Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

LỚP 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI: RỄ CÂY

*L4:Kể chuyện: Con vịt xấu xí

I.Mục tiêu:

*L3: Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.

- Kể tên một số cây có rể cọc, rể chùm, rể củ hoặc rể phụ

- Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.

- GDHS chăm sóc cây, hiểu được ích lợi của một số rể cây.

*L4: - Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước( SGK); bước đầu kể lại đước từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến.

 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

*GDKNS:

-Cần yêu quý các loài vật quanh ta.

Phương pháp : Khai thác gián tiếp nội dung bài

II.Chuẩn bị:

*L3:- Các hình trong SGK trang 82, 83. *L4:Tranh con vịt xấu xí

III.Hoạt động dạy học:

Lớp3 Lớp4

1/Ổn định

2/KT bài cũ:

+ Nêu chức năng của thân cây đối với cây.

+ Nêu ích lợi của thân cây. - Gọi HS lên kể chuyện

- GV nhận xét.

3/Bài mới

- Giới thiệu bài:- Rễ cây.

HĐ 1: - Làm việc với SGK theo nhóm đôi.

B.1: - Thảo luận theo cặp:

- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình 1, 2, . 7 trang 82, 83 và mô tả về đặc điểm của rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

B.2: - Làm việc cả lớp

- Gọi HS đại diện một số cặp lên trình bày về đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ, rễ củ.

- GV kết luận: SGK.

HĐ 2: - Làm việc với vật thật .

B.1: - Chia lớp thành hai nhóm.

- Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính.

- Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ.

B.2: - Mời đại diện từng nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. *Hoạt động 1: GV kể chuyện

-Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó

-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

-Kể lần 3(nếu cần)

*Hoạt động 2: HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập

a) Sắp xếp lại thứ các tranh minh họa theo trình tự đúng.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

-GV yêu cầu cá nhâ.

? Bức tranh thứ nhất vẽ gì?

? Bức tranh thứ 2 vẽ gì?

? Tranh 3 vẽ gì?

? Bức tranh 4 vẽ gì?

b) Hướng dẫn hs kể từng đoạn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2

-Gv yêu cầu nhóm

-Cho hs kể

GV nhận xét kể chuyện, tuyên dương.

- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3,4

? Câu chuyện khuyên ta điều gì?

GDBVMT:Tại sao ta phải bảo vệ các loài chim hoang dã?

4Củng cố, dặn dò

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?

-Nhận xét tiết học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân (động tác không dây)
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) theo nhóm.
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì? 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
 - Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 - Tập trao dây
 b. Chơi trò chơi:
 “Đi qua cầu.”
 3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn nhảy dây chụm hai chân
------------------------------
Khoa học:
Âm thanh trong cuộc sống
I /Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường,).
*GDMT-KNS :
KN:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn
GD:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II / Đồ dùng dạy học
 - Đồ dùng có trong bài.
IV / Các hoạt động dạy học
GV 
HS 
Giới thiệu bài: Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
-Cách tiến hành: 
Bước 1: GV chia nhóm:
Bước 2: Hướng dẫn giúp đỡ nhóm.
-GVKL: 
 thưởng thức âm nhạc, 
Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
*Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh phát triển kỹ năng đánh giá.
-Cách tiến hành: 
-GV HD HS lấy tờ giấy chia thành 2 cột Thích và không thích , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích vào cột cho phù hợp.
-Nhận xét, khen ngợi HS.
* GVKL: 
Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.Hiểu đượcý nghĩa nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
Cách tiến hành: 
-Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
-Nhờ đâu em nghe được bài hát đó?
- Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì?
-Hiện nay có những cách ghi âm nào? 
-Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết 
Hoạt động 4: -Trò chơi “Làm nhạc cụ”
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
-Cách tiến hành: 
GV HD các nhóm làm nhạc cụ.
GV giải thích: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
3. Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
-Giáo dục, liên hệ thực tế: Biết đánh giá nhận xét về sở thích âm thanh của mình. - GD môi trường
HS nhắc lại tựa bài
-HS làm việc nhóm: QS hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. 
-HS trình bày .
-Lắng nghe.
+HS hoạt động cá nhân với phiếu học tập.
-Nêu tên âm thanh thích và không thích.
* HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau trả lời 
-Giúp chúng ta có thể nghe lại những bài hát, đoạn nhạc hay từ những năm trước 
-Dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh. 
-2 HS đọc to trước lớp.
-Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau sẽ chiến thắng.
- Lắng nghe
-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
Thứ tư ngày 17/2/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: CÁI CẦU
*L4:Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
*L3: - Đọc rõ ràng trôi chảy và đọc đúng các từ khó trong bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- GD HS biết yêu quý, tư hào về cha mẹ. 
*L4: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
 - So sánh được một phân số với 1.
 - Biết viết các phân số theo thự tự từ bé đến lớn.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2 ( 5 ý đầu); 3 a,c/ 120.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh minh hoạ SGK.- Bảng phụ chép sẵn bài thơ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Y/c 3 HS lên phân vai kể lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ.
* So sánh hai phân số 
và ; và ; 1 và 
3/Bài mới
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
- Cho HS đọc thầm khổ 1, trả lời:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Cha gởi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu gì? Được bắc qua dòng sông gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 2, 3, 4 và trả lời:
+ Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ ra những gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
+ Em thích câu thơ nào? Vì sao?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào? 
- GV nhận xét đánh giá.
KL : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
HĐ 3: -Học thuộc lòng bài thơ: 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương 
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: (HSCHT) So sánh hai phân số
- Yêu cầu hs làm bài
- GVNX.
Bài 2: (5 ý đầu) 
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân với PHT
- GV nhận xét kết quả đúng.
Bài 3: (a.c) 
-Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
- GV , nhận xét. 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà luyện đọc lại bài ..
-YCHS nêu cách so sánh 2 PS cùng mẫu số
- Nhận xét tiết học
----------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN (Giảm tải) 
	 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (ôn)
*L4:Tập đọc: Chợ tết
I.Mục tiêu:
*L3: - Rèn kỹ năng cho HS nhận biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Các bài tập cần làm bài 1,2,3.
- GD HS yêu thích học toán.
*L4: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.( trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II.Chuẩn bị:
*L3:- Compa, phấn màu. Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ.
- Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa. 
*L4:- Tranh minh hoạ bài dọc
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính? Bao nhiêu bán kính? Độ dài bán kính như thế nào so với độ dài đường kính?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung, tuyên dương.
3/Bài mới
GTB: - Ôn hình tròn.
HĐ 1: - Thảo luận câu hỏi:
+ Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính?
+ Bao nhiêu bán kính? 
+ Độ dài bán kính ntn so với độ dài đường kính?
- GV tổ chức cho HS dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
HĐ 2: - HDHS làm BT. (1,2,3/22,23).
Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS nêu tên hình, đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Vẽ hình tròn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS tự vẽ (theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng).
- Y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a) Y/c HS vẽ vào vở của mình.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS còn lúng túng.
b) HS trả lời theo Y/C của bài tập: 
- Nêu lần lượt từng câu và y/c HS trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao Đ, S? 
- GV nhận xét đánh giá.
a)Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn .
Đoạn 1: Từ đầu  ra chợ tết.
Đoạn 2: Tiếp theo cười lặng lẽ.
Đoạn 3: Tiếp theo như giọt sữa.
Đoạn 4: Phần còn lại.
-YC hs nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ chú giải sau bài.
-Lưu ý cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
c) Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 
+Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? 
+Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ nào đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? 
+ Bài thơ cho ta biết điều gì? 
d) Hoạt động 4 : 
- HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng từ: Mắt trẻ con sáng lắm  đến hình tròn trái đất.
-GV nhận xét. 
? Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa?
? Em thấy không khí lúc đó như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
+ GDBVMT: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ khu vực chợ luôn được sạch sẽ không gây ô nhiễm môi trường?
- GV giáo dục HS tham gia an toàn và giữ VS chợ.
--------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM HỎI
*L4:Kĩ thuật: Trồng cây rau, hoa
I.Mục tiêu:
*L3: - Mở rộng vốn từ về sáng tạo.
- Ôn luyện dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
*L4: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? trong các câu sau:
+ Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.
+ Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.
Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống?
- Nhận xét.
3/Bài mới
HĐ 1: Mở rộng vốn từ:Sáng tạo.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS cạnh nhau trao đổi và làm bài.
+ Tìm những từ chỉ trí thức trong các bài tập đọc, chính tả đã học ở tuần 21, 22?
+ Những từ chỉ hoạt động của người trí thức trong các bài tập đọc, chính tả đó?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 2: - Luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.	
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nói tác dụng của dấu phẩy.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Dấu phẩy đặt sau bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c và truyện vui Điện.
- Giải nghĩa từ: phát minh.
- Xem dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai, giúp bạn sửa lại.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại chuyện khi đã sửa.
+ Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
- GV nhận xét đánh giá.
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- Hướng dẫn HS đọc ND bài trong SGK.
- Nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con.
- Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa.
- GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và không đủ tiêu chuẩn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
c. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Hướng dẫn trồng cây con theo các bước như trong SGK.
d. HĐ 3: HS thực hành trồng cây con:
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ qs HS.
e. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
4Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp và chuẩn bị bài mới.
- NX giờ học.
----------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: ĐAN NONG MỐT (tt)
*L4:Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
I.Mục tiêu:
*L3: - Đan được nong mốt, dồn được nan nhưng có thể chưa khít. 
- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
*L4: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp với giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây( BT1).
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định( BT2).
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh quy trình đan nong mốt. Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo một trong 2 cách đã học.( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.) 
3/Bài mới
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Đan nong mốt. (tt)
HĐ 1: - Nhắc lại cách đan nong mốt
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
B.1: Kẻ, cắt các nan đan.
B.2: Đan nong mốt bằng giấy màu theo cách đan nhấc một nan, đè một nan. Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít.
B.3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS.
HĐ 2: - Thực hành. 
- Y/c HS ngồi theo nhóm 4 thực hành đan nong mốt. 
- Y/c HS trình bày bài của mình theo nhóm.
- Tổ chức cho HS trìnnh bày sản phẩm tổng hợp của nhóm.
- Y/c HS quan sát và nhận xét sản phẩm 
- GV nhận xét đánh giá bài tập đan nong của HS.
Bài 1:
Gọi hs đọc nội dung
-GV phát phiếu. 
-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm những nội dung sau: 
a, Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế nào?
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
- GVNX.
c, Chỉ ra những tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài. em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
d, Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? 
e, Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
 - GVNX.
Bài 2: 
- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.
-Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
-GV đính các tiêu chuẩn đánh giá, cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Trình tự quan sát có hợp lí không? 
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? 
+ Cây bạn quan sát có gì khác so với cây cùng loài? 
-GV cho điểm một số ghi chép tốt.
-Nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của hs 
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
- Khi quan sát cây cối thường quan sát theo trình tự nào? Bằng những giác quan nào? 
- Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối.
----------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:- NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
	*L4:NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng so dây, chao dây, quay dây. 
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4:- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Đi qua cầu”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân (động tác không dây)
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) 
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
 - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
 - Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 - Tập trao dây
 b. Chơi trò chơi:
 “Đi qua cầu.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn nhảy dây chụm hai chân
-----------------------------------
Thứ năm ngày 18/2/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: Rễ CÂY (tt)
	*L4:Toán: So sánh hai phân số khác mẫu số
 I.Mục tiêu:
*L3:- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật.
	- Kể ra lợi ích của một số thân cây đối với đời sống con người.
- GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
*L4: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2a/ 122.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK, bảng phụ, mẫu vật.*L4: - Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Y/c HS nêu đặc điểm các loại rễ cây đã học. 
- Nhận xét đánh giá
* So sánh các phân số . 
3/Bài mới
.
HĐ 1: - Tìm hiểu về chức năng của cây.
- Yêu cầu các nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nếu nhổ cây lên hỏi mặt đất và để cây đó trong một thời gian, cây sẽ ra sao?
+ Cắt một cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây sẽ ra sao? 
- Y/c các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau: Vì sao trong các trường hợp đó cây không sống được?
- Vậy rễ cây có chức năng gì?
KL: - Rễ cây có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây.
HĐ 2: - Ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
- GV trưng bày mẫu vật: khoai mì, nhân sâm, tam thất, củ cải.
- Y/c HS quan sát các H2, 3, 4, 5 / 85 và thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi trong SGK. Gọi 1 HS đọc câu hỏi
- GV quan sát các nhóm và chỉ dẫn thêm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu HS nhận xét.
KL: -.....
Hoạt động 1: GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và 
* Cách thứ nhất: 
-Hai phân số có mẫu số giống nhau hay khác nhau? 
- Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
* Cách thứ hai:YC HS quy đồng MS 2 PS. 
- HD so sánh hai PS cùng MS.
-GV kết luận: 
? Muốn SS 2 PS khác MS ta thực hiện ntn?
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: So sánh hai phân số
và ; và ; và 
-GVNX.
Bài 2: (a) 
- Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a/ và 
- GV nhận xét, 
4Củng cố, dặn dò
- Cho HS sưu tầm thêm một số rễ cây được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn và chuẩn bị bài mới
-GV cho HS nêu lại nội dung bài học 
-Nhận xét tiết học
---------------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
*L4:Luyện từ và câu: MRVT “ Cái đẹp ”
I.Mục tiêu:
 *L3: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được các bài toán gắn với phép nhân.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột a) bài 3 và bài 4 (cột a).
- GDHS yêu thích học toán.
*L4: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt cạu với một số từ theo chủ điểm đã học( BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_22.doc