Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài tập là những phép tính như thế nào?

- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho đi điểm HS.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau:

 18km 12km

Nhà l------------------l------------l Thành phố

 Thị xã

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải?

- 15m vải may được mấy bộ quần áo?

- Em hiểu may 5 bộ quần áo giống như nhau nghĩa là thế nào?

- Vậy làm thế nào để tính được 1 bộ quần áo may hết bao nhiêu mét vải?

- Vậy ta chọn ý nào?

- Yêu cầu HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý C.

Bài 4:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài.

- Chữa bài HS.

4Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- Dặn HS về nhà hoàn thiện thêm các bài tập còn lại

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất có dạng hình gì?
- Y/c quan sát quả địa cầu, trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
KL: SGV.
HĐ2: 
- Yêu cầu các nhóm quan sát h.2 trong SGK, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý và báo cáo trước lớp.
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn?
- GV nhận xét đánh giá.
GV KL.
HĐ3:Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng. 
- Chia lóp thành nhiều nhóm.
- Gọi 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc. 
- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu 2 nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Thể dục :Tâng cầu – Trò chơi: Tung vòng vào đích. 
	*Lớp 3:Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”
I.Mục tiêu:
*L2: - Ôn tâng cầu – Yêu cầu tâng cầu, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước.
-Tiếp tục học trò chơi: Tung vòng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích. – Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.
*L3: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Khởi động xoay các khớp.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Tâng cầu bằng vợt.
- Cho vài HS lên thực hành tâng cầu
-Nhận xét nhắc lại cách tâng cầu:
2)Trò chơi: Tung bóng vào đích.
-nêu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi.
-Cho HS chơi thử.
-Tổ chức chơi theo tổ. Tổ nào có nhiều HS trúng đích là thắng.
C.Phần kết thúc.
-Đi điều hát.
-Thực hiện động tác thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại các động tác bài thể dục 8 động tác 
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kĩ thuật động tác: 
Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:
(vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa). 
- Toàn lớp thực hiện động tác bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
- Gọi hs tập các nhân các động tác bài thể dục phát triển chung. 
II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
-----------------------------------------
Thứ tư ngày 8/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2: Toán: LUYỆN TẬP 
 *Lớp 3:Tập đọc: MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; 4.
*L3: - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có một mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời đựơc các câu hỏi 1,2,3, thuộc 3 khổ thơ đầu).
II.Chuẩn bị:
*L2:Thước kẻ HS với từng vạch chia mi-li-mét. Hình vẽ bài tập 4.
*L3:Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh nhím, gấc, cầu vồng, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - HS lên bảng làm bài tập. Số?	
- 1cm = . . . mm	 1000mm = . . . m
- 1m = . . . mm	 10mm = . . . cm
HS lên bảng kể lại: "Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua" và trả lời câu hỏi SGK.
3/Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài tập là những phép tính như thế nào?
- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho đi điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau:
 18km	 12km
Nhà l------------------l------------l Thành phố 
 Thị xã 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải?
- 15m vải may được mấy bộ quần áo?
- Em hiểu may 5 bộ quần áo giống như nhau nghĩa là thế nào?
- Vậy làm thế nào để tính được 1 bộ quần áo may hết bao nhiêu mét vải?
- Vậy ta chọn ý nào?
- Yêu cầu HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý C.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Chữa bài HS.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi: 
+ Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?
+ Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
+ Mái nhà chung của muôn vật là gì?
+ Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?
- GV kết luận. 
HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ.
- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 
4Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện thêm các bài tập còn lại 
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài?
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng, và chuẩn bị bài tiết sau.
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Tập đọc:CHÁU NHỚ BÁC HỒ
 *Lớp 3:Toán: TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
*L2:- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH1,3,4, thuộc 6 dòng thơ cuối ).
- HS khá giỏi thuộc được cả bài thơ, trả lời được câu hỏi 2.
- GD: Tình cảm của các bạn thiếu nhi đối với Bác; Bác đối với thiếu nhi.
- KNS: Tự nhận thức; giao tiếp; hợp tác; lắng nghe tích cực.
*L3:- HS nhận biết được tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng 
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
- HS khá giỏi làm bài 4.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
*L3:Các tờ giấy bạc như trên. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
-Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác đưa ?
Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT4.
- GV nhận xét.
3/Bài mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
- HDHS đọc từ khó: Gợi ý HS nêu từ khó và đọc dễ lẫn.
- HDHS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HDHS chia đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+ HDHS đọc câu khó, kết hợp giải nghĩa từ.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
+ HDHS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác? (HSKG)
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? 
- Tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ở 6 dòng thơ cuối? 
- Tích hợp giáo dục: Hãy nêu cảm nghĩ của mình về Bác.
- GV tích hợp giáo dục tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gợi ý HS nêu cách đọc từng khổ thơ, cả bài.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Giáo viên cho học sinh học thuộc 6 dòng thơ cuối.
HĐ 1: 
- Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
- Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào?
- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại tờ giấy bạc. 
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c 
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- GV nhận xét đánh giá.
4Củng cố, dặn dò
GV giáo dục HS thông qua nội dung bài đọc
- Giáo viên nhận xét, chốt ý
- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài và chuẩn bị bài sau: “Chiếc rễ đa tròn”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết:3 *Lớp 2: TNXH:NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
 *Lớp 3:LTVC : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI "BẰNG GÌ?" 
DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu:
*L2:- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
- Nêu được một số điểm khac snhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh).
- KNS: Quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin; ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật; hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
*L3: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? BT1. 
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? BT2, BT3.
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm BT4.
- GD HS có ý thức trong làm bài..
II.Chuẩn bị:
*L2:- Tranh ảnh minh hoạ về cây cối, con vật.
*L3:Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của BT1. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Hãy kể tên các con vật sống dưới nước?
- Nhận xét, đánh giá.
Gọi 2HS làm miệng BT1,3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3/Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
- Yêu cầu quan sát tranh và thảo luận.
+ Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
* Hoạt động 2: Triển lãm.
- Yêu cầu quan sát các tranh vẽ và thảo luận để nhận biết các con vật
+ Kết luận: Cũng như cây cối, các con vật có thể sống ở mọi nơi, dưới nước, trên cạn, trên không có loài sống cả trên cạn và dưới nước.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Phát cho các nhóm phiếu thảo luận:
- Phiếu 2: QST trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng:
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình bày.
* Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp.
- Nêu tên loài cây, con vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ?
- (HSHTT) Nêu một số điểm khác nhau giữa cây cối ( Thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh).
- Kể tên các hoạt động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
- Kể tên các hoạt động nên làm để bảo vệ cây và các con vật ?
HĐ 1: 
Bài 1:- Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm và làm bài vào vở.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên thi làm bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi (người hỏi, người đáp).
a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?
c) Cá thở bằng gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ 2: - Ôn cách dùng dấu hai chấm.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại những nơi mà cây cối và các con vật có thể sống ? 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: « Mặt trời ».
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
-------------------------
Tiết:4 *Lớp 2:ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: BẮC KIM THANG
	 *Lớp 3:âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc - phê và cây đàn Lia
Nghe nhạc
I.Mục tiêu:
*L2: - Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu.
 - Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời.
 - Biết bài hát là bài hát dân ca Nam bộ 
*L3: - Biết nội dung cõu chuyện.
	-Nghe một ca khỳc thiếu nhi hoặc một đoạn nhạc trớch khụng lời	
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Băng nhạc, máy nghe- Một vài bức tranh minh hoạ cho nội dung câu chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi 1 đến 2 em biểu diễn bài: Chú ếch con
3/Bài mới
Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang
- GV giới thiệu bài.
- Cho HS nghe hát mẫu 
- Chia câu và hướng dẫn cho lớp đọc lời ca
- Dạy từng câu
- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời ca, giai đệu và tiết tấu bài hát.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.- GV làm mẫu cách hát gõ đệm theo phách.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
Bắc kim thang cà lang
x x x x x
- Cho lớp ôn luyện
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3
Hát kết hợp vận động.- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát.
- Chia từng nhóm ôn luyện.
- GV nhận xét.
- Cho HS lên biểu diễn theo nhiều hình thức.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc:Chàng Oóc - Phê và cây đàn Lia
- GV treo tranh lên bảng, viết các tên nhân vật trong truyện lên bảng để HS nắm được từng tên nhân vật.
- GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
- GV đặt một vài câu hỏi.
+Chàng Oóc-Phê chơi giỏi nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê?
+ Tiếng đàn của Oóc – phê có tác động thế nào tới Diêm Vương và lão lái đò?
- Kể chuyện lần thứ hai.
Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kỳ diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiểu niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe 1- 2 bài hát thiếu nhi và một đoạn nhạc không lời.
- GV yêu cầu các em ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình.
4Củng cố, dặn dò
GV nhận xột tiết học 
------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục :Tâng cầu- trò chơi:tung bóng vào đích
*Lớp 3:Tung và bắt bóng cá nhân
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”
I.Mục tiêu:
*L2:-Ôn “tâng cầu: yêu cầu nâng cao thành tích.
-ôn trò chơi:Tung bóng vào đích.yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.
 *L3: - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân(tung bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
-Đi thường thành vòng tròn và hít thở
-Khởi động xoay các khớp
-Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Tâng cầu
-Gọi HS lên thực hành tâng cầu
-Cho cả lớp cùng tâng cầu
2)Trò chơi: tung cầu vào đích
-Nhắc lại cách chơi
-Chia tổ cho HS luyện tập
-Thi đua giữa các tổ
-Nhận xét chung
C.Phần kết thúc.
-Đi đèu theo 4 hàng dọc và hát
-Một số động tác thả lỏng cơ thể
-Cùng HS củng cố bài
-Nhắc HS về nhà tập tâng cầu
B- Phần cơ bản
* Kiểm tra bài cũ: 
* Khởi động: 
A- Mở đầu: 
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân
- Một tay đẩy bóng lên cao. Rồi dùng 2 tay nhẹ nhàng và hạ tay theo 
chiều bóng rơi để bắt bóng
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân 
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật
II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
--------------------------------
Thứ năm ngày 9/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2:LTVC:MỞ RỘNG VỐN TỪ - TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
 *Lớp 3:TNXH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
*L2:- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Hác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1 (BT2)
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3). 
- GD cho HS: Tình cảm yêu quý thiếu nhi của Bác và tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ. 
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; giao tiếp; quản lý thời gian.
*L3: - Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng chiều kim đồng hồ.
- GS HS biết bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:Tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì?
- Gọi 2 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Yêu cầu HS chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Nêu cấu tạo của quả địa cầu.
3/Bài mới
* Bài 1: Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút dạ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
a, Yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo
b, Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
+ T1: Các cháu vào lăng viếng Bác.
+ T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
+ T3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây.
- Nhận xét 
* Bài 3: 
- Yêu cầu quan sát tranh và tự đặt câu hỏi.
- Nối tiếp nêu miệng.
VD: Bà em rất yêu thương chúng em./ Bác Hồ vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta.
HĐ 1: Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
B.1: 
- Yêu cầu HSquan sát hình tr.114 SGK và thảo luận câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi.
B.2: 
- Yêu cầu HS trình bày
+ Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
+ Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
- Yêu cầu quay quả địa cầu như phần:"Thực hành" trong SGK/ 114: 
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV vừa quay quả địa cầu vừa HD
HĐ 2: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B.1: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 tr.115 và chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Theo em, Trái Đất tham gia mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Yêu cầu các nhóm bắt đầu thảo luận.
B.2: 
- Gọi một số HS lên bảng chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi thảo luận.
+ Theo em, hướng của 2 chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
* Kết luận: 
4Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về Bác Hồ và chuẩn bị bài sau: “Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết:2 *Lớp 2:Toán:VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
 *Lớp 3:Vẽ theo mẫu.VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ
I.Mục tiêu:
*L2:- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; 3.
*L3: - HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của ấm pha trà.
- HS biết cách vẽ ,vẽ được cái cái ấm pha trà theo mẫu và tô màu theo ý thích. 
 - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3.
*L3:Một vài chiếc ấm pha trà có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Bà

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_30.doc
Giáo án liên quan