Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

Lớp3

1/Ổn định

2/KT bài cũ:

- học .

- GV cho 2 học Hsinh làm bài tập 3 tìm x, lớp làm bảng con.

GV Nhận xét, nhận xét chung

3/Bài mới

 * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia

a. Phép chia 6369 : 3

GV viết lên bảng phép tính : 6369 : 3 = ?

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính

- Giáo viên hướng dẫn:

- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.

b. Phép chia 1276 : 4

GV viết lên bảng phép tính: 1276 : 4 = ?

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên

- GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.

- Giáo viên hướng dẫn

 c/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành

 Bài 1 : tính :

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện

- GV Nhận xét:

 Bài 2 :

- GV gọi HS đọc đề bài

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu HS làm bài.

 Bài 3 : Tìm x :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết

-

4Củng cố, dặn dò

- Cho HS thi làm bài

 2452 : 2 = 1226

- GV nhận xét tuyên dương

- Dặn HS vế nhà học bài

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------
Khoa học: Ánh sáng
I.MỤC TIÊU:	
 + HS phân biệt được các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng.
 + Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không làm cho ánh sáng truyền qua.
 + Làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. CHUẨN BỊ:
+ HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cát- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dòng chữ trên bảng ntn? Vì sao?
H:Em biết gì về ánh sáng?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Ánh sáng được truyền đi ntn?
- Ánh sáng có thể truyền được qua những vật nào và không truyền được qua những vật nào?
- Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh sáng hay không?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
 * Với nội dung tìm hiểu Âm thanh có thể truyền qua một số vật.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
GV tiểu kết.
Bước 5:Kết luận kiến thức
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
HS theo dõi .
- Các nhóm thực hiện.
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Có ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật.
- Ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho mắt....
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật không?
- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật nào?
- Ánh sáng mạnh có gây hại cho mắt không?
- Vì sao khi có ánh sáng, ta có thể
nhìn thấy mọi vật?
- Ánh sáng có giúp cây cối phát triển không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Tương tự.
Thứ tư ngày 24/2/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc:CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
*l4:Toán: Phép cộng phân số
I.Mục tiêu:
*L3: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài . 
Hiểu nội dung tờ quảng cáo ; bước đầu biết một số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.( trả lời được các câu hỏi SGK ) . 
 CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
 -Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận-Ra quyết định -Quản lí thời gian 
*L4: - HS biết cộng 2 phân số cùng mẫu số 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số
*Bài tập cần làm : 1, 3/ 126..
II.Chuẩn bị:
*L3:tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫnhọc sinh đọc. 
*L4:Bảng phụ ghi BT 3
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3/Bài mới
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm và gạch chân những từ khó đọc và nêu GV hướng dẫn HS đọc. 
Giáo viên gọi từng dãy đọc từng câu hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn.
Bài chia làm 4 đoạn:
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19 giờ ( 7 giờ tối ), 15 giờ ( 3 giờ chiều )
Giáo viên cho học sinh đọc nhóm đôi tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, 4
 c/ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Giáo viên cho học sinh đọc thầm bản quảng cáo và trả lời câu hỏi: 
+ Rạp xiếc in tờ quảg cáo này để làm gì ?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? 
 + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, trang trí )?
 Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp.
d/ Hoạt động 3 : luyện đọc lại .
Giáo viên chọn đọc mẫu
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
- GT bài
 HĐ 1: Cộng 2 phân số
- GV nêu VD như SGK , HD HS gấp và tô màu 2 băng giấy như SGK 
Em hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy bạn Nam đã tô màu 
Vậy muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy ta làm phép tính gì?
- Ghi phép tính lên bảng
- Nêu kết luận ...
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tính
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét.
BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải 
- Nhận xét, sữa bài 
4Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu lại nội dung bài .
GV nhận xét tuyên dương những học sinh học tốt .
Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 *L4:Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I.Mục tiêu:
*L3: -Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ). 
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
*L4: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của những phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1 khổ thơ trong bài).
*HSKG học thuộc lòng bài thơ.
 *GDKNS:Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.Lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị:
*L3:băng giấy ghi các bước tính câu a,b.*L4: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 học .
GV cho 2 học Hsinh làm bài tập 3 tìm x, lớp làm bảng con. 
GV Nhận xét, nhận xét chung 
đọc 2 đoạn bài hoa học trò và trả lời câu hỏi SGK.- Nhận xét.
3/Bài mới
 * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 
Phép chia 6369 : 3
GV viết lên bảng phép tính : 6369 : 3 = ? 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính 
Giáo viên hướng dẫn: 
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Phép chia 1276 : 4
GV viết lên bảng phép tính: 1276 : 4 = ? 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.
Giáo viên hướng dẫn
 c/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 : tính : 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét: 
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3 : Tìm x : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
HĐ 1: Luỵên đọc : ( 8- 10’)
- Cho HS đọc 7 dòng đầu, và đọc tiếp phần còn lại ( 2 lần ) 
- HD luyện đọc các từ khó ......
- Hướng dẫn giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm 
HĐ 2: Tìm hiểu bài ( 8- 10’)
-Yêu cầu đọc từng khố thơ và trả lời
+ Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn trên lưng mẹ ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa NTN?
+ Tìm những từ ngữ nói lên t/y thương và niềm hy vọng của người mẹ đ/v con?
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gỉ? 
- Cho HS nêu ý nghĩa
 HĐ 3: Đọc diễn cảm : ( 5- 7’)
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, HD đọc 
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 
- Nhận xét, khen ngợi 
4Củng cố, dặn dò
Cho HS thi làm bài 
 2452 : 2 = 1226
- GV nhận xét tuyên dương
- Dặn HS vế nhà học bài 
Dặn về nhà chuẩn bị bài
-----------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ .ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO?
*L4:Kỹ thuật Trồng cây rau, hoa (tt)
I.Mục tiêu:
*L3: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ( BT 1 ).
Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? ( BT 2 ). 
Đặt biệt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3a/c/d, hoặc b/c/d). 
HS HTT làm đúng toàn bộ BT3. 
*L4: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau hoa trong chậu.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 - Ham thích trồng cây cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật
II.Chuẩn bị:
*L3:bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm tuần trước .
Giáo viên nhận xét, 
: Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
3/Bài mới
Hoạt động 1 : Nhân hoá. 
Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu phần a
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá
Giáo viên đưa ra đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng tất nhanh. 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm : 
a/ Những vật nào được nhân hoá?
b/ Cách Nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng gì?
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?
Kim giờ 
bác 
thận trọng, nhích từng li, từng li 
Kim phút 
anh 
lầm lì, đi từng bước, từng bước 
Kim giây 
bé 
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng 
Cả ba kim 
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang 
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Giáo viên chốt lại: nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động: 
 c/ Hoạt động 2 : Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? 
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm .
GV kết luận : 
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm : 
-HĐ 1: Thực hành
+ Hỏi: Nêu những điều kiện cần chú ý khi trồng rau, hoa?
- Nêu KL: 
- Yêu cầu HS thực hành trồng cây con ở trong bầu đất
- Quan sát, giúp đỡ
-HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét chung và đánh giá
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
4Củng cố, dặn dò
Cho HS thi nêu về những vật được nhân hóa 
GV nhận xét tuyên dương ,
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài 
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công : ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1) 
 *L4:Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối (tt)
I.Mục tiêu:
*L3: Biết cách đan nong đôi .
Đan được nong đôi. Dồn dược nang nhưng chưa được khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
* Với HS khéo tay: 
- Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm nan đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
*L4: - Nhận biết được 1 số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu BT1; viết được đoạn văn ngắn tả 1 loài hoa( hoặc 1 thứ quả ) mà em yêu thích.
 - Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả 
II.Chuẩn bị:
*L3:mẫu tấm đan nong đôi bằng giấy thủ công dày
Tranh quy trình đan nong đôi, các đan nan mẫu ba màu khác nhau. 
*L4:- Bảng phụ ghi lời giải BT 1 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích đã làm ở tiết trước .
3/Bài mới
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình 
Giáo viên treo tranh quy trình đan nong đôi lên bảng. 
Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi :
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan .
Giáo viên hướng dẫn:
Bước 2 : Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa hai hàng nan ngang liền kề
Giáo viên HD
Đan nong đôi bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: 
+ Đan nan ngang thứ hai
+ Đan nan ngang thứ ba:
+ Đan nan ngang thứ tư: + Đan nan ngang thứ năm:
+ Đan nan ngang thứ sáu:
+ Đan nan ngang thứ bảy: 
Giáo viên lưu ý học sinh: đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau
c/Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên hướng dẫn: 
Hoạt động 2: học sinh thực hành đan 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại cách đan nong đôi và nhận xét
cho học sinh thực hành 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập L 25- 27’)
BT 1: Các em đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
Nhận xét, treo bảng phụ ghi lời giải 
BT 2: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích, sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
- Nhận xét những bài văn viết hay 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
4Củng cố, dặn dò
Cho HS nhắc lại các bước thực hiện đan nong đôi. 
---------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “Chuyển bóng tiếp sức”
*L4: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY 
 TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO.”
I.Mục tiêu:
*L3:- Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng so dây, chao dây, quay dây. 
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*L4:- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy 
Yêu cầu:Thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Con sâu đo”.
Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) theo nhóm.
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì?
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
 - Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
 a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Ôn bật xa
 - Tập phối hợp chạy, nhảy
 TTCB: GV HD kết hợp làm mẫu
 b. Chơi trò chơi:
 “Con sâu đo.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn phối hợp chạy nhảy
Thứ năm ngày 25/2/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội :KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
*L4:Toán: Phép cộng phân số (tt)
I.Mục tiêu:
*L3:Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. 
	* HSKG Biết được quá trìng quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
	* Giáo dục HS : Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. 
CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
	- Kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin: Phân tích thông tin để biết gia s trị của cấy với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
	- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ư thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sông: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
	- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
*L4: - HS biết cộng 2 phân số khác mẫu số 
 * Bài tập cần làm: Bài 1 a,b,c- Bài 2 a.b/127..
II.Chuẩn bị:
*L3:các hình trang 88, 89 trong SGK. *L4:Bảng phụ ghi BT 2 - 3 băng giấy như SGK
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Giáo viên cho học sinh nêu đặc điểm cấu tạo của lá cây .
nêu yêu cầu
- Nhận xét.
3/Bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh dựa vài hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
+ Quang hợp
+ Hô hấp
+ Thoát hơi nước.
Giáo viên GDHS : về vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây: 
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình trang 89 trong SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
ĐẠI diện trình bầy
Nhận xét, tuyên dương 
 HĐ 1: Cộng 2 phân số
- GV nêu VD như SGK , HD HS gấp 3 băng giấy như SGK 
+ Vậy 2 bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy?
+ Vậy muốn biết cả 2 bạn lấy đi mấy phần băng giấy ta làm phép tính gì?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số?
+ Muốn cộng 2 phân số này ta cần làm gì trước?
- Ghi phép tính lên bảng
- Nêu kết luận ...
-HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tính
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét.
BT 2: Tính theo mẫu ( Treo bảng phụ, HD cách làm )
- Nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu chức năng của lá cây. 
Dặn HS chuẩn bị bài Hoa. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
-------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán:CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT ) 
 *L4:Luyện từ và câu: MRVT: Cái đẹp
I.Mục tiêu:
*L3:Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có dư, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.)
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.	
*L4:-Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ; nêu được 1 trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.
*HSKG nêu ít nhất 5 từ theo Y/C BT3 và đặt câu với mỗi từ.
II.Chuẩn bị: *L4:- Phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
GV cho HS làm bài 1 trang 117, lớp làm bảng con.
Nhận xét.
- Giới thiệu bài
3/Bài mới 
. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 
 * Phép chia 9365 : 3
GV viết lên bảng phép tính : 9365 : 3 = 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 9365 : 3 = 3121 là phép chia có dư.
HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
 * Phép chi

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_23.doc
Giáo án liên quan