Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì?
3/Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 1.
- HDHS luyện đọc đúng: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường.
- HD HS ngắt nghỉ hơi các câu sau:
Không có kính / không phải vì xe không có kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đường / chạy thẳng vào tim
Không có kính / ừ thì ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ: tiểu đội
- Yc HS luyện đọc theo nhóm cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ và toàn bài thơ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
HĐ 4. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ.
- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.
- HDHS đọc diễn cảm khổ 1 và 3:
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc 3 khổ thơ đầu.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, 3 khổ thơ đầu.
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
t mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: + Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn? + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh. Kết luận: Ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ra ánh sáng rất mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp. Đồng thời cũng không nên để ánh sáng của đèn laze, đèn pha ôtô chiếu vào mắt. HĐ 3. Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. *MT: Vận dụng kiến thức và sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK. - Trong hình 3 vẽ gì? Việc làm của các bạn là đúng hay sai? - Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? - Hình 4 vẽ gì? - Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn? Kết luận: - Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? Kết luận: .. 3. Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/99. - Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? - Vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Ánh sáng tác động lên chúng ta suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật. - Lắng nghe và bổ sung (nếu có). - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. + Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng + Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm chắn che mắt để hàn những thanh sắt. - Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày: + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. Anh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát. - Vẽ các bạn đi dưới trời nắng: có 2 bạn đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng. - Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể - Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt bạn kia, 1 bạn cản lại. - Vì Việc làm của bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn thương mắt. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thảo luận nhóm - Trường hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt, nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Vài HS đọc to trước lớp. - Một số HS trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. -------------------------------------------- Thứ tư ngày 9/3/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN *L4:Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: *L3: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung bài: Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *L4:- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: *L3:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK *L4:Bảng nhóm.. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Hội vật". - Nhận xét đánh giá. HS lên bảng bài tập 3 - Muốn nhân phân số với số tự nhiên, số tự nhiên với phân số ta làm như thế nào? 3/Bài mới HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS quan sát tranh minh họa. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - HD HS luyện đọc các từ: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1. + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương? - GV kết luận. HĐ 3: - Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Gọi 3 HS thi đọc đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét tuyên dương. .1. Kiểm tra: (5) - Gọi HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập HĐ 3. Thực hành: Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 4Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu nội dung bài đọc. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - Gọi HS nhắc lại các tính chất của phân số. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhẫn ét tiết học. ---------------------------- Tiết:2 *Lớp 3:Toán: TUYỆN TẬP *L4:Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính I.Mục tiêu: *L3: - Biết giải " Bài toán liên quan đến rút về đơn vị", tính chu vi hình chữ nhật. - Viết và tính được giá trị biểu thức. - GD HS yêu thích môn học. *L4:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ). II.Chuẩn bị: *L3:Bảng phụ, SGK, *L4:Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT1, 2 tiết trước. - GV nhận xét. HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? 3/Bài mới HĐ: - Luyện tập: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD luyện đọc. - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. - Gợi ý HS chia đoạn. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 1. - HDHS luyện đọc đúng: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường. - HD HS ngắt nghỉ hơi các câu sau: Không có kính / không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy con đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / ừ thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 2. - HDHS giải nghĩa từ: tiểu đội - Yc HS luyện đọc theo nhóm cặp. - Gọi HS đọc cả bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ và toàn bài thơ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi HĐ 4. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài. - HDHS đọc diễn cảm khổ 1 và 3: + Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi. + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Yêu cầu HS nhẩm thuộc 3 khổ thơ đầu. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, 3 khổ thơ đầu. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. Bài thơ về tiểu đội xe không kính có ý nghĩa như thế nào? - Giáo dục: Nhớ ơn các chiến sĩ đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc. -------------------------------- Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? *L4:Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2) I.Mục tiêu: *L3: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - GD HS lòng yêu thích môn học. *L4:- Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II.Chuẩn bị: *L3:Bảng lớp viết sẵn câu văn BT2, 3. *L4:Cuốc, xẻng, đồ dùng trồng rau, hoa. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Y/c 2 HS làm lại BT2 và BT3 tiết trước. - GV nhận xét. 1. Nêu tác dụng của việc tưới nước cho rau, hoa? 2. Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm mục đích gì? 3/Bài mới Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm hay nhất. Bài 2: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 3-4 HS trình bày miệng. - GV nhận xét, chốt lời giãi đúng. HĐ 1.Giới thiệu bài: HĐ 2. Vun xới đất cho rau, hoa. - Cho HS quan sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa. - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu? - Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp? - Tại sao phải xới đất? - Nêu tác dụng của vun gốc? Kết luận: . HĐ 3. HS thực hành chăm sóc rau, hoa. - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào? - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/65. - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của HS. - Giao nhiệm vụ thực hành. - Quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong. HĐ 4. Đánh giá kết quả học tập. - Yêu cầu HS tự đánh giá công việc thực hành. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4Củng cố, dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới. - Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì? - Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa? ------------------------------ Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG *L4:Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: *L3:- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. *L4:- Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II.Chuẩn bị: *L3:- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. *L4:Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh ở tiết trước. Nhận xét, đánh giá. 3/Bài mới HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Lọ hoa có mấy phần? + Màu sắc của lọ hoa như thế nào? - Cho 1 HS mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. + Tờ giấy gấp hình gì? + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học? HĐ 2: - GV hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. B.1:- Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều: - Gấp từ tờ giấy hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp lên 3 ô. - Xoay mặt kẻ ô ở trên, gấp nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp quạt. B.2:- Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. B.3:- Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ vào lớp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa, lật mặt hồ và dán vào tờ bìa. - Xoay nếp gấp, dán vào bìa thành lọ hoa. Lưu ý: Dán chụm đế. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí. - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp. HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Các em hãy đọc thầm lại 2 cách mở bài và tìm cách khác nhau trong 2 cách mở bài trên. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. Mở bài gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. (phát phiếu cho 3 HS). - Gọi HS làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Các em hãy hoạt động nhóm 4. Ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng. - Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em hãy viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây định tả. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. Trước khi đọc các em nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. - Cùng HS nhận xét, đánh giá 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó để chuẩn bị học tiết sau. ------------------------- Tiết:5 *Lớp 3:Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Trò chơi: “Ném bóng trúng đích” *L4: NHẢY DÂY CHAN TRƯỚC CHÂN SAU TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. *L4:- Nhảy dây chân trước chân sau . Yêu cầu: Biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân. B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: Ôn luyện bài thể dục phát triển chung: - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật bài thể dục phát triển chung - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật bài TD phát triển chung. II- Trò chơi: “Ném bóng trúng đích” C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 2.Cơ bản: a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản - Nhảy dây kiẻu chụm hai chân - Học nhảy dây kiểu chân trước chân sau b. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn nhảy dây kiểu quy định ------------------------------ Thứ năm ngày 10/3/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: CÔN TRÙNG *L4:Toán: Tìm phân số của một số I.Mục tiêu: *L3: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. - Biết côn trùng là động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. - GD HS chăm chỉ học bài. *L4:- Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: *L3:- Các hình trong SGK trang 96, 97.Ảnh : Bướm, châu chấu, chuồn chuồn... *L4:- Bộ đồ dùng dạy học Toán 4.III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS TLCH bài: Động vật. Kiểm tra việc thực hiện bài ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS. 3/Bài mới HĐ 1: - Quan sát và thảo luận. B.1: - Thảo luận theo nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? B.2: - Làm việc cả lớp. - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng). + Côn trùng có đặc điểm gì chung? - GV kết luận: SGK. HĐ 2: B.1: - Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận với yêu cầu: + Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. B.2: - Gọi đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. + Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần làm gì? HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số. a. Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. - Nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam? b. Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK. + số quả cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Ghi bảng: số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả). số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) - Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả? - Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. HĐ 3. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi 1 HS lên bảng thực hiện). Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài mới. - Muốn tìm của 18 ta làm như thế nào? - Về nhà ------------------------------- Tiết:3 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP *l4:Luyện từ và câu: MRVT: Dũng cảm I.Mục tiêu: *L3: - Biết giải "Bài toán liên quan đến về đơn vị". - Viết và tính được giá trị biểu thức. - GD HS có ý thức tự giác khi làm bài tập. *L4:- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II.Chuẩn bị: *L4: Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT1 & 2 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. HS đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. 3/Bài mới HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán thuộc dạng nào? - Y/c HS tóm tắt và trình bày bài giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng, HDHS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
File đính kèm:
- lop_ghep_34_tuan_25.doc