Giáo án lớp ghép 4+5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Minh Hương

III. Các hoạt động dạy- học

 Kiểm tra bài cũ:

Gọi Hs kể lại truyện: Đôi cánh của ngựa trắng và nêu nội dung câu truyện

Gv nhận xét chấm điểm

Bài mới:

a, Giới thiẹu bài

b, Hướng dẫn Hs kể chuyện

- Gọi Hs đọc đề bài

- Gv gạch chân những từ quan trọng

- Gọi Hs đọc nối tiếp nhau các gợi ý trong SGK.

Ngoài 3 truyện đã có trong SGK bạn nào kể chuyện ngoài sẽ được cộng thêm điểm

- Y/ c Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể:

- Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì, em đã nghe chuyện đó từ ai, đẫ đọc chuyện đó ở đâu

* ) Y/ c Hs kể chuyện theo nhóm

- Gv quan sát hướng dẫn từng nhóm và nêu ý nghĩa của truyện theo nhóm.

- Cho Hs nối tiếp thi kể trước lớp.

- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và chấm điểm

Củng cố - dặn dò

Nhận xét giờ học.

Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.

Dạy học bài mới

A. Giới thiệu bài.

- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.

B. HD học sinh làm bài tập.

Bài 1.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

- Gọi HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy?

- GV có thể giúp đỡ hS giải thích thêm về các từ vừa nêu.

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập,

- GV cho HS làm bài tập theo cặp.

- Gọi HS đọc kết quả bài làm.

- GV nhận xét, kết luận đúng.

Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.

- GV gợi ý HS cách làm bài.

+ Nêu ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ

+ Em tán thành câu a hay b?

+ Giải thích vì sao?

- GV gọi HS phát biểu.

* GV kết luận:

- Yêu cầu HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ.

- GV gọi HS đọc thuộc lòng.

Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4+5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Minh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au các gợi ý trong SGK.
Ngoài 3 truyện đã có trong SGK bạn nào kể chuyện ngoài sẽ được cộng thêm điểm 
- Y/ c Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: 
- Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì, em đã nghe chuyện đó từ ai, đẫ đọc chuyện đó ở đâu 
* ) Y/ c Hs kể chuyện theo nhóm 
- Gv quan sát hướng dẫn từng nhóm và nêu ý nghĩa của truyện theo nhóm.
- Cho Hs nối tiếp thi kể trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và chấm điểm 
Củng cố - dặn dò 
Nhận xét giờ học.
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe.
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
Dạy học bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
B. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy?
- GV có thể giúp đỡ hS giải thích thêm về các từ vừa nêu.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập,
- GV cho HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, kết luận đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- GV gợi ý HS cách làm bài.
+ Nêu ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ 
+ Em tán thành câu a hay b?
+ Giải thích vì sao?
- GV gọi HS phát biểu.
* GV kết luận:
- Yêu cầu HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Toán
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 152: Tỉ lệ bản đồ
Tiết 30: Kể chuyện đã nghe đã đọc
Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- Cần làm được bài tập 1,2 tr.154
Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc(giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
ĐD DH
PBT
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs
Bài mới: 
a, Giới thiệu bài
b, Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
- Treo các bản đồ lên bảng.
- Cho Hs đọc các tỉ lệ trên bản đồ.
- Gv kết luận: Các tỉ lệ 1: 10 000 000
1: 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. dộ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số, tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó ( 10 000000cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m) 
c, Thực hành:
+, Bài 1: Cho Hs đọc đề bài toán.
- Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- Tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- Tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+, Bài 2:Y/ c Hs tự làm vào vở và nêu kết quả bài làm.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 3:gọi Hs đọc đề bài.
- Nêu cách làm và lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét sửa sai.
Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài học.
- Về làm bài tập ở vở bài tập
Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể nối tiép câu Truỵen: Lớp trưởng lớp tôi.
Dạy bài mới
A. Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV gọi HS giới thiệu những câu chuyện em đã được đọc, được học, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài, khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGKsẽ được cộng thêm điểm.
b. Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS khi gặp khó khăn.
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào? Đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó?
+ Trao đổi về ý nghĩa câu truyện?
c.Kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu truyện 
- Nhận xét bình trọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV cho điểm HS kể tốt.
Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên cho mọi người nghe.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Lịch sử
Lịch sử
Tên bài
Tiết 30: Những chính sách về kinh tế khác nhau của vua Quang Trung
Tiết 30: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Mục tiêu
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục:”Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện,ngăn lũ,.
ĐD DH
PBT
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể lại trận Ngọc Hồi Đống Đa? 
- Nhận xét chấm điểm.
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1,Quang Trung xây dựng đất nước.
- Cho Hs thảo luận nhóm;
+) Những chính sách về kinh tế và văn hoá của Quang Trung?
- Chính sách: nông nghiệp,thương nghiệp, giáo dục,
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Giáo viên tổng kết ý kiến 
- Hs tóm tắt lại ý kiến của vua Quang Trung để ổn dịnh và xây dựng đất nước.
c, Hoạt động 2: Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
+) Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+) Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu’’ của vua Quang Trung ntn? 
Củng cố- dặn dò 
Em phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
Dạy bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
B. Tìm hiểut bài.
a. hoạt động 1.
Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV tổ chức cho h/s trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau.
+ Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhát đất nước là gì?
- GV giảng: Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi hoàn thành thống nhấta đất nước, Đảng và nhà nước ta đã quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Trước ngày chính thức khởi công, toàn Đảng,toàn dân đã tập chung sức người, sức của để xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi, đường sá các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc, và khu nhà ở, trường học, bệnh viện...cho 35 000 công nhân và gia đình họ. 
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy.?
b. Hoạt động 2. Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 + Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy công nhân việt nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
- Gọi HS trình bầy.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 và hỏi.
+ Em có nhận xét gì về H1?
c. Hoạt động 3. Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào công cuộc xây dựng đất nước.
- Gv tổ chức cho HS cả loáp cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Việc đắp đập ngăn nước xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? 
+ Điện nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
- GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa mưa lũ, làm giamt nguy cơ đe doạ vỡ đê và còn cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía bắc...và chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc.
Củng cố –Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Địa lí
Khoa học
Tên bài
Tiết 30: Thành phố Huế
Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố huế trên bản đồ(lược đồ)
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
ĐD DH
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh về Huế.
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Mục tiêu:Hs xác định đợc Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
? Có các dòng sông nào chảy qua Hếu?
? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Hếu?
? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Hếu – thành phố du lịch.
	* Mục tiêu: hs hiểu Hếu là thành phố du lịch của nớc ta.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hơng chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và su tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
? ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
? Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật?
* Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 31
Kiểm tra bài cũ
Kể tên những con vật đẻ một con? con vật đẻ từ hai con trở nên?
Bài mới.
A.Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu bài.
a. Hoạt động 1:. Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS trình bầy được sự sinh sản và nuôi con của Hổ và của Hươu.
* Tiến hành. 
GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
+ 2 nhóm thảo luận tìm hiểu về Hổ.
+ 2 nhóm thảo luận về sự sinh sản và nuôi dạy con của hươu.
- GV gợi ý: 
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời bỏ con suất tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào Hổ mẹ dạy Hổ con săn mồi? 
+ Khi nào Hổ con có thể sống độc lập?
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu đẻ mỗi đứa mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao Hươu con mới được 20 ngày tuổi Hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết qảu thảo luận của nhóm mình
- GV nhận xét và bổ sung.
b. Hoạt động 2: trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu.
- Khác sâu cho HS biết về tập tính dạy con của một số loài thú.
- Gây hứng thú học tập cho H/S.
* Tiến hành: 
+ GV cho HS 1 nhóm tìm hiểu về Hổ, 1nhóm tìm hiểu về Hươu.
+ GV HD cách chơi như trong SGV. 
- tổ chức cho HS tham gia chơi.
- GV cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- GV chốt lại tuyên dương H/S.
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài vgà làm bài tập.
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập đọc
Toán
Tên bài
Tiết 60: Dòng sông mặc áo
Tiết 153: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích(tiếp theo)
Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương ( thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
-Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. 
- Biết giải bài toán liên quan đến tính thể tích, diện tích các hình đã học 
- Cần làm được bài tập 1,2,3(a) tr.155
ĐD DH
PBT
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi Hs đọc bài: Hơn một nghìn năm vòng quanh trái đất. Và nêu nội dung của bài.
Bài mới: 
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc:
- Gọi Hs khá đọc bài.
- Cho Hs chia đoạn 
Cho Hs đọc tiếp nối theo đoạn.
- Giáo viên kết hợp luyện phát âm và giảng từ cho Hs.
- Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
*) Tìm hiểu bài.
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn trong ngày?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?
- Nêu nội dung bài? 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- Cho hs đọc lại bài thơ.
- Cho hs đọc bài theo cặp.
- Cho Hs thi đọc diễn cảm bài thơ.
Nhận xét Hs đọc bài hay nhất.
Gọi Hs đọc thuộc bài thơ.
Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài thơ.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.và chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
Dạy bài mới 
A. Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.- GV HD hs làm bài tập 
- Cho HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và sửa sai.
 a.. 8m25dm2= 8,05m2
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
b.7m35dm3= 7,005m3
 7m35dm3= 7,5m3
 2,94dm3> 2dm394cm3
Bài 2. cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
GV nhận xét và sửa sai.
Bài giải.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là.
150 x 100 = 15000(m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là.
15000: 100=150(lần).
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000(kg).
9000kg = 9tấn.
Đáp số: 9tấn.
Bài 3a. GV cho HS nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài giải.
Thể tích của bể nước là.
4x 3 x 2,5 = 30 (m3).
Thể tích của phần bể có chứa nước là.
30 x 80: 100 = 24( m3).
a.Số lít nước chứa trong bể là.
24m3 24000dm3 = 24000l
 Đáp số: a) 24 000 l
Củng cố –Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
Tập đọc
Tên bài
Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật
Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam
Mục tiêu
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2), bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,BT4)
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, biết đọc bài văn với giọng từ hào.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
ĐD DH
PBT
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
Nhận xét.
Bài mới: 
a, Gới thiệu bài.
b, Hướng dẫn quan sát.
Bài 1: Gọi Hs đọc nọi dung bài 1.
Bài 2: Gọi Hs đọc y/c bài 2
- Tác giả tả những bộ phận nào của đàn ngan?
- Nhận xét.
+ ) Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí.
+) Bộ lông, như màu của những con tơ nõn mới guồng.
+) Đôi mắt chỉ bằng hột cườm .
+) Cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé..
+) Cái đầu: xinh xinh vàng nuột
+) Hai cái chân: lủn chủn, bé tí 
Bài 3: Cho Hs đọc y/c của bài.
- Cho Hs viết lại đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo ra nháp và nêu trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4:Y/c Hs nêu các hoạt động thường xuyên của con mèo, chú ý các hoạt động khác lạ của con mèo.
- Gv nhận xét.
Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 
Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả con vật cho hoàn chỉnh.
Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS đọc bài Thuần phục sư tử?
Và trả lời câu hỏi trong nội dung bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
 Dạy học bài mới.
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
GV chú ý sưả sai cho HS.
GV lưu ý về các con số trong bài đọc?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài hoặc một hs khá đọc, gv chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho hS làm việc theo nhóm.trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV mời HS trả lời câu hỏi.
Hỏi:
+ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang thục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm mầu, phủ ra bên ngoài những lớp áo những lớp cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở lên tế nhị, kín đáo.
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau.áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt áo, áo dài tân thời chỉ gồm có hai mảnh vải phía trước và sau.
+ GV cho HS quan sát tranh.
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- HS quan sát: Vì áo dài thể hiện phong cách tế nhị, vừa kín đáo lại làm cho người phụ nữ mềm mại, thanh thoát hơn.
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
- Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn. 
- GV giảng: Chiếc áo dài có từ xa xưa được phụ nữ việt nam rất yêu thích vì hợp với vóc người, dáng vẻ của họ. Chiếc áo dài ngày nay luôn được cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị vừa kín đáo. Mặc chiếc áo dài phụ nữ việt nam như đẹp, duyên dáng hơn. 
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
C, Đọc diễn cảm.
- GV h/d học sinh đọc diễn cảm đoạn 1và4.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
Củng có – Dặn dò
- GV nhận xét bài học.
- Dặn h/s vể nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Công việc đầu tiên.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Toán
Tập làm văn
Tên bài
Tiết 153: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Tiết 59: Ôn tập về tả con vật
Mục tiêu
Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Cần làm được bài tập 1,2 tr.156
- Hiểu được cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. 
ĐD DH
PBT
PBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Chobiết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiêụ bài toán 1.
- Gv treo bản đồ, ghi đề toán:
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
? Bản đồ trờng mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp:
- Gv nx chốt bài đúng:
3.Bài toán 2.Làm tơng tự bài 1.
(Lu ý: Nên viết 102 x 1000 000 không nên viết ngợc lại)
4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv kẻ bảng:
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
Bài 2. 
- Làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 3. Làm tơng tự bài 2.
 ( Làm bài vào nháp)
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại.
GV nhận xét ý thức học bài của HS.
3. Dạy bài mới.
A. Giới thiệu bài.
Hỏi: Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn cấu tạo của bài văn miêu tả con vật, gọi h/s đọc.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B.. HD làm bài tập.
Bài 1.
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi HS trả lời.
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn? nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
+ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh
nào? vì sao?
- GV nhận xét chung về hoạt động của HS.
Bài 2.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm ra giấy dán lên bảng 
- GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
* GV sửa chữa cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Khoa học
Địa lý
Tên bài
Tiết 60: Nhu cầu không khí của thực vật.
Tiết 30: Các đ

File đính kèm:

  • docGA_LOP_GHEP_45_CKTKN_TUAN_30_NAM_HOC_20152016.doc