Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

1. Ổn định: - Hát.

HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.

+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh?

+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

+ Ta có bao nhiêu cm2?

 Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 = 9 (cm2)

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như¬ thế nào?

HĐ 2: - Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?

+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở.

Tóm tắt:

 Cạnh dài : 80mm.

 Diện tích : . cm2?

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng.

- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét đánh giá.

4Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.

- Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điều kiện.
* 1 tuần sau:
HĐ5: Kết luận kiến thức:
GV nhận xét rút kết luận 
Để cây sống và phát triển bình thường cần có đủ các yếu tố sau: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng có trong đất. Nếu thiếu một trong các yếu tố trên cây có thể chết hoặc còi cọc, không thể phát triển bình thường. 
H: Thực vật cần gì để sống?
H: Ở nhà em sẽ làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây?
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
D. Tổng kết: Nhắc lại bài học.
KLKNS : Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? 
KLKNS : Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên cây sẽ bị chết
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.  
HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. - 
- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm.
- HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .
HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi:
- Quan sát
-Làm thí nghiệm.
HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.: Trồng 5 cây đậu cùng 1 thời điểm vào các lon sữa bò. Ta cho mỗi cây sống trong từng điều kiện sau:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+ Cây: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều.
+ Cây 5:  Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
Những điều mình rút ra kết luận sau 1 tuần quan sát.
Đại diện  nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. – So sánh với kết quả làm việc ban đầu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lần lượt nêu.
 ---------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6/4/2016
Tiết:1 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 
*L4 :TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*L3: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
Bước đầu hiểu tính đúng đắn ,giàu sức thuyết phục trong lời kiêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ . Từ đó , có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe .( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - GDHS ý thức luyện tập TDTT để tăng cường sức khỏe.
 .Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Kỹ năng lắng nghe tích cực .- Kỹ năng xác định giá trị .- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 
*L4 : Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
*L3,4: Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
3/Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: 
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? 
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này?
- GV kết luận. 
HĐ 3: - Luyện đọc lại.
- Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 
- Gọi hs giải bài 3/151 
- Nhận xét .
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, hs lên bảng lớp thực hiện
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
 - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò: (2)
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- GD và liên hệ thực tế.
- Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp 
- Bài sau: Luyện tập 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài?
- Dặn HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ, và chuẩn bị bài tiết sau.
-----------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:ToánT143 : DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG 
	*L4:TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I.Mục tiêu:
*L3: -Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đó cạnh của no và bứơc đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo xăn – ti –mét vuông.
*Bài tập cần làm : số 1,2,3. 
*L4: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II.Chuẩn bị:
*L3:Một số hình vuông có cạnh 4cm ; 10cm ; liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông cạnh 10cm 
*L4:Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.Tranh minh hoạ
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Gọi HS đọc và TLCH (Đường đi Sa Pa)
3/Bài mới
1. Ổn định: - Hát. 
HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?
+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Ta có bao nhiêu cm2?
 Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 = 9 (cm2)
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?
+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
Tóm tắt:
 Cạnh dài : 80mm.
 Diện tích : ..... cm2?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. 
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? 
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. 
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
Kết luận: 
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 
 Trăng ơi...//từ đâu đến?
 Hay từ cánh đồng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
 Trăng ơi...// từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì 
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.
- Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao? 
- Chốt Ý
-------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY 
 	*L4:KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
*L3:-Kể được một số môn thể thao ( BT1)
-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao ( BT2 )
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a,/b hoặc a,c , HS HTTlàm toàn bộ ) bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
*L4:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được.
II.Chuẩn bị:
*L4: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi 2HS làm miệng BT2,3 tiết trước.
- GV nhận xét.
Kiểm tra đồ dùng
3/Bài mới
HĐ 1: Mở rộng vốn từ về thể thao.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Y/c nêu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui. 
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không?
+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào?
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Ôn cách dùng dấu phẩy.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu
- Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- HD hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: Để lắp được xe nôi cần có bao nhiêu bộ phận? 
- Hãy nêu tác dụng của xe nôi? 
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK
- GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK 
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại 
- YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi 
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp tay kéo (hình 2) 
- Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? 
- Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vị trí trong ngoài của các thanh.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3)
- Yc hs quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe
- Gọi hs lên lắp
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4) 
- YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe. 
- Gọi hs lên lắp 
* Lắp thành xe với mui xe (hình 5)
- Thực hiện lắp như SGK: 
* Lắp trục bánh xe (Hình 6)
- Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng chi tiết .
- Gọi hs lên lắp trục bánh xe 
c) Lắp ráp xe nôi (hình 1)
- YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi 
- GV thực hiện lắp theo qui trình trên 
- Kiểm tra sự chuyển động của xe 
4Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87
- Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có bộ lắp ráp)
------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tt)
*l4:TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
*L3:- HS biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối.
- Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp.
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
*L4 :- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nh 
(mục III).
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu đồng hồ để bàn.- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. 
*L4:- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,...
- Một số bảng nhóm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. 
3/Bài mới
HĐ : - Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- GV nhận xét sản phẩm của HS
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. 
+ Bài văn có mấy đoạn? 
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... 
- Gọi hs dán bảng nhóm và trình bày 
- Cùng hs nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà tập làm đồng hồ nhiều lần. 
- GD và liên hệ thực tế.
- Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi
-------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”
 *L4:MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I.Mục tiêu:
*L3: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*L4: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn 
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại các động tác bài thể dục 8 động tác 
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kĩ thuật động tác: 
Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:
- Toàn lớp thực hiện động tác bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
- Gọi hs tập các nhân các động tác bài thể dục phát triển chung. 
II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - Đi thường và hít thở sâu
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 - Kiểm tra bài cũ
2.Cơ bản:
 a.Môn thể thao tự chọn. 
 * Đá cầu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi 
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
 * Ném bóng:
 - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
 - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném đích.
 b. Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Thi vô địch.
3. Kết thúc:
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn môn thể thao tự chọn.
-------------------------------------
Thứ năm ngày 2/4/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
*L4:TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*L3: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
* Mở rộng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* GDBVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
* GD kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng hợp tác; Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.
*L4: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
 - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trang 108 109 SGK. *L4:Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì đã q/s được.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện.
- Đại diện mỗi nhóm giới thiệu trước lớp.
- GV cùng HS cùng đánh giá nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì.
HĐ2: Thảo luận cả lớp
- GV cho HS thảo luận cả lớp 
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật và của động vật
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật
* Kết luận: 
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn  khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 
* Mở rộng: HS biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* GV liên hệ: 
- Giúp HS hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên. Yêu thích thiên nhiên. 
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải 
- Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- Yc hs làm vào vở 
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. 
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải 
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng 
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Về nhà: Chuẩn bị tiết sau và hoàn thành bài tập trong VBT
- Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp
- GD và liên hệ thực tế.
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:TOÁN: T 144 : LUYỆN TẬP 
	*L4 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
 I.Mục tiêu:
*L3: -Biết tính diện tích hình vuông
*Bài tập cần làm :số 1,2,3( a ) 
*L4 : - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
 KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm.
	 - Thương lượng.
	 - Đạt mục tiêu.
II.Chuẩn bị:
*L3:đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
*L4:- Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét)
- Một vài bảng nhóm để hs làm BT4 (phần luyện tập)
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS nêu cách tính diện tích hình vuông.
Du lịch-Thám hiểm 
- Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4
3/Bài mới
HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- GV nhận xét đánh giá.
GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI.
1) Giới thiệu bài: 
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 
- YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị. 
- Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? 
4) Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? 
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? 
Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. .
 KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm.
3) Luyện tập 
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
-

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_29.doc
Giáo án liên quan