẻ. Trẻ thuộc bài hát, hát lời của bài hát. Trẻ biết chơi trò chơi
-Trẻ thích nghe cô hát , nghe trọn vẹn bài hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kỹ năng.
-Rèn cho trẻ sự mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Thái độ - Giáo dục.
-Giáo dục trẻ yêu thích môn âm nhạc
II . Chuẩn bị
-Bài nghe hát, dạy hát.
-Trang phục cô và trẻ gọn gàng
-Trẻ ngồi theo hình chữ 
III . Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Nốt nhạc may mắn» ngày hôm nay. Đến tham dự chương trình ngày hôm nay gồm có 2 đội đều đến từ lớp 2 -5 tuổi bản Nậm Ngập 1, đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu.
Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, 2 đội sẽ trải qua 4 phần thi.
- Hiểu biết
- Tìm kiếm tài năng âm nhạc
- Quà tặng âm nhạc
- Trò chơi âm nhạc
1. Hoạt động 1: Hiểu biết
Cô đọc câu đố về con gấu
« Dáng đi ì ạch
Rất thích mật ong »
Đó là con gì ?
- Ngoài con gấu ra các con còn biết con gì nữa cũng sống ở trong rừng ?
Cô chốt lại
3.Hoạt động 3 :Tìm kiếm tài năng âm nhạc. 
Trước khi bước vào phần thi ‘Tìm kiếm tài năng âm nhạc’’mời 2 đội cùng lắng nghe cô hát bài : đố bạn. Nhạc và lời: Hông Ngọc
Cô hát mẫu 2 lần
-Lần 1: 
- Cô giới thiệu tên bài hát: Đố bạn
- Tên tác giả: Hồng Ngọc
-Cô hát lần 2
- Hỏi trẻ tên bài hát:
- Tên tác giả: 
Nói nội dung: bài hát nói về các con vật sống trong rừng và đặc điểm của một số loài vật sống trong rừng đấy
-Mời 2 đội cùng hát
-Mời từng đội hát
-Mời các thành viên của từng đội lên hát
-Mời cá nhân của từng thành viên lên hát
- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ
- Động viên trẻ
+Củng cố
-Hỏi lại trẻ tên bài hát 
-Tên tác giả
+Nhận xét
-Động viên trẻ
Kết thúc và khen trẻ
3. Hoạt động 3: Quà tặng âm nhạc
Hôm nay cô cũng có món quà âm nhạc tặng cho 2 đội đó là bài hát ‘Chim bay” dân ca đồng bằng Bắc bộ 
-Cô hát lần 1 
- Nói tên bài hát : Chim bay
- dân ca đồng bằng bắc bộ : 
-Cô hát lần 2
-Hỏi lại trẻ tên bài hát 
-Tên làn điêu dân ca
Nội dung 
-Cô hát lần 3 và trẻ hưởng ứng cùng
+Củng cố
- Hỏi lại trẻ tên bài hát ?
- Tên làn điệu dân ca
+Nhận xét
- Động viên trẻ
4.Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
Cô cũng có trò chơi tặng các bạn đó là trò chơi: 
 ‘Tai ai tinh” 
Để tham gia vào trò chơi được tốt 2 đội lắng nghe ban tổ chức phổ biến luật chơi và cách chơi
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi 
-Trẻ chơi :3-4 lần
- Bao quát –Động viên trẻ
+Củng cố
- Hỏi lại tên trò chơi
+Nhận xét
- Động viên trẻ
5.Hoạt động 5: Kết thúc 
Cho trẻ ra ngoài 
-Con gấu
- Trẻ kể
-Trẻ nghe
Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
- Đố bạn
- Hồng Ngọc
-Lớp vận động
-Tổ vận động
-Nhóm vận động
-Cá nhân trẻ vận động 
-Đố bạn
- Hồng Ngọc
-Trẻ nghe
- Chim bay
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ hưởng ứng cùng
- Chim bay
- trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi
- Tai ai tinh
-Trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: CON GẤU
TCVĐ: CÁO ƠI NGỦ À
CTC: ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI.
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
* Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết tên gọi của con gấu và nhận xét cùng trẻ lớn.
* Trẻ 4 tuổi: 
- Trẻ gọi được tên và nêu được đặc điểm của con gấu.
* Trẻ 5 tuổi: 
- Trẻ nêu được đặc điểm của con gấu. Biết gấu là con vật quý hiếm. Biết tránh xa những con vật hung dữ..
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát triển vốn từ.
3. Thái độ - Giáo dục.
 - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý hiếm.
- Trẻ biết chơi trò chơi, tham gia hứng thú. Đoàn kết với nhau trong khi chơi.
II . Chuẩn bị
- Mô hình 
- Sân chơi sạch sẽ.
- Phấn, bóng
III . Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát : “Con khỉ”
- Hôm nay cô sẽ cho cả lớp đi thăm khu rùng xanh quý hiếm các ban có muốn đi không?
- Chúng mình cùng lên đường nào?
- Cô cho trẻ đứng xung quanh mô hình để quan sát
- Các bạn nhìn xem trong vườn xanh có những con gì đây?
- Hôm nay cô và các bạn cùng quan sát tìm hiểu về con gấu này nhé
- Quan sát xem con gấu có đặc điểm gì?
(Mời 1-2 trẻ nhận xét)
Cô nhắc lại
- Con gấu sống ở đâu?
- Con gấu có mấy chân?
- Con gấu nó ăn gì ?
- Con gấu là con hung dữ hay hiền lành ?
-> Cô chốt lại
+ Củng cố
- Các con vừa cùng nhau quan sát con gì ?
+ Giáo dục
- Con gấu sống trong rừng, là con vật hiền lành nhưng nó thuộc vào nhóm động vật quý hiếm nên cần được bảo vệ chúng.
+ Nhận xét
- Động viên trẻ
2. Hoạt động 2 : Trò chơi : Cáo ơi ngủ à”
- Cô cho các con chơi trò chơi “cáo ơi ngủ à”
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại
- Trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát – Động viên trẻ chơi
+ Củng cố
- Các con vừa chơi trò chơi gì ?
+ Nhận xét
- Động viên trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do : “Đồ chơi ngoài trời”
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ rửa tay sau khi chơi.
- Có ạ
- Trẻ đi
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trong rừng
- Có 4 chân.
- Mật ong
- Hiền lành
- Con gấu
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Cáo ơi ngủ à
- Trẻ chơi
SINH HOẠT CHIỀU
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN CÁC TỪ ĐÃ HỌC TRONG TUẦN.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
*Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ được mở rộng vốn từ và đọc được các từ theo cô trợ giúp.
*Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ được mở rộng vốn từ và đọc được các từ đã học.
- Nhớ và hiểu được nghĩa khái quát của từ.
* Trẻ 5 tuổi: 
- Trẻ biết sâu chuỗi và nói được các từ đã học trong tuần. Trẻ nghe, hiểu và 
nói được các từ tăng cường tiếng việt, biết đọc lưu loát và hiểu ý nghĩa của các từ 
2. Kỹ năng: 
*Trẻ 3 tuổi: 
- Rèn kỹ năng đọc tiếng từ theo cô
*Trẻ 4 tuổi: 
- Rèn kỹ năng đọc từ rõ ràng cho trẻ.
* Trẻ 5 tuổi:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ .
3. Giáo dục: 
- Trẻ biết lợi ích của tiếng Việt từ đó trẻ biết yêu tiếng Việt và có hứng thú với tiếng Việt
II. Chuẩn bị.
- Một số bài hát trong chủ điểm.
- Tranh ảnh, các đồ vật hỗ trợ
- Tranh ảnh, băng hình về một số thói quen trong giao tiếp.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở
- Hôm nay cô và các ban sẽ cùng nhau ôn lại các từ mà chúng mình đã học trong tuần nhé.
2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học
- Cô xuất hiện hình ảnh các từ đã học trong tuần để trẻ nhận xét và phát âm lại những từ và câu đã học trong tuần.
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Trò chơi: Ai thông minh hơn
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Củng cố: Con vừa chơi trò chơi gì?
- Nhận xét: Cô động viên khuyến khích trẻ.
* Trò chơi bắt chước tạo dáng
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Củng cố: Con vừa chơi trò chơi gì?
- Nhận xét: Cô động viên khuyến khích trẻ.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài hát đố bạn.
Vâng ạ
Trẻ ôn cùng cô
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Aithông minh hơn
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Bắt chước tạo dáng
ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Sĩ số
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
TUẦN 19
NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
(Thực hiện từ ngày 28/12/ 2015 đến ngày 01/01/2016)
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: THỂ DỤC
BẬT TÁCH CHÂN VÀ KHÉP CHÂN
TUNG VÀ BẮT BÓNG
I. Mục đích – yêu cầu:
* Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết bật qua 5 vòng.
- Tung bắt bóng được với cô bắt được 3 lần không rơi bóng.
* Trẻ 4 tuổi
- Trẻ biết bật tách chân khép chân qua 5 vòng
- Tung bắt bóng được với người đối diện bắt được 3 lần không rơi bóng, khoảng cách 3m
* Trẻ 5 tuổi
- Cháu biết thực hiện được các bài tập phát triển chung tương đối thành thạo theo yêu cầu của cô.
- Cháu thực hiện được vận động cơ bản: “ Bật tách khép chân vào 7 vòng”.
- Biết bắt và ném bong với người đối diện.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng chú ý có chủ định.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay và chân khi bật.
3. Thái độ
- Giáo dục cháu siêng tập thể dục để rèn luyện cơ thể.
- Giáo dục cháu khi học xong phải thu dọn đồ dung cất đúng nơi quy định và rửa tay sạch sẽ.
II. Chẩn bị
- Vòng thể dục
- Sân tập sách sẽ
- Bóng nhựa
III. Tiến trình hoạt động:
Họat động của cô
Hoạt động của trẻ
Xin chào các bạn đến với chương trình : « Vượt qua thử thách » ngày hôm nay. Đến tham dự chương trình ngày hôm nay gồm có 2 đội đều đến từ lớp 2-5 tuổi bản Nậm Ngập 1, đến với chương trình hôm nay có các cô giáo và các vị đại biểu.
Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo.
- Trân trọng giới thiệu 2 đội chơi đội cá vàng và đội Rùa con.
Chương trình có các phần sau :
- Bé cùng khới động
- Bé tập đồng diễn
- Vượt qua thử thách
- Bé vui chơi 
1. Hoạt động 1 :Bé cùng khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu khác nhau: Như đi thường – đi bằng gót chân - đi thường – đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng mé chân - đi thường - đi nhanh – chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi nhanh - đi thường - về 2 hàng ngang dãn đều nhau.
2. Hoạt động 2 :Bé tập đồng diễn
Tập kết hợp với vòng
- ĐT tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao. 
 (2 lần x 8 nhịp)
- ĐT bụng 1 : Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
 (2 lần x 8 nhịp)
- ĐT chân 3: Đứng đưa 1 chân ra trước, lên cao
 (3 lần x 8 nhịp)
- ĐT bật 2: Bật tách và khép chân
 (2lần x 8 nhịp)
3.Hoạt động 3: Vượt qua thử thách 
- Hôm nay cô sẽ cho các con tập bài : Bật tách chân và kép chân
- Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích
- Cô là mẫu lần 2 : Phân tích từng động tác
- TTCB : Cô đứng trước vạch chuẩn tay chống hông khi có hiệu lệnh bật thì nhún chân bật vào vòng thứ nhất sau đó tách chân ra 2 vòng rồi bật vào 1 vòng tiếp đất bằng mũi bàn chân cứ như vậy hết các vòng đi về cuối hàng đứng.
- Cô gọi 1 -2 trẻ khá lên thực hiện
- Cô bao quát- Sửa sai cho trẻ
- Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần
- Cô bao quát - Sửa sai cho trẻ
+ Củng cố
- Cô vừa cho các con tập bài tập gì?
- Cô nhắc lại
+ Giáo dục
- Vậy hàng ngày các con phải năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nhớ chưa
+ Nhận xét
- Động viên trẻ
4. Hoạt động 4 :Bé vui chơi
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi tr

File đính kèm:

  • docxgiao_ao_lop_ghep_chu_de_TGDV.docx
Giáo án liên quan