Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 20

Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số .

- Biết đọc viết phân số .

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

ĐD DH - Tranh minh họa bài tập đọc .

III. Các hoạt động dạy- học

1 A. kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập của HS

 A- Kiểm tra bài cũ:

- 4 HS đọc phân vai đoạn trích “ người công dân số Một"

- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét , đánh giá.GTB; giao việc

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài 
b, ? Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu ?
-Thi kể chuyện 
-Lựa chọn bạn kể hay nhất , bạn có câu hỏi hay nhất , bạn có câu trả lời hay nhất .
4
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiết 98
– Củng cố – Dặn dò: 
-Suy nghĩ của em sau khi học xong bài này ?
-GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tìm và đọc trước chuyện .
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Luyện từ và câu
Toán
Tên bài
Tiết 39: Luyện tập về câu kể ai làm gì ?
Tiết 97: Diện tích hình tròn
Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì?để phân biệt được câu kể đó trong đoạn văn(BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3)
-Giúp HS nắm được quy tắc , công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn .
ĐD DH
- Bảng phụ ghi sẵn từng câu văn trong bài tập 1 , 2 .
III. Các hoạt động dạy- học 
1
 KTBC: Gọi một HS lên bảng làm bài 1 .
1. Giới thiệu bài: giao việc 
 Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng -Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào ?Viết công thức tính chu vi hình tròn ?
2
2. Dạy bài mới 
a, Hướng dẫn luyện tập 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng bạn để tìm hiểu câu kể Ai làm gì ?
- HS làm viẹc theo cặp .
- Hai HS lên bảng dán phiếu 
B Bài mới:
1) Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn 
- Giáo viên đưa ví dụ (SGK)
-Cho học sinh nhắc lại cách tính 
-Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào ?
-Nếu gọi bán kính là r , diện tích là S viết công thức tính diện tích ?
-Cho nhiều Hs nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn .
 -Ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân vớ 3,14 
S = r x r x 3,14 
3
- GV cùng HS nhận xét .
Bài 2 
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài ca nhân .
- HS phát biểu .
HS làm bài tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài vào vở – Một HS lên bảng làm .
-HS nhận xét và bổ sung .
 Bài giải 
Diện tích hình tròn có bán kính r=6cm là:5 x 5 x 3,14 =76,5( cm2)
Diện tích hình tròn có bán kính là 0,4m là: 0,4 x0,4 x3,14=0,5024(m2 )
 Đáp số: 76,5cm2 ; - 0,5024m2
4
- GV nhận xét đúng , sai .
Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài . GV pát riêng bút dạ và bảng phụ cho một số HS .
- HS nối tiếp nhâu đọc đoạn văn của mình .
- GV nhận xét , chấm bài .
*Bài 2:
HS đọc bài 
-HS lên bảng làm – Cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
4:5:2 = 0,4 (m )
Diện tích hình tròn là:
0,4 x 0,4 x 3,14 =0,5024 (m2)
Đáp số: 0, 5024 m 2
*Bài 3:
 HS đọc đề bài toán .
-HS làm bài vào vở – Một HS lê bảng giải .
Bài giải
Diện tích mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 =6359,5 (cm 2)
= 0,63595 m2
-HS nhận xét , bổ sung .
-Củng cố cách tính diện tích của hình tròn .
5
Củng cố , dặn dò 
- Hãy đặt một câu kể 5theo kiểu Ai làm gì ?
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn có sử dụng câu kể A làm gì ?
Củng cố dặn dò:
Củng cố cách tính diện tích của hình tròn ?
-Nhắc nhở HS xem lại bài – Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Kể chuyện
Lịch sử
Tên bài
Tiết 19: Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tiết 20: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện(đoạn truyện )đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
Học xong bài này , HS biết: 
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian .
- Có kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này .
ĐD DH
- HS sưu tầm truyện viết về những người có tài.
- Bản đồ hành chính Việt Nam , phiếu học tập của hS 
III. Các hoạt động dạy- học 
1
KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần .
– Kiểm tra bài cũ:
-Thuật lại chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng này ?
2
GV: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS kể chuyện 
a, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cảu đề bài .
- Một HS đọc đề bài .
- Hai HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2 .
Bài mới:Ôn tập 
*Họat động 1: Lập bảng thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 
- HS đọc lại yêu cầu .
-Thảo luận theo nhóm 3 
- Mỗi tổ có môt nhóm làm bài vào bảng nhóm 
Thời gian 	 Sự kiện lịch sử tiêu biểu 
Cuốinăm1946năm1946 	Đẩy lùi giặc đói , giặc dốt . 
19-12 –1946	Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến . 
20-12 –1946 	Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch . 
20-12-1956 đến 2-1947	Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với” tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh “ 
Thu đông 1947 	Chiến dịch Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp 
Thu đông 1950 	Chiến dịch Biên Giới 
-Trận Đông Khê , gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu . 
Sau chiến dịch Biên Giới 
Tháng 2 – 1951 
Tháng 1 –1952 	Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh .
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến .
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . 
30-3-1954 đến 7-5 –1954 	Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng .
Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai .
3
HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .trong nhóm: HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện .
- GV gọi HS báo cáo – Các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung .Các sự kiện lịch sư tiêu biểu theo thời gian từ năm 1945 - 1954
4
* Thi kể chuyện trước lớp 
- G gọi HS xung phong kể trước lớp .
- HS đưa câu hỏi phát vấn 
- GV nhận xét .
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất .
*Trò chơi hái hoa dân chủ với mục đích để HS ôn lại các kiến thức đã học .
-Cả lớp chia làm ba đội chơi .
-Cử một bạn dẫn chương trình .
-Cử ba bạn làm giám khảo .
* Mỗi nhóm được quyền cử một đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi .
*Nội dung các câu hỏi:
-Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói ,nạn dốt là giặc đói , giặc dốt ?
-Nhân dan ta đã làm gì để chống lại giặc đói , giặc dốt ?
..
*Đội giành chiến thắng là đội trả lời đúg được nhiều câu hỏi nhất .
5
Củng cố , dặn dò .
- ? Qua mỗi câu chuyên các bạn kể em học tập được điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
– Củng cố – Dặn dò:
* Chốt lại các ý chính .
-Nhận xét giờ học 
Dặn dò chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Lịch sử
Luyện từ và câu:
Tên bài
Tiết 20: Chiến thắng Chi Lăng
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân
Mục tiêu
- HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng .
- Nắm được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn .
- HS trình bày được diễn biến của trận Chi Lăng .
- Nêu được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn .
Hiểu ý nghĩa của từ công đân(BT1), xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng với văn cảnh(BT3, BT4).
ĐD DH
- Hình minh hoạ trong SGK 
Bút dạ , bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học 
1
A. KTBC: ? Nêu tình hình nước ta cuối thời nhà Trần ?
A – Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc đoạn văn đã viết ở nhà 
- Chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn .
Vậy thế nào là câu ghép ?
Giới thiệubài;giao việc 
2
Giới thiệu bài: 
* Ai Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng 
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng 
- GV treo lược đồ trận Chi lăng và yêu cầu HS quan sát hình và TLCH
? Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào nước ta ? 
? Thung lũng có hình như thế nào ? 
? Hai bên thung lũng là gì ? 
Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
? Theo em với địa thế như thế , Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
HS làm bài tập:
*Bài 1:HS đọc yêu cầu của đề 
-HS đọc các nghĩa đã cho .
-Hs làm bài cá nhân .
-Trình bày ý kiến 
-ý nghĩa của từ công dân là: Người công dân của một nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước .
3
- GV tổng kết , nêu ý chính .
* Trận Chi Lăng 
- HS quan sát hình trong SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo nhóm.
- HS trình bày trước lớp .
* Nguyện nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng của Chi Lăng 
+ Hẫy nêu lại kết quả cảu trận Chi Lăng ?
+ Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi lăng 
+ Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? 
- HS: đọc bài học 
*Bài 2: Đọc thầm yêu càu của bài 
-Bài yêu cầu gì?
- Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp .
Công theo nghĩa a: công dân ,công cộng , 
Công theo nghĩa b: công bằng , công lí , công minh , công tâm .
Công theo nghĩa c:công nhân , công nghiệp .
*Bài3: HS làm bài theo nhóm 
-HS báo cáo kết quả 
Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân ?
-Giải thích 
*Bài 4:
-Thảo luận theo nhóm 2 
-Báo cáo kết quả .
- GV nhận xét 
4
Củng cố dặn dò 
- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại diễn biến của trận Chi Lăng ?
- GV nhận xét tiết học .
Củng cố bài 
-Nhận xét tiết học .
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Địa lý
Địa lý
Tên bài
Tiết 20: Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ.
Tiết 20: Châu á
Mục tiêu
- Chỉ vị trí ĐBNB trên bản đồ VN: STiền; SHậu; SĐồng Nai; Đồng Tháp Mười; Kiên Giang; Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ĐBNB.
Học xong bài này HS biết 
- Nêu được đặc điểm về dân cư , tên một số hoạt động về kinh tế của người châu á và ý nghĩa , ích lợi của các hoạt động này .
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á .
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp và khai thác khoáng sản .
ĐD DH
- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN(TBDH).
- Tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB.
 Bản đồ các nước châu á .
 Bản đồ tự nhiên châu á .
III. Các hoạt động dạy- học 
1
Kiểm tra bài cũ: + Kể tên 1 số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
- Gv nx chung, ghi điểm.
Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết vị trí đị lí và giới hạn của châu á ?
-Địa hình của châu á có đặc điểm gì?
2
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
- Tổ chức hs quan sát H2/ 117:
- Trình bày trước lớp:
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
+ Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
+ Nêu các loại đất có ở ĐBNB?* Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
1/ Giới thiệu: Châu á ( Tiếp )
1: Dân cư châu á .
-HS quan sát và đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục ..
3
2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Tổ chức hs quan sát hình 2 sgk trả lời: theo nhóm.
- Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
- Nêu nx về mạng lưới sông kênh rạch đó? (Kết hợp chỉ trên bản đồ).
- Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? 
 (Chỉ trên bản đồ )
-Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Mùa lũ ngập ở ĐB còn có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
-Dựa vào bảng số liệu , em hãy so sánh dân số châu á với dân số các châu lục khác ?
-Dân cư ở châu á phải thực hiện yêu cầu gì mới có thể có cuộc sống tốt hơn ?
*Như vậy , châu á có dân số đông nhất thế giới và mật độ dân số cũng cao nhất thế giới .
-Người châu á có màu da như thế nào? 
-Vì sao người Bắc á có màu da sáng hơn màu da người Nam á ?
-Dân cư châu á tập trung ở những vùng nào ?
4
* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
*Họat động 2: Hoạt động kinh tế 
-HS quan sát hình vẽ , kết hợp đọc thông tin .
thảo luận theo nhóm 3 .
+ Hãy kể tên các ngành sản xuất của người châu á ?
+ Các ngành sản xuất đó được phân bố như thế nào ?
- HS các nhóm báo cáo ?
- HS dưới lớp theo dõi , nhận xét 
* KL:
*Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam á .
5
Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục ghi nhớ sgk/118.
- Nx tiết học. Vn học bài và sưu tầm tranh ảnh nhà ở làng quê, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- Tổng kết – Dặn dò:
-Giáo viên hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức đã học .
-Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập đọc
Đạo đức
Tên bài
Tiết 40: Trồng đồng Đông Sơn
Tiết 20: Em yêu quê hương (tiết2)
Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung , ý ngjĩa cảu bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng cảu người Việt .
Học xong bài này HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương .
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .
-Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương 
ĐD DH
- ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to .
 Thẻ màu , các bài nói về quê hương .
III. Các hoạt động dạy- học 
1
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bốn anh tài trả lời câu hỏi trong SGK.
Khởi động: HS hát
2
 HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 2-3 lượt .)
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
*Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ
 HS làm bài tập 4 SGK:giới thiệu:
-Nội dung các bức tranh 
-ý nghĩa các bức tranh 
-Suy nghĩ của mình về các bức tranh đó ,
3
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
+VS có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
+Vì sáo trồng đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
 2:Bày tỏ thái độ .
 HS làm bài tập 2 SGK
-Hs lấy bảng 
-Giáo viên đọc thông tin -–HS ghi ý kiến đúng vào bảng và giơ bảng . 
Các ý kiến đúng là: a và d 
Các ý kiến không đúng là:b và c
-Yêu cầu HS giải thích .
3: Xử lí tình huống 
-HS đọc yêu cầu của bài tập 3 
-Thảo luận theo nhóm 2 
-Các nhóm báo cáo kết quả .
Tình huống A: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình , vận động các bạn cùng tham gia đóng góp . Nhắc nhở các bạn cùng có ý thức giữ gìn sách .
4
HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn .
- Từng HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
4:Trình bày kết qủa sưu tầm 
-HS trưng bày kết quả sưu tầm 
-HS hát các bài hát về quê hương .
-Trao đổi với nhau về ý nghĩa của các bức tranh và nội dung các bài hát .
5
- GV gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
Tổng kết – Dặn dò:
 Nêu nội dung của bài . Liên hệ thực tế .
6
Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
.
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
Toán
Tên bài
Tiết 39: Miêu tả đồ vật
Tiết 98: Luyện tập
Mục tiêu
Viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn .
ĐD DH
- Tranh minh hoạ một số đồ vật .
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học 
1
KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
 Giới thiệu bài: giao việc
Kiểm tra bài cũ:
-Viết công thức tính diện tích và chu vi của hình tròn ?
2
Dạy bài mới 
1: Đóng vai 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Gv phỏng vấn các HS đóng vai .
- Thảo luận cả lớp:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi xử lí như vậy ?
2: Trình bày sản phẩm ( bài tập 5, 6) 
2: Trình bày sản phẩm ( bài tập 5, 6) 
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung 
* Kết luận chung 
Luyện tập:
*Bài 1: 
-HS vận dụng công thức để tính 
-Một HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở . 
Bài giải
a) Diện tích của hình tròn có bán kính 6cm là:6x6x3,14 =113,04(cm2)
b) Diện tích của hình tròn là 0,35x0,35x3,14=0,38465 (dm2)
Đáp số: 113,04cm2
0,38465dm2
*Bài 2: HS đọc yêu cầu .
-Phân tích bài toán ?
-Nêu phương án giải ?
 -HS làm bài vào vở – Một HS lên bảng
Bài giải
Đường kính của hình tròn là:
6,28:3,14 = 2( cm )
Bán kính của hình tròn là:
2: 2= 1 ( cm )
Diện tích hình tròn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 )
Đáp số: 3,14 cm2
*Bài 3: HS đọc yêu cầu cầu bài tập 
-Cả lớp làm vào vở – Một HS lên bảng .
Bài giải
Diện tích của miệng giếng là:
0,7 x0,7 x 3,14 =1,5386 ( m 2 )
Bán kính của miệng giếng và thành giếng là:0,3 + 0,7 =1 (m )
Diện tích của miệng giếng và thành giếng là:1 x 1 x 3,14 = 3,1 (m2 )
Diện tích của thành giếng là:
3,14 –1,5386 = 1,601 ( m 2 )
Đáp số: 1,601 m 2
-GV chấm một số bài .
3
-Tổng kết – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập .
-Nhận xét giờ học .
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Toán
Tập làm văn
Tên bài
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo )
Tiết 40: Tả người (Kiểm tra viết)
Mục tiêu
 - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số )
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
Hs viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan điểm riêng , dùng từ đặt câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc .
ĐD DH
- Mô hình 
III. Các hoạt động dạy- học 
1
A. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài 3 
A –Giới thiệu bài: 
Tả người – Bài kiểm tra viết .
Hướng dẫn HS làm bài:
-HS đọc yêu cầu của đề – GV viết đề lên bảng 
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch chân các từ càn lưu ý trong mỗi đề bài .
- Hãy nêu bố cục của một bài văn tả người ?
-Hãy nêu nội dung chính của từng phần ?
-Khi tả cần lưu ý về cách dùng từ , đặt câu , cách sử dụng dấu câu , cách diễn đạt .
2
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
- GV nêu vấn đề trong phần a 
- GV nêu vấn đề trong phần b . 
- GV: 5/4 quả cam là kết quả cảu phép chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có: 5: 4 = 5/4 
+ 5/ 4 quả cam gồm 1 quả cam và 1/4 phần quả cam do đó 5/4 quả cam mhiều hơn một quả cam , ta viết: 5/4 >1
+ Phân số 5/4 có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 .
+ Phân số 4/ 4 có tử s]s bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 .
Thực hành 
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài rồi chữa .
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 3:
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài. Khi chữa bài GV nên lưu ý cách ghi 
3/4 < 1 ; 9/14 < 1 ........
– HS thực hành làm bài:
-HS làm bài – Giáo viên quan tâm , giúp đỡ các em .
3
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiết 99
Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Đạo đức
Tập đọc
Tên bài
Tiết 20: kính trọng và biết ơn người lao động( tiết 2)
Tiết 40 : Nhà tài trợ đặc biệt
của cách mạng
Mục tiêu
- Hiểu được vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Yêu quý lao động và người lao động.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc cac con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách Mạng.
- Hiểu ND: Biểu dương một công dân yêu nước , một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc tài sản trong thời kì cách mạng nước ta gặp nhiều khó khăn về tài chính(trả được các câu hỏi 1, 2) .
ĐD DH
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai. Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;..
ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ( SGK)
III. Các hoạt động dạy- học 
1
KTBC: 
Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thái sư Trần Thủ Độ 
-Nêu nội dung của bài ? 
Giới thiệu: Bài mới
2
Dạy bài mới 
1: Đóng vai 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
Học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn luyện đọc:
-Một HS đọc toàn bài .
-Chia đoạn 
-HS đọc nối tiếp theo đoạn có sửa lỗi phát âm 
-HS đọc nối tiếp theo đoạn và giải nghĩa một số từ k

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_GHEP_45_TUAN_20_NAM_HOC_20152016.doc
Giáo án liên quan