Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Minh Hương

2. Kiểm tra bài cũ(3)

- Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long?

-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

3. Bài mới(30)

 A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

- Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

B. Dạy bài mới.

a. Hoạt động 1: nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta.

- Vì sao quân thanh sanh xâm lược nước ta?

b. Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trunh đại phá quân Thanh.

- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập

+ Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì?

+ Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?

+ Vua Quang Trung tiến quân vào Tam Điệp khi nào? ở đây ông làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì?

+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?

+ hãy thuật lại trận đánh ở ngọc hồi?

c. Hoạt động 3: Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.

- Thới điểm nhà vua chọn để đánh là thời điểm nào?

- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Minh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c câu kể. Các câu 3,6,8,10 cũng là các câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi:đặt ở cuối các câu7,11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏian.
+ Dấu chấm than: được đặt ở cuối các câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm(câu 4)và câu cầu khiến(câu 5).
- Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cười?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đường của phụ nữ.
- Hỏi: Bài văn nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS giải thích tại sao lại sửa dấu câu của từng câu như vậy.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Câu 1 là câu hỏi
Hai dấu? ! dùng ở dòng cuối là đúng. Dấu chấm hỏi dùng để diễn tả điều thắc mắc cần được giải đáp, dấu chấm than diễn tả cảm xúc của Nam.
Hỏi: Em hiểu Tỉ số chưa được mở là như thế nào?
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS về nhà kể lại các mẩu chuyện vui cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Toán
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 147: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Tiết 29: Lớp trưởng lớp tôi
Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Cần làm được BT 1(tr150)
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
ĐD DH
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12: 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 + 12 = 40 (m)
Đáp số: Chiều dài: 40 m
 Chiều rộng: 28 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.
C. Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs giải bài toán: 
 Đáp số: số lớn: 205
 Số bé: 82
- Nêu lại các bước giải bài toán.
Bài 2: Hs đọc đề, xác định dạng toán
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Hs giải bài toán.
 Đáp số: Con: 10 tuổi.
 Mẹ: 35 tuổi.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100
- Chữa bài, nhận xét
 Đáp số: Số lớn: 125
 số bé: 100
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói vêg truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn kể chuyện
a, GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: Giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Giải thích cho HS hiểu.
- GV kể chuyện lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
b, Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân(gợi ý HS xưng là tôi).
+ Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày bài học mình rút ra sau khi nghe câu chuyện.
c, Kể trước lớp
- tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho điểm HS kể tốt. 
- Tổ chức cho HS kể toàn chuyện theo vai.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Hỏi:
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện? 
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Lịch sử
Lịch sử
Tên bài
Tiết 29: Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789)
Tiết 29: Hoàn thành thống nhất đất nước
Mục tiêu
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Nêu được công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976, cuộc họp đã quyết định: tên nước, quốc huy, 
ĐD DH
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789)
- Phiếu học tập của hs.
ảnh tài liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
III. Các hoạt động dạy- học 
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long?
-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
3. Bài mới(30)
 A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta.
- Vì sao quân thanh sanh xâm lược nước ta?
b. Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trunh đại phá quân Thanh.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập
+ Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì?
+ Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?
+ Vua Quang Trung tiến quân vào Tam Điệp khi nào? ở đây ông làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
+ hãy thuật lại trận đánh ở ngọc hồi?
c. Hoạt động 3: Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Thới điểm nhà vua chọn để đánh là thời điểm nào?
- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975?
Bài mới
A.Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B. Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Gv nêu nhiệm vụ bài học:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất đất nước(Quốc hội khoá VI) diễn ra nh thế nào?
+ Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
+ ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta
- Nêu không khí tng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI,năm 1976?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
Củng cố – Dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI
- Nhận xét tiết học
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Đạo đức
Đạo đức
Tên bài
Tiết 28: Tôn trọng Luật giao thông
Tiết 29: Em tìm hiểu về liên hiệp quốc
Mục tiêu
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông(những qui định liên quan tới HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Có hiểu biết ban đầu đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tê này 
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại Việt Nam.
*GDMT: Liên hệ một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
ĐD DH
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai
- Tranh, ảnh về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan của liên hợp quốc ở địa phương và ở Việt nam.
- Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn thực hành:
a. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
* Mục tiêu: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 3
* Mục tiêu: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
c. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:
* Mục tiêu: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
Củng cố – Dặn dò
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ
- Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên( bài tập 2, sgk)
* Mục tiêu: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp quốc ở việt nam và ở địa phơng em.
*Cách tiến hành
Phân công một số hs thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức liên hợp quốc.
- Nhận xét, khen hs
b. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn hs trng bày tranh, ảnhvề liên hợp quốc đã su tầm được.
- Khen hs su tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở hs thực hiện nội dung bài.
Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập đọc
Toán
Tên bài
Tiết 58: Trăng ơi từ đâu đến?
Tiết 148: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thờ đối với trăng và thiên nhiên đất nước ( thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
- Biết viết số thập phân và một phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Cần làm được BT 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3, 4), 4 (tr151)
ĐD DH
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Đường đi Sa Pa.
- Nêu nội dung bài.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Gv sửa đọc, hướng dẫn đọc đúng kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu bài thơ.
b, Tìm hiểu bài thơ:
- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những ai, những gì?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
c, Hướng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm:
- Gv gợi ý giúp hs xác định giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1(cột 2, 3): Viết các số sau dưới dạng số thập phân.
Hướng dẫn HS làm bài.
 0,72 = ; 1,5 = 
 = ; = 
- Nhận xét – bổ xung.
Bài 2(cột 2, 3): Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
 0,5 = 50 % 8,75 = 875 %
5 % = 0,05 625% = 6,25
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3(cột 3, 4): Viết các số do dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài.
a. giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
 phút = 0,25 phút.
b. m = 3,5 m; km = 0,3 km
 kg = 0,4 kg
- Nhận xét – Bổ xung.
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Y/c HS làm bài
- HS làm bài.
a. 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505
b. 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1
- HS làm bài.
+ 0,1 < 0,15 < 0,2
- Nhận xét – sửa sai.
Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
Tập đọc
Tên bài
Tiết 57: Luyện tập tóm tắt tin tức
Tiết 58: Con gái
Mục tiêu
- Biết tóm tắt một tin đã cho băng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1,BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu(BT3).
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn 
ĐD DH
- 1 vài khổ giấy để cho hs làm bài tập 1,2,3.
- 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong
 - Tranh minh hoạ trang 113, SGK(phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1,2:
HS nối tiếp đọc yêu cầu của đề.
- Em hãy chọn tóm tắt một trong hai tin. sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gv kiểm tra những mẩu tin his mang đến lớp.
- Yêu cầu hs tóm tắt mẩu tin đã sưu tầm được.
- Nhận xét.
Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài(2 - 3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cần).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b,Tìm hiểu bài
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
c, Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài thuần phục sư tử.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Toán
Tập làm văn
Tên bài
Tiết 148: Luyện tập
Tiết 57: Tập viết đoạn đối thoại
Mục tiêu
- Giải được BT Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Cần làm được BT1, 2(tr151)
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên, trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện
ĐD DH
Phiếu bài tập
* Giấy khổ to, bút dạ (hoặc bảng nhóm).
 * Một số vật dụng: Khăn quàng đỏ trên mái tóc của Giu-li-ét-ta hoặc mũ áo thuỷ thủ cho người dưới xuồng (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học 
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Đáp số: Số bé: 51.
 Số lớn: 136
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng.
 Đèn trắng: 375 bóng.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số.....
Đáp số: 4A: 175 cây.
 4B: 165 cây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs đặt đề toán theo dạng toán cụ thể.
- Chữa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Kiểm tra bài cũ
Nhận xét về kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS.
Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc phần I của chuyện.
 Hỏi:
+ Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn chuyện.
+ Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần I.
+ Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
- Yêu cầu HS đọc phần II của cuyện.
- Hỏi:
+ Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn chuyện.
+ Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần II?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: 
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát giấy khổ to (hoặc bảng nhóm) cho2 nhóm.
+ Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Cho điểm nhóm viết đạt yếu cầu.
- Gọi các nhóm khác đọc màn kịch của nhóm mình.
- Nhận xét, cho điểm nhóm viết đạt yếu cầu.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Khoa học
Địa lí
Tên bài
Tiết 58: Nhu cầu nước của thực vật
Tiết 29: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Mục tiêu
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, HĐSX của châu Đại Dương 
*GDMT: Liên hệ ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở châu Đại Dương
ĐD DH
- Hình sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước).
- Bản đồ tự nhiên.
-Tranh, ảnh thiên nhiên, dân cư của châu đại dương và châu nam cực.
III. Các hoạt động dạy- học 
 Kiểm tra bài cũ 
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét.
Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
* Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước
+ Cây sống trên cạn
+ Cây ưa ẩm
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt.
- Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây
* cách tiến hành:
Hình sgk trang 117.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
* Kết luận:
- Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao.
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và CBB
Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
Bài mới
A Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu đại dương
Bước1: Hs dựa vào SGK trả lời:
- Châu đại dương gồm những phần đất nào?
 Chỉ và nêu vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a?
- Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu đại dơng?
*Kết luận:
Châu đại dương nằm ở nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh.
b. Hoạt động2: Đặc điểm tự nhiên của châu đại dương.
-Theo dõi, giúp đỡ hs
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
- Vì sao lục địa Ô-xtrây –li-a lại có khí hậu khô và nóng?
c. Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu đại dương.
- Về số dân, châu đại dương có gì khác so với các châu lục khác?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
*Kết luận: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_GHEP_45_TUAN_29_NAM_HOC_20152016.doc