Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

+ Các bệnh đường hô hấp thường gặp là các bệnh nào?

 + Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đường hô hấp?

 + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp?

3/Bài mới

 - Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.

Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi:

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hìh ở trang 12 SGK và đọc các lời thoại của các nhân vật trong hình và thảo luận theo những câu hỏi sau:

 + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì?

 + Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện nào?

 + Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?

 + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của người bệnh và những người xung quanh?

- Nhận xét, kết luận (như SGK).

Phòng bệnh lao phổi:

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát hình yrang 13 SGK kết hợp với thực tiễn thảo luận các câu hỏi sau:

 + Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi.

 + Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi.

 + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?

- Nhận xét, tuyên dương.

 + Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?

- Kết luận:

- Gọi HS đọc lại phần kết luận.

 + Theo em cần làm gì để phòng bệnh lao phổi ?

4Củng cố, dặn dò

- Giáo dục, liên hệ thực tiễn

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức ăn giàu chất béo là dầu ăn,mỡ lợn,bơ,,vừng,lạc,
Hoạt động 2 : ( 12 )Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo 
Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Cách tiến hành :
- Bước 1 : Hoạt động nhóm 
 + Phát phiếu học tập cho các nhóm .
 + Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập .
- Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp .
-Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật 
2 Củng cố-dặn dò (3)
HD bài mới.
Nhận xét tiết học.
- Hai HS trả lời câu hỏi 
- Nghe giới thiệu
- Ghi đề bài 
-Làm việc theo yêu cầu của GV ,nối tiếp nhau trả lời nêu được :
+ Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là : trứng,cua,đậu phụ , thịt lợn , cá, pho mát , gà .
 + Thức ăn chứa nhiều chất béo là : dầu ăn, mỡ , đậu tương , lạc .
- HS cả lớp tham gia kể theo thực tế :
 +Thức ăn chứa đạm : cá,thịt.tôm.cua , .đậu phụ,thịt gà,trứng,
 + Thức ăn béo như dầu ăn ,mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương ,
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A , D E , K .
 Họp nhóm,làm việc với phiếu học tập .
Sau đó cử đại diện trình bày kết quả làm việc 
---------------------------------------
Thứ tư ngày 23/9/2015
Tiết: 1 *Lớp 3:Tập đọc Quạt cho bà ngủ. 
*L4:Toán §13: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ	. 
	 - Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK..
- Học thuộc lòng cả bài thơ. 
*L4: - Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu .
	 - Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số .
 - Bài tập cần làm: Bài 1( chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số., Bài 2 (a,b), Bài 3 (a), Bài 4.
II.Chuẩn bị:
*L3:Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
- Gọi HS đọc bài “Chiếc áo len”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp giảng từ ngữ.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn luyện đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẩn HS luyện phát âm tiếng khó.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- Hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Gọi HS đọc đoạn 2 kết hợp giảng từ “thiu thiu”.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
 + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
 + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?
- Giảng: Ngấn nắng thiu thiu đậu trên tường trắng: cũng đang mơ màng sắp ngủ.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 3.
 + Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ:
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Tổ chức thi học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? vì sao?
I.- Kiểm tra bài cũ :( 5 ) Hỏi HS :
- Cho số 785 306 412 ,nêu tên hàng và lớp của số ấy ?
- Đọc các số : 715 638 , 802 400 000 ,50 700 806
II.- Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :( 2 ) Hôm nay ,các em tiếp tục luyện tập về đọc viết số đến lớp triệu .
 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập :( 25 )
-Bài 1 : Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 .
Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài .
 - Bài 2 ( a, b ): Viết số
Cho HS tự phân tích rồi viết số vào vở .1HS làm ở bảng lớp .GV giúp HS chữa bài . 
- Bài 3( a ) : Từng cặp HS đọc các số liệu trong SGK rồi luân phiên trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Bài 4: Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu .
Hỏi: Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?
Nêu : Số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ ,1tỉ viết là 1 000 000 000
Em hãy nêu nhận xét về cách viết số 1tỉ ? 
Nếu nói 1 tỉ đồng tức là bao nhiêu triệu đồng ? 
4/ Củng cố-dặn dò (3)
HD bài tập về nhà.
HD bài mới.
 - Nhận xét tiết học.
4Củng cố, dặn dò
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau.
---------------------------------
Tiết: 2 *Lớp 3:Toán Xem đồng hồ
 *L4:Tập đọc §6: Người ăn xin
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12.
	- HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
 *L4: -Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện .
	- Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk ) .
II.Chuẩn bị:
*L3:SGK, Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. 
*L4:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm :
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 (tiết học trước).
- Nhận xét chung.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn.
-Kết hợp hỏi các câu hỏi 1,2,3 trong SGK
3/Bài mới
Ôn tập về thời gian:
 + Một ngày có bao nhiêu giờ? bắt đầu cho 1 ngày là mấy giờ và kết thúc 1 ngày lúc mấy giờ?
- Hướng dẫn HS xem đồng hồ.
 + Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
 + Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS quay các kim đồng hồ tới các vị trí sau: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ).
Giới thiệu các vạch chia phút.
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở phần bài học để nêu các thời điểm:
( Hướng dẫn như trên để HS nêu được hai tranh vẽ tiếp theo.
- Kết luận: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
 + Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
 + Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4 giờ 15 phút.
( Các phần còn lại làm tương tự như trên).
Bài tập 2:
- Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài gập 3:
 + Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ.
 A. 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
 + Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Nhận xét, chữa sai.
- Quay kim đồng hồ bất kỳ số giờ nào gọi hs trả lời.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
 1/ Giới thiệu bài : ( 2 )Hôm nay, các em sẽ học truyện Người ăn xin của nhà văn Nga Tuốc – ghê- nhép.Câu chuyện này cho các em thấy tấm lòng nhân hậu đáng quý củamột cậu bé qua đường với một ông lão ăn xin.Có điều lạ là: ông lão ăn xin trong truyện này không xin được gì mà vẫn cảm ơn cậu bé.Cậu bé cũng cảm thấy nhận được gì đó từ ông lão . Các em hãy đọc và tìm hiểu để hiểu ý nghĩa sâu xa của câu chuyện.
 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :( 10 )
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện :
 Đoạn 1 : Lúc ấy  cầu xin cứu giúp.
 Đoạn 2 : Tôi lục tìm  không có gì để cho ông cả.
 Đoạn 3 : Người ăn xin của ông lão 
- Kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK và giải nghĩa thêm cá từ :
 + tài sản : của cải tiền bạc
 + lẩy bẩy : run rẩy, yếu đuối, không tự chủ đư\ợc.
+ khản đặc : bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
------------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:LT và câu: So sánh - Dấu chấm
*L4:Kĩ thuật: §3: Cắt vải theo đường vạch dấu
I.Mục tiêu:
*L3: - Tìm đước những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn bài tập 1.
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thichs hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT 3).
*L4: - Biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
 - Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô .
 	B.- Đồ dùng dạy-học::
II.Chuẩn bị:
*L3: băng giấy ghi 1 ý của bài tập 1. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của bài tập 3 
 *L4: - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng,đường cong bằng phấn may,
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2 tiết học trước.
- Nhận xét, chữa sai.
Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu , thêu ?
- Em hãy thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS nhắc lại nội dung so sánh bài tập 1.
- Giáo dục, liên hệ thực tiển.
- Nhận xét tiết học.
1/Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : (5 )Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu,hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu .
- Kết luận.
Hoạt động 2 :( 10 ) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
1/ Vạch dấu trên vải :
- Cho HS quan sát hình 1a,1b (SGK) rồi nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường cong trên vải .
- Đính mảnh vải lên bảng ,mời 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải ,1 HS khác thực hiện vạch dấu đường cong .
2/ Cắt vải theo đường vạch dấu :
- Cho HS quan sát hình 2a,2b ( SGK ) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Lưu ý HS một số điểm khi cắt vải :
 + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn .
 + Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên .
 + Khi cắt,tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo 
 + Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu .
 + Chú ý giữ gìn an toàn ,không đùa nghịch khi sử dụng kéo 
- Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 3 : ( 10 ) Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ thực hành của HS .
- Giao việc cho HS.
- Cho HS thực hành ,GV quan sát,uốn nắn,
 -Đánh giá kết quả học tập .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn .
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
HD bài mới.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:Thủ công Gấp con ếch (tiết 1)
*L4:Tập làm văn §5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
I.Mục tiêu:
*L3: - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	- Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng., thẳng, con ếch cân đối, làm cho con ếch nhảy được.
	 - Hứng thú với giờ học ghép hình.
*L4: - Biết được hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ ) .
	 - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp .( BT mục III )
II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu con ếch, bảng qui trình.Giấy màu, kéo, hồ dán.
-*L4:phiếu học tập dùng cho bài tập 2 và 3
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nhận xét chung.
- Nhắc lại ghi nhớ ở bài Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện .
- Khi cần tả ngoại hình nhân vật,cần chú ý tả những gì ?
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: nêu mục đích và yêu cầu bài học.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- Giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Gọi HS nêu nhận xét.
Liên hệ thực tiễn về hình dạng và lợi ích của con ếch.
Thao tác mẫu:
 Bước 1: Gấp tờ giấy thành hình vuông.
 Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
 Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
- Hướng dẫn cách làm cho con ếch nhảy.
- Yêu cầu HS gấp con ếch.
- Quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
- Nhận xét tiết học.
1/ Giới thiệu bài : 
 2 / Phần nhận xét .( 10 )
Bài tập 1,2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2
- Cho cả lớp đọc lướt bài Người ăn xin rồi viết nhanh vào vở nháp những câu ghi lại lời nói,ý nghĩ của cậu bé . Sau đó nêu nhận xét : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
- Gọi vài HS trình bày bài làm .
- Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét ,thống nhất kết quả ,chữa bài theo kết quả đúng .
Bài tập 3 :
- Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 3 .
- Cho từng cặp HS đọc thầm lại các câu văn,suy nghĩ , trao đổi để trả lời câu hỏi : Lời nói,ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ?
- Gọi vài HS trình bày kết quả bài làm .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét,thống nhất kết quả .
 3/ Phần ghi nhớ :( 3 )
-Mời 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ ( trang 32 SGK )
- Cho cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ.
 4 / Phần luyện tập :( 12 )
Bài tập 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Hướng dẫn thêm cho HS trước lúc làm bài :
 + Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
(Ví dụ:Cậu bé cảm thấy mình có lỗi vì “ không có gì để cho ông cả ” )
 + Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu hay một đoạn trọn vẹn thì nó được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng ( trong trường hợp lời dẫn ấy là lời đối thoại) , hoặc phối hợp với dấu ngoặc kép ( cả trong trường hợp lời dẫn là lời đối thoại lẫn những trường hợp khác ) 
 + Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng,nhưng trước nó có thể có hoặc có thể thêm các từ rằng , là và dấu hai chấm .
Đây là những dấu hiệu lời dẫn gián tiếp với những trường hợp không phải là lời dẫn .VD: Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp .
-Cho HS làm bài tập và hướng dãn HS chữa bài .
Bài tập 2 :
- Mời lHS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm lại .
- Gợi ý cho HS làm bài : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai,nói với ai .Khi chuyển :
 + Phải thay đổi từ xưng hô ..
 + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm ,trong dấu ngoặc kép ( hoặc đặt sau dấu hai chấm ,xuống dòng,gạch đầu dòng ) .
- Mời 1 HS giỏi làm mẫu với câu 1 . Cho cả lớp nhận xét .
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS làm bài trên phiếu .
- Hướng dẫn HS chữa bài .
Bài tập 3 :
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm lại
- Nêu gợi ý : Bài tập này yêu cầu các em làm ngược lại với bài tập trên 
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại các bước gấp con ếch, chuẩn bị giấy màu để tiết học sau thực hành.
HD bài tập về nhà.
HD bài mới.
 - Nhận xét tiết học.
----------------------------
Tiết: 4 . *Lớp 3:Bài 6: ĐI THEO NHỊP 1–4 HÀNG DỌC - ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG 
- TRÒ CHƠI: “Tìm người chỉ huy”
*L4:ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I.Mục tiêu:
*L3: - TĐ: Tập luyện nghiêm túc, tham gia trò chơi tích cực.
- Biết cách đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. 
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. 
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” .Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*L4:- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau.
 Yêu cầu: cơ bản đúng động tác, đúng với đúng khẩu lệnh.
 - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 Yêu cầu: HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kỹ thuạt động tác 
 - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
 Yêu cầu: Dèn luyện và nâng cao sự tập chung chú ý và khả năng định hướng cho HS. chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Hát và báo cáo 
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn lại một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Thực hiện trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại vài kĩ thuật động tác đã học
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
1- Ôn luyện kĩ thuật động tác:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, quay trái, quay phải
* Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, dồn hàng, 
* Đi thường theo nhịp 1 –> 4 hàng dọc
* Đi theo vạch kẻ thẳng. 
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác 
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật đ.tác
- Gọi vài em tập cá nhân
II- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục
Củng cố : Vừa rồi các em được ôn luyện nội dung gì? (đội hình đội ngũ)
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện,
 - Chơi trò chơi .
“ Làm theo hiệu lệnh”. 
 - Cho HS xoay khớp cổ tay, đầu gối hông bả vai. 
2.Cơ bản:
 a.Ôn đội hình đội ngũ.
 - Ôn quay sau.
 -Học đi đều vòng phải ,vòng trái.
 + Khẩu lệnh: Vòng bên phải “ bên trái”... bước.
 + Động tác: Động lệnh bước bao giờ cũng rơi vào chân phía bên sẽ vòng, của đội hình hàng dọc. HS đang đi ở đội hình hàng dọc nghe thấy lệnh vòng bên phải “trái”... bước thì em ở đầu hàng bước chân phải “trái” thêm một bước nữa, dùng mũi bàn chân vừa bước lên vừa làm động tac đẩy xoay người về phía phải “trái” rồi tiếp tục đi, 
các em đi sau đến chỗ vòng cũng thực hiện động tác như trên. 
 Nếu đội hình 2.4 hàng dọc cùng một lúc, những em ở chỗ vong của bên vòng làm động tấc giậm chân tại chõ hoặc bước ngắn, các em ở các hàng khác bước dài hơn để giữ khoảng cách của hàng khi đi vào chỗ vòng cho đều hàng.
 b. Chơi trò chơi:
 “Bịt mắt bắt dê.”
3. Kết thúc:
 - Cho HS chạy theo vòng tròn lớn sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, mới đầu nhanh sau chậm dần vòng cuối cùng vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi đứng lại quay mặt vào trong.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
------------------------
Thư năm ngày 11/9/2014
Tiết: 3 *Lớp 3: Tự nhiên xã hội: Máu và cơ quan tuần hoàn
	 *L4:Toán §14: Dãy số tự nhiên
I.Mục tiêu:
*L3: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HS khá gỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vân chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể 
*L4:	 - Bước đầu nhận biết số tự nhiên , dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3; Bài 4a.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK; tranh. 
*L4:- Vẽ sẵn tia số như SGK vào bảngphụ
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 + Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi?
 + Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường nào?
- Nhận xét đành giá.
Trong một số có 9 chữ số bao gồm những hàng nào,lớp nào ? 
- Một nghìn triệu còn gọi là gì ? 
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Giúp HS trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
 + Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương?
 + Khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng hay dạng đặc?
 + Quan sát hình 2 trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần đó là phần nào?
 + Quan sát hình 3 trang 14 SGK và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ.
 + Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
- Nhận xét và cho biết về tác dụng của huyết cầu đỏ và huyết cầu trắng.
- Gọi HS đọc phần nội dung bạn cần biết.
Giúp HS kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4 trang 15 SGK và cho biết:
 + Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào? 
 + Tim nằm ở vị trí nào trong lòng ngực?
 + Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?
- Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm vó tim và các mạch máu, các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí ô-xy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và chuyên chở các chất khí các-bon-níc về thận và phổi để thải ra ngoài.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức để hiểu được mạh máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
 1/ Giới thiệu bài 
 2 / Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên .( 7)
- Em hãy cho vài ví dụ về các số đã học 
- Ghi các số HS nêu lên bảng (nếu HS nêu các số không phải là số 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_34_tuan_34.doc