Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

Giới thiệu bài :

- Ghi tựa

* Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1:

HS nêu GV ghi bảng.

 lớp làm vào vở

GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

a)Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn .

b)Những từ cùng nghĩa với bảo vệ Giữ gìn, gìn giữ.

c)Những từ cùng nghĩa với xây dựng Dựng xây, kiến thiết.

Bài 2: :(Ghi sẵn)

GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp

Gợi ý HS kể tự do thoải mái và ngắn gọn chú ý đến các công lao to lớn của các vị anh hùng đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.

GV NX TD bổ sung chốt lời giải đúng :

Hồ Chí Minh :Lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nan, Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng tám, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ; tiếp đó lại lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong 2 cuộc khán chiến chống Pháp và chống Mĩ. Được UNESCO Phong danh hiệu “ Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn” .

Bài tập 3 :

Giúp HS nắm yêu cầu bài điền đúng dấu phẩy

GV nhận xét tuyên dương .

Lời giải: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.Trong những năm đầu, Nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.

GV nói thêm về anh hùng Lê Lai : Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia Hội Thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, Ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, LêLợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hy sinh vì việc nước.

4Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học .TD những HS tốt .

Yêu cầu về nhà

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rằng bầu không khí ở địa phương em là sạch hay bị ô nhiễm ?
HS quan sát tranh :
- Hình nào thể hiện bầu không khí sạch ? chi tiết nào đã cho em biết điều đó ?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? chi tiết nào đã cho em biết điều đó ?
+ Gọi HS trình bày . 
Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho bạn .
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
* MT: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS với các câu hỏi :
+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí ?
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
- Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Gv kết luận chung. 
* Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm .
* MT:Nêu những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
 + Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người và động vật , thực vật ?
+ Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu biết .
3.Củng cố- dặn dò: (2)
 - Thế nào là không khí sạch , không khí bị ô nhiễm ?
 - GV gọi hs đọc bài học
 - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau :Bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Khởi động trò chơi
-HS lắng nghe.
-HS nêu 
- Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh không khí thoáng không có nhà máy công nghiệp , ô tô chở cát chạy qua ....
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát hình để tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ .
HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Do khí thải của nhà máy .
- Bụi đất trên đường bay lên do có quá nhiều phương tiện chạy qua lại 
- Khói từ bếp nấu than của các gia đình .
- Sử dụng nhiều chất hoá học , phân bón , thuốc trừ sâu .
+ Lắng nghe .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận về những tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm .
+ HS tiếp nối lần lượt trả lời .
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
- Gây bệnh ung thư phổi .
- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh về mắt ....
 .
Thứ tư ngày20/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ .
*L4:Toán: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) 
I.Mục tiêu:
*L3: Đọc đúng các từ ngữ :dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc.
 - Học thuộc bài thơ 
CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Thể hiện sự cảm thông.
Kiềm chế cảm xúc.
Lắng nghe tích cực.
*L4:- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1,3. 
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bản đồ để giải thích vị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa , Kon Tum Đắk lắk 
*L4:các hình minh hoạ như phần bài học SGK
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét
2 HS lên bảng, yêu cầu :Viết thương dưới dạng phân số.4 :7 ; 3 : 8 ; 3:12 ; 14 : 21 .
3/Bài mới
Giới thiệu bài :- Ghi tựa
2 . Luyện đọc :
a.GV đọc toàn bài.
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu :
GV rèn từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp : 
 GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...
Kết hợp giải nghĩa từ Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon Tum, Đắk lắk
GV theo dõi, hướng dẫn HSđọc cho đúng
-Đọc từng đoạn trong nhóm
Chia đoạn cho các em đọc
GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc 
Các nhóm đọc khổ trước lớp
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
+ Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba mẹ ra sao? 
+Em hiểu câu nói của ba bạn Nga NTN ?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ?
Luyện đọc lại và học thuộc bài thơ
-GV đọc diễn cảm cả bài thơ. 
HDHS đọc khổ thơ giọng tình cảm thiết tha nghỉ hơi hợp lý.
 -Chú Nga đi bộ đội /
 Sao lâu quá là lâu !//
 Nhớ chú,/ Nga thường nhắc ://
 - Chú bây giờ ở đâu?//
- Hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ sau đó thuộc cả bài
- GV nhận xét tuyêndương chọn người chiến thắng 
 a).Giới thiệu bài -Ghi đề:
 b).Giảng bài
* Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
 Ví dụ 1
 * Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
 * Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?
 - Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
 * Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
 - Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
 Ví dụ 2
 * Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ?
 - GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
 * Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
 - GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ?
 * Nhận xét
 - quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
* Hãy so sánh và 1.
* Hãy ss tử số và mẫu số của phân số 
 - Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
 * Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên.
 - Vậy = 1.
 * Hãy ss tử số và mẫu số của phân số .
 - GV kết luận : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
 * Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam.
* Hãy so sánh và 1.
 * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số .
 - GV kết luận : Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ?
 c) Luyện tập 
 Bài 1: HS nêu yêu cầu
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3 – GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
 - GV nhận xét 
4Củng cố, dặn dò
+ Bài thơ muốn nói gì ?
- Về nhà đọc bài
- Học thuôc cả bài 
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị : Luyện tập. 
--------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
*L4:Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
I.Mục tiêu:
 *L3: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
*L4:-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị:
*L3:bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập 
*L4:Ảnh Trống đồng Đông Sơn sgk phóng to, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
GV ghi bài toán lên bảng yêu cầu HS lên làm
2 HS đọc bài: Bốn anh tài và trả lời các câu hỏi:
3/Bài mới
Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học 
- Ghi tựa
 GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000
a) So sánh ai số có chữ số khác nhau . 
GV viết VD : 999.1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ...và giải thích tại sao chọn dấu đó 
GV ghi tiếp VD : 9999 .10 000 (hướng dẫn tương tự như trên .
Qua 2 VD em có nhận xét gì ?
GV KL Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn . 
b) So sánh 2 số có chữ số bằng nhau 
VD1 : 9 000 8 999 
Hãy so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao chọn dấu đo. 
VD2 : So sánh 6579 với 6580 
GV hướng dẫn tương tự
+ Qua hai VD em có nhận xét chung gì ?
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai số đó NTN ? cho ví dụ
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1( a ).
HD mẫu : 6742 và 6722 chúng ta điền dấu gì ?
GV theo dõi HS làm bài : 
Chữa bài - NX
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
Bài 2 : 
GV theo dõi HS làm bài : HS lên bảng 
Chữa bài - NX
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
a.Giới thiệu bài : - Ghi đề: 
b. Giảng bài
*Luyện đọc:
Yêu cầu 1 HS đọc bài 
GV phân đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.
- Đoạn 2: còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi 
- 1 hs đọc toàn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc – GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài. 
 Đoạn 1:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Văn hoa trên mặt trống đồng được diễn tả như thế nào ?
*hoa văn : hình trang trí trên đồ vật.
 Đoạn 2:
Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. 
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
-HS nêu nội dung của bài – ghi bảng
*Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp ,lớp tìm giọng đọc của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (từ : nổi bật ... nhân bản sâu sắc).
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ?
- HS đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. 
- Liên hệ giáo dục.
- Về đọc lại bài văn và kể về những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe.
----------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC.DẤU PHẨY .
 *L4:Kĩ thuật: Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa.
I.Mục tiêu:
 *L3: - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1)
 - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng ( BT2 ).
 - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 ).
*L4:- HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II.Chuẩn bị:
*L3:Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng nêu tên trong BT2,Bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
*L4:Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước
.III.Hoạt động dạy học: 
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS làm bài tập 2 
Nhận xét
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/Bài mới
Giới thiệu bài :
- Ghi tựa
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: 
HS nêu GV ghi bảng.
 lớp làm vào vở
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a)Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc 
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn .
b)Những từ cùng nghĩa với bảo vệ 
Giữ gìn, gìn giữ.
c)Những từ cùng nghĩa với xây dựng 
Dựng xây, kiến thiết.
Bài 2: :(Ghi sẵn)
GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp
Gợi ý HS kể tự do thoải mái và ngắn gọn chú ý đến các công lao to lớn của các vị anh hùng đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.
GV NX TD bổ sung chốt lời giải đúng :
Hồ Chí Minh :Lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nan, Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng tám, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ; tiếp đó lại lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong 2 cuộc khán chiến chống Pháp và chống Mĩ. Được UNESCO Phong danh hiệu “ Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn” .
Bài tập 3 :
Giúp HS nắm yêu cầu bài điền đúng dấu phẩy
GV nhận xét tuyên dương .
Lời giải: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.Trong những năm đầu, Nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
GV nói thêm về anh hùng Lê Lai : Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia Hội Thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, Ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, LêLợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hy sinh vì việc nước.
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+ Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
+ Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 - GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 - GV tóm tắt nội dung chính. 
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học .TD những HS tốt .
Yêu cầu về nhà 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bi bai...
Tiết:4 *Lớp 3:THỦ CÔNG: Cắt dán chữ cái đơn giản ( tiếp theo)
*L4:Tập làm văn: Miêu tả đồ vật( Kiểm tra viết )
I.Mục tiêu:
 *L3: Biết cách kẻ,cắt,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
-Kẻ ,cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
*L4: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý.
- HS viết đúng yêu cầu của đề.
- Gd Hs cẩn thận khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
Nhận xét
Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn tả đồ vật
3/Bài mới
­Hoạt động 1 : Nội dung ôn tập :
_Em hãy cắt, dán 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
-GV cho HS nhắc lại quy trình cắt ,dán các chữ cái đã học.
_ Giáo viên yêu cầu các em cắt, dán cho đúng kích thước và dán cho thẳng hàng .
 _ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán giáo viên quan sát học sinh làm bài. Có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra 
*Đánh giá:
_Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ 
_Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước 
+ Dán chữ phẵng, đẹp
_Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+)
_ Chưa hoàn thành ( B) : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học 
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề.
 b. Bài mới: 
 GV yêu cầu hs đọc 4 đề sgk
 Xác định yêu cầu của đề
GV gạch chân từ quan trọng.
GV nhắc nhở hs trước khi viết:
- Chú ý bài văn đầy đủ 3 phần, đúng yêu cầu của đề.
- Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
- Vận dụng cách mở bài, kết bài trực tiếp hoặc gián tiếp đã học để bài văn hay hấp dẫn.
Yêu cầu hs làm bài vào vở
GV chú ý giúp đỡ hs còn chậm.
4Củng cố, dặn dò
_ Giáo viên nhận xét tiết học
_Bài nhà: Bạn nào cắt dán chưa đẹp về nhà tập làm lại .
 _Yêu cầu chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV:Luyện tập giới thiệu địa phương . 
---------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Đi theo nhịp 1–4 hàng dọc 
- TRÒ CHƠI: “Lò cò tiếp sức”
*L4:ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY.”
I.Mục tiêu:
 *L3: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. 
 - Biết cách đi theo nhịp1 – 4 hàng dọc. 
- Trò chơi:“ Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
*L4:- Ôn đi chuyểnr hướng phải trái 
 Yêu cầu:Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi và đầu biết tham gia vào trò chơi 
 III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định: -Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật về đội hình đội ngũ đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
* Đi theo theo1 -> 4 hàng dọc
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật động tác ĐHĐN. 
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật đ.tác theo nhóm 
- Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác 
II.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. 
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 2.Cơ bản:
 a.Ôn ĐHĐN bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Đi đều theo 1.4 hàng dọc 
 - Đi vượt chướng ngại vật thấp
 b. Chơi trò chơi:
 “Lăn bóng bằng tay.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học
-----------------------------------------
Thứ năm ngày 21/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: THỰC VẬT
*L4:Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
*L3: Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Quan sát hình vẽ hiặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
*L4:- Giúp HS biết đọc, viết phân số; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3 . 
- Gd Hs độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK trang 76,77. 
*L4:Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Vì sao phải giữ về sinh môi trường?
Gọi HS sửa bài tập 3 .
3/Bài mới
GV giới thiệu ghi tựa 
Hoạt động 1: Thảo luận 
 Mục tiêu : Tìm hiểu Phân biệt sự khác nhau cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
Cách tiến hành : 
Bước 1:làm việc theo nhóm .GV chia các nhóm với các khu vực quan sát, ở sân trường 
Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau;
+Chỉ và nói đúng tên cây em quan sát 
+ Chỉ và nói rõ các bộ phận của cây 
+ Phân biệt sự khác nhau cây cối xung quanh. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
GV kết luận :Xung quanh ta có rất nhiều cây. Mỗi cây chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
-Treo tranh giới thiệu cây hoặc chỉ vào SGK trang 76,77 (H1-Cây khế; H2Cây vạn tuế và cây trắc bách diệp ; H3-Cây kơ- nia và cây cau; H4 Cây lúa và cây tre ; H5 –Cây hoa hồng; H6- Cây súng.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Mục tiêu :
-Biết vẽ và tô màu 1 số cây . 
 Cách tiến hành :
Bước 1
GV yêu cầu HS lấy giấy bút màu trình bày bài vẽ về cây mà em quan sát được.Tô màu và ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. 
 Nhận xét – tuyên dương: 
Nếu còn thời gian cho HS trình bày về bức tranh
Lớp theo dõi nhận xét 
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. 
 b/ Giảng bài : 
Bài 1 (HSY)- Gọi học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi HS đọc chữa bài.
+ Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở và chữa bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở. 
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số . 
+ Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài 
 - Nhận xét.
Bài 3 .
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
 + Yêu cầu HS làm vào vở .
 + Gọi HS lên bảng viết các phân số .
- Nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Bài 41Thân cây”
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
---------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:TOÁN: LUYỆN TẬP 
	*L4:Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ 
I.Mục tiêu:
*L3: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
*L4:- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và một số môn thể thao
 ( BT1, BT2), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức k

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_20.doc