Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào ?
+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
* Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn.
* Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.
- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
- Gọi các đôi lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
- GV gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết cách giải quyết phù hợp với từng tình huống.
Cách tiến hành:
- GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.
* Tình huống1: - Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.
* Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ?
* Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
GDBVMT :
-Nhờ đâu con người có thể sử dụng lại nước sinh hoạt hàng ngày của mình ?
-Muốn có nước sạch để sử dụng ta phải làm sao ?
- Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mưa rơi xuống lại thành nước và chúng ta sử dụng. Do đó phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch để bảo đảm không bệnh tật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
- Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và CB bài sau. Buổi chiều Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG ( Dạy trong sách BT Toán 4) I/ Mục tiêu: Luyện tập giúp học sinh: - Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II/ Đồ dùng dạy học: - ND bài. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài. * Dạy bài luyện tập: *) Bài 1: (66) - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm ra nháp và chữa bài. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2: (66) - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài vào vở và chữa bài. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 3: (66) (HS khá, giỏi làm). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài vào vở và chữa bài - Lớp và GV nhận *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài. a) Tính: 235 x (30 + 5) = 235 x 30 + 235 x 5 = 7050 + 1175 = 8225 5327 x ( 80 + 6) = 5327 x 80 + 5327 x 6 = 426160 + 31962 = 458122 b) Tính (theo mẫu): 4367 x31 = 4367 x (30 + 1) = 4367 x 30 + 4367 x 1 = 131010 + 4367 = 135377 *) Bài 2: Bài giải Trại chăn nuôi đó phải chuẩn bị số thức ăn đủ cho số gà, vịt ăn trong một ngày là: (860 + 540 ) x 80 = 112000 (g) 112000g = 112 kg Đáp số: 112 kg Bài 3: Bài giải Chiều rộng khu đất đó là: 248 x ¼ = 62 (m) Chu vi khu đất đó là: ( 248 + 62) x 2 =692 (m) Đáp số: 692 (m) 4. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Dặn dò: CB bài sau Ngày soạn: 31/10/2014. Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 10/11/2014. Tiết 2: Lớp 4B. Sáng: Thứ ba 11/11/2014. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học §23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đờ và nước sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên µ GDBVMT : Một số đăc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK. - Các tấm thẻ ghi: Bay hơi ; Mưa ; Ngưng tụ - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào ? + Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? + Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Ø Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Ø Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ? - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. Ø Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Ø Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Gọi các đôi lên trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. - Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. - GV gọi HS nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. Ø Mục tiêu: Biết cách giải quyết phù hợp với từng tình huống. Ø Cách tiến hành: - GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương. * Tình huống1: - Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó. * Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ? * Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: GDBVMT : -Nhờ đâu con người có thể sử dụng lại nước sinh hoạt hàng ngày của mình ? -Muốn có nước sạch để sử dụng ta phải làm sao ? - Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mưa rơi xuống lại thành nước và chúng ta sử dụng. Do đó phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch để bảo đảm không bệnh tật. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm. - HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. * Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. + Các đám mây đen và mây trắng. + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. + Các mũi tên. * Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. * Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. - Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. - HS bổ sung, nhận xét. - HS lên bảng viết tên. Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước - HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm đôi. -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. - Vẽ sáng tạo. - HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. - HS lên bảng ghép. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nhận tình huống và phân vai. - Các nhóm trình diễn. - Các nhóm khác bổ sung. - Con người có thể sử dụng lại nước do mình sinh hoạt do vòng tuần hoàn của nước. - Phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN; “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI (Dạy trong sách SEQAP) I/ Mục tiêu: * Luyện tập củng cố giúp học sinh: Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT1- trang 52). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (BT2). Đọc đúmg đoạn văn (BT1- trang 52) với giọng kể chậm rãi, biểu lộ lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. HS khá, giỏi làm đúng BT 2, trang 53. II/ Đồ dùng dạy học: - ND bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc lại bài: Có chí thì nên. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài. * Dạy bài luyện đọc: *) Bài 1: (52) - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài theo cặp. - Mời HS lên bảng điền. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2: (52) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài cá nhân - Mời HS trả lời - Lớp và GV nhận xét *) Bài 1: (52) - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp. - Mời HS thi đọc. - Mời HS lên bảng điền. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2: (52) (HS khá, giỏi làm). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài cá nhân. - Mời HS chữa bài. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài theo cặp. a) công. .. nên kim. b) keo này, . . .keo khác c) . . . chí .. . nền d) . . . sóng cả.. . tay chèo e) . . . thành công *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài: Khoanh tròn chữ cái b *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS luyện đọc. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài a) Ghi dấu x vào ô trống thứ ba. b) Chép lại 8 danh từ riêng: Bạch Thái Bưởi, người Hoa, miền Bắc, Pháp, Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: CB bài sau. Buổi sáng Ngày soạn: 8/11/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 11 /11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 13/11/2014. Tiết 3: Lớp 5B. Tiết 2: Khoa học §23: S¾t, gang, thÐp I/ Mục tiêu: Giúp HS: - NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nªu được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp. - Quan s¸t, nhËn biết các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. * GDBVMT: Nªu ®îc s¾t, gang, thÐp lµ nh÷ng nguyªn liÖu quý vµ cã h¹n nªn khai th¸c ph¶I hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«I trêng. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK. - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang . Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời về nội dung bài trước. 3 / Bài mới: *) HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động trong nhóm. - 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan. - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, cả lớp bổ sung. - Trao đổi trong nhóm và trả lời. - Gang, thép đều được làm ra từ quặng sắt. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Gang, thép được làm ra từ đâu? - 6 HS tiếp nối nhau trình bày. - GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? * HĐ 3: Cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng sắt và hợp kim của sắt. - Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà,... - GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình. - GVNX liªn hÖ: s¾t, gang, thÐp lµ nh÷ng nguyªn liÖu quý vµ cã h¹n nªn khai th¸c ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết. Xem và chuẩn bị bài: Đồng và hợp lim của đồng. - Tiếp nối nhau trả lời: Ví dụ: + Dao được làm từ hợp kim của sắt nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ. + Hàng rào sắt, cánh cổng được làm bằng thép nên phải sơn để chống gỉ. + Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nên phải treo, để ở nơi an toàn. Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất giòn. Ngày soạn: 1/11/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 4 /11/2014. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 7 /11/2014. Tiết 1: Lớp 4B. Tiết 3: Lịch sử §12: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của chùa. - GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: 1. Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. - Gọi 1 HS đọc phần 1 từ "Đạo phật... rất thịnh đạt". - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu phần 1: + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào? + Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, ... + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? + Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. - GV KL: Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương bắc đô hộ. Giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. 2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý. - Gọi 1 HS đọc phần 2. - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND câu hỏi: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 4 : + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển? + Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông... Chùa mọc lên khắp nơi, ... - GV KL: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo (là tôn giáo của quốc gia). 3. Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. - Gọi 1 HS đọc phần 3. - Cho HS suy nghĩ và TL: + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi,... - GV cho HS quan sát tranh chùa Một cột và mô tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo (Tranh trong SGK)- để hs cảm nhận được vẻ đẹp của chùa. - Hs quan sát. - GVKL : Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của các đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã. - Gv nói về các di sản văn hóa của cha ông và GD cho hs về ý thức trân trọng di sản văn hóa đó. Từ đó hs có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường. 4. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học ở nhà. Buổi chiều Tiết 3: Toán Ôn: LUYỆN TẬP (Dạy trong sách BT Toán 4) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II/ Đồ dùng dạy học: - SBT Toán 4, bảng nhóm. III/ Các HĐ dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Không KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp * Dạy bài mới: *Bài 1(68): Tính bằng hai cách (theo mẫu): - Y/c hs làm bài vào vở. - Mời 4 hs lên bảng làm bài. - GV và hs nhận xét, chữa bài. *Bài 2(68)(Hs khá, giỏi) - Mời 1 hs đọc y/c của BT. - Gv HD hs phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở chấm điểm. - GV chữa bài, NX. - 1 hs đọc y/c của BT. *Kết quả: a) 896 x 23 = 896 x (20 + 3) = 896 x 20 + 896 x 3 = 17 920 + 2 688 = 20 608 896 x 23 = 896 x (30 - 7) = 896 x 30 - 896 x 7 = 26 880 - 6 272 = 20 608 b) 547 x 38 = 547 x (30 + 8) = 547 x 30 + 547 x 8 = 16 410 + 4 376 = 20 786 547 x 38 = 547 x (40 - 2) = 547 x 40 - 547 x 2 = 21 880 - 1 094 = 20 786 - Hs đọc. - Hs làm bài vào vở. Bài giải 10 lô ghế có số hàng là: 5 x 10 = 50 (hàng) Nhà hát đó có số ghế là: 20 x 50 = 1000 (ghế) Đáp số: 1000 ghế. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn hs học bài và CB bài sau. Buổi sáng Ngày soạn: 9 /11/2014. Ngày giảng: Thứ tư 12 /11/2014. Tiết 1: Lớp 2A. Tiết 4: Lớp 2B. Tiết 1: Tự nhiên và xã hội §12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. *MT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình môi trường xung quanh nhà ở. - Có bổn phận giúp đỡ cha mẹ trong lau dọn, vệ sinh, giữ đồ đạc gon gàng ngăn nắp. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK (26-27) III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể những việc làm thường ngày trong gia đình em ? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1: - Yêu cầu hoạt động nhóm + Kể tên những đồ dùng có trong từng hình ? Chúng được dùng để làm gì ? - Yêu cầu làm việc theo nhóm - Hát - Đồ dùng trong gia đình. - HS nhắc lại - Làm việc với SGK theo cặp - Các nhóm đôi. Quan sát hình vẽ trang 26 và TLCH - HS TL - Lớp nhận xét - bổ sung - Thảo luận làm phiếu bài tập - Nhóm trưởng điều các bạn kể những đồ dùng có trong nhà mình - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét - kết luận => Đồ dùng trong gia đình có sự khác biệt là do nhu cầu, điều kiện kinh tế của mỗi gia đình => Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống Hoạt động 2 - HĐ nhóm đôi - Yêu cầu quan sát H4, 5, 6 (27) - HS chú ý lắng nghe - Thảo luận về bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Quan sát hình và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc làm của bạn có tác dụng gì ? - Nói với các bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản => Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, *GDMT: Qua việc nhận biết các đồ dùng trong gia đình, các em phải có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thoáng mát. 4. Củng cố – dặn dò: - Chú ý giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà để sử dụng được lâu dài - Nhận xét chung tiết học . Ngày soạn: 2/11/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 12 /11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 13/11/2014. Tiết 4: Lớp 5B. Tiết 2: Lịch sử §12: Vît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo. I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn : “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Các biện Pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói , giặc dốt”: góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC 2. Bài mới *) Giới thiệu bài *) HĐ 1: Tình cảnh VN sau CM tháng 8 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm 1945... ở trong tình thế nghìn cân treo sơị tóc” và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - Nói nước ta đang ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: + Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tóc”? + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - GV cho HS phát biểu ý kiến. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập... + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta? *) HĐ 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước... Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc”? + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 trang 25, 26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? - 2 HS lần lượt nêu trước lớp: + Hình 2:Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. + Hình 3:Chụp một lớp bình dân học vụ, người đi học có nam, nữ, có già, có trẻ,... - GV hỏi: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? *) HĐ 3: Ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” -
File đính kèm:
- GIAO_AN_20152016_ANH.doc