Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.

3/Bài mới

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV: Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.

- GV: Cho HS quan sát mẫu đường diềm đã chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:

+ Thế nào là đường diềm?

+ Các em có nhận xét gì về hai đường diềm trên?

+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Đường diềm nào chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

 - GV kết luận: Yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và hoàn chỉnh đường diềm.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu họa tiết.

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em thấy những họa tiết đã có.

+ Cách vẽ trục để vẽ họa tiết.

+Khi vẽ cần phác nhẹ.

+ Chọn màu cho thích hợp.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tô cùng một màu.

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.

- GV: Yêu cầu HS thực hành.

- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Hình vẽ.

+ Cách tô màu.

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.

- GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
--------------------------------------------------------
Khoa học	§3 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
A- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết .
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sơ đồ các cơ quan trong cơ thể người.
- Phiếu học tập dùng cho 4 nhóm
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ: (5 ) Hỏi HS:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
- Trong quá trình trao đổi chất, con người thải ra môi trường những gì?
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:(2 )
2/ HOẠT ĐỘNG 1:(13 ) Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: 
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình tra đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
 *Cách tiến hành: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, làm việc với phiếu học tập.
Bước 1: Giao phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát sơ đồ các cơ quan trong cơ thể người, thảo luận tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan. Kể những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Sau đó hoàn thành bảng theo yêu cầu.
Bước 2: Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 3: Hướng dẫn HS thảo luận chung, chữa bài.
- Giúp HS hiểu thêm về cơ quan tuần hoàn: 
 3/HOẠT ĐỘNG 2:(12) Tìm hiểu mối qian hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS xem sơ đồ hình 5 trang 9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan.
Bước 2: Làm việc theo cặp
Cho từng cặp HS kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau
III/ Củng cố- dặn dò: (3)
HD bài sau.Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi
-Tổ chức thảo luận nhóm, ghi các ý kiến thống nhất lên phiếu học tập.
Các nhóm trình bày kết quả 
Nhận xét, chữa bài
- Điền vào bảng:
Dòng 1: Thức ăn, nước / tiêu hoá / phân
Dòng 2: Khí ô-xi / hô hấp / khí các-bô-níc
Dòng 3:  / bài tiết nước tiểu / nước tiểu
Dòng 4:  / da / mồ hôi
- một HS trình bày ở bảng phụ để trình bày trước lớp.
-Từng cặp HS kiểm tra chéo lẫn nhau, sau đó 2 em lần lượt nói với nhau về ối quan hệ giữa các cơ quan
Thứ tư ngày 16/9/2015
Tiết:2 
*Lớp 3:TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON
*L4: Toán §8: HÀNG VÀ LỚP
I.Mục tiêu:	
*L3: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội :Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo . (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	*L4: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ sốtheo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
 - Bài tập cần làm: Bài: 1,2,3.
II.Chuẩn bị:
L4:-Bảng phụ kẻ sẵn như phần đầu của bài học ( chưa viết số )
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi HS đọc bài Ai có lỗi?
-Nhận xét ghi điểm .
- Đọc các số sau 1567 ,23478,76500 và cho biết chữ số 7 ở mỗi số trên thuộc hàng nào ?
- Đọc cho HS viết các số : 306 521 ,45 875 ,284 150 .
3/Bài mới
a.Gtb: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai 
* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
Khoan thai , khúc khích ,tỉnh khô ,trâm bầu ,núng nính.
- Đọc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm thi đua đọc đoạn
- Đọc đồng thanh .
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì?
? Những cử chỉ lời nói nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú?
?Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò ?
d. Luyện đọc lại:
-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng các từ ngữ chỉ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ
 1/ Giới thiệu bài :
 2 / Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn :( 8
- Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
- Giới thiệu : + Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp thành lớp đơn vị 
 + Hàng ngìn,hàng chục nghìn,hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn .
- Viết số 321 vào cột số rồi cho HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng . 
- Tiến hành tương tự với các số 654 000 
,654 321 
 3 / Thực hành :(17 )
Bài 1 : Viết theo mẫu
- Cho HS quan sát và phân tích mẫu ở SGK rồi nêu kết quả các phần còn lại .
Bài 2 : a ) Đọc các số sau
b ) Ghi gía trị của chữ số 7 trong mỗi số sau
cho HS nêu tên hàng và xác định yêu cầu của bài tập .
- Hướng dẫn HS làm tương tự với các số còn lại .
*Bài 3 ; Viết mỗi số sau thành tổng
- Cho HS tự làm theo mẫu .
- Chấm bài 5 HS,đánh giá,nhận xét rồi hướng dẫn chữa chung . 
4Củng cố, dặn dò
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học 
- Cho HS nêu lại tên các hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn để củng cố kiến thức.
------------------------
Tiết:2 
 *Lớp 3:TOÁN  ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
 *L4: Tập đọc § 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.Mục tiêu:
*L3: Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
-Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
-Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). 
*L4:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của đất nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối ) 
II.Chuẩn bị:
	*L3:Bảng nhóm , SGK
*L4:- Tranh minh hoạ trong bài học ở SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn đọc
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi HS lên làm bài 5.
 -Nhận xét ghi điểm 
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn.
- Hỏi HS: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
3/Bài mới
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học .
b.hướng dẫn HS ôn tập .
-T/c cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét.
Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức
Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
-Giáo viên nhận xét, 
Bài 3: đọc đề
Y/ c học sinh làm bài vào vở.
-Nhận xét, ghi điểm
HS đọc đề và tìm hiểu đề và trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế. 
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu chu vi của hình tam giác 
-Nhận xét
 - chu vi của tam giác ABC là 300cm
 1/ Giới thiệu bài:( 2 ).
 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :( 8 ) Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ:
Đoạn 1: 6 câu đầu 
 Đoạn 2: 4 câu tiếp theo.
 Đoạn 3: 4 câu tiếp theo.
 Đoạn 4: 6 câu tiếp theo.
 Đoạn 5: 2 câu cuối.
- Kết hợp nhắc nhở, sửa chữa 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú thích cuối bài đọc (đô trì, độ lượng, đa tình, đa mang).Giải nghĩa thêm những từ ngữ;
 + Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: ý nói đã trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.
 + nhận mặt: truyện cổ giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ông cha như công bằng, thông minh nhân hậu,
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
b) Tìm hiểu bài :(7 ) Tổ chức cho học sinh đọc (chủ yếu là đọc thầm, đọc lướt), trao đổi, thảo luận dựa theo các câu hỏi trong SGK:
 - Vì sao tác giả yêu tuyện cổ nước nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Em hãy kể sơ lược nội dung hai truyện đó.
- Nêu ý nghĩa của hai truyện:
 -Tìm thêm mhững truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta.
 - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nà
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL :( 10 )
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- Chọn đoạn 1 và đoạn 2 (10 câu đầu ) hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm:
 + GV đọc diễn cảm mẫu.
 + Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
4.Củng cố -Dặn dò (2’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
-HS xung phong đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Thư thăm bạn (trang 25)
---------------------------
 *Lớp 3:TNXH : : Phòng bệnh đường hô hấp
*L4: Kể chuyện§ 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
*L3: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản , viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi , miệng .
-Nêu được nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp.
L4:- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu,giúp đỡ lẫn nhau .
II.Chuẩn bị:
*L4;-Tranh minh hoạ truyện trong SGK . 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng?
-Nhận xét ghi điểm .
Mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể rồi nêu ý nghĩa câu chuyện .
3/Bài mới
a.Gtb: Nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung 
 Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1
-Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận .
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10, 11. Tìm hiểu nội dung:
 -Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ?
-Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh  thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? 
GV kết luận.
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Bác sỹ”
-Cho học sinh sắm vai 
-Tổng kết bài: 
 1/ Giới thiệu bài :
 2/ Tìm hiểu câu chuyện :( 25 )
- Đọc diễn cảm bài thơ .
- Gọi HS đọc lại bài thơ .
- Cho cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ,lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn :
Đoạn 1 : +Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
 + Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? 
Đoạn 2 : Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? 
 *Đoạn 3 :+ Khi rình xem,bà lão đã nhìn thấy gì? 
 + Sau đó bà lão đã làm gì ? 
+ Câu chuyện kết thúc thế nào ? 
 3/ Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình :
-Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ?
- Dựa vào gợi ý ở 6 câu hỏi nêu trên,mời 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện .
b) Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp . c) -Hướng dẫn HS thảo luận để nêu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Oc. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng :Con người phải thương yêu nhau.Ai sống nhân hậu,thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc 
4Củng cố, dặn dò
Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
-Hỏi HS: Câu chuyện giúp em có những suy nghĩ gì?
- Dặn HS có thể HTL bài thơ rồi tập kể lại câu chuyện .
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
*L4: Khoa học §4 : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
 Vai trò của chất bột đường
 I.Mục tiêu:
*L3: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. 
 HS vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. 
HS thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí đường diềm và có ý thức bảo vệ chúng
*L4: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min , chất khoáng.
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn.....
 - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệy độ cơ thể.
II.Chuẩn bị:
*L4:- Hình trang 10,11 SGK và phiếu học tập .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- Hằng ngày,cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường ?
- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được ?
3/Bài mới
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- GV: Cho HS quan sát mẫu đường diềm đã chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Thế nào là đường diềm?
+ Các em có nhận xét gì về hai đường diềm trên?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm nào chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
 - GV kết luận: Yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và hoàn chỉnh đường diềm.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu họa tiết.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em thấy những họa tiết đã có. 
+ Cách vẽ trục để vẽ họa tiết.
+Khi vẽ cần phác nhẹ.
+ Chọn màu cho thích hợp.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tô cùng một màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình vẽ.
+ Cách tô màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài 
2/ Hoạt động1: (10)Tập phân loại thức ăn
Mục tiêu :
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật .
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho HS mở SGK trang 10,thảo luận nhóm đôi rồi cùng nhau trả lời 3 câu hỏi ở SGK .
Gợi ý : Các em có thể dựa vào mục Bạn cần biết ở trang 10 để trả lời câu hỏi : Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
-Gọi đại diện 3 cặp trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách:
 + Phân loại theo nguồn gốc,đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật .
 + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó bao gồm 4 nhóm như SGK.
Hoạt động2 : ( 10 ) Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
Mục tiêu : Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường .
Cách tiến hành :
Bước 1 :Làm việc với SGK theo cặp .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
+Nêu tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK. 
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày 
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn 
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều 
chất bột đường
Kết luận :Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo , ngô,bột mì
một số loại củ như khoai ,sắn,củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này .
Hoạt động 3 :( 8 ) Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Mục tiêu : Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
 -Phát phiếu học tập cho 3 nhóm .
 - Cho HS họp nhóm,làm việc với phiếu học tập
 - Các nhóm trình bày kết quả .
 - Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét,thống nhất kết quả 
4Củng cố, dặn dò
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ họa tiết.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Quan sát hình dáng của một số loại quả.
- HD bài sau.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------
 *Lớp 3: Thể dục: (Tiết 4)
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI”.
 BÀI 4
ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới) ; biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện yêu cầu của trò chơi. 
*L4 :- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, đi đều,
Yêu cầu: động tác đều, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác quay sau
Yêu cầu: nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi đúng luật , nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II.Chuẩn bị:
*L: Còi.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yu cầu giờ học
HS chạy một vịng trn sn tập
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại .đứng 
Thnh vịng trịn đi thường . bước Thôi
 II/ CƠ BẢN:
a. Tập hợp hng dọc, dĩng hng
- Thnh 4 hng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng . Thôi
Nghim (nghỉ )
Giậm chân.giậm Đứng lạiđứng
b.Dn hng ngang - Dồn hng
 c. Cho,bo co khi GV nhận lớp: 
GV hướng dẫn, học sinh thực hiện
d. Trị chơi: Qua đường lội
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
III/ KẾT THC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Trị chơi : Có chúng em
Hệ thống lại bi học v nhận xt giờ học
- Yu cầu nội dung về nh
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện,
 - Xoay các khớp, cổ tay, đầu gối hông, bả vai
 Chơi trò chơi .
“ Diệt các con vật có hại”.
2.Cơ bản:
 a.Ôn đội hình đội ngũ.
 - Động tác quay phải, quay trái, đi đều.
 - Học kỹ thuật động tác: Quay đằng sau
 + TTCB: Đứng cơ bản .
 + Khẩu lệnh: đằng sau..... quay.
 + Cử động 1: Lấy gót bàn chân phải và nửa trước bàn chân trái làm trụ quay người 
sang phải- ra sau.
 + Cử động 2: Thu chân trái về sát gót chân phải thành tư thế đứng nghiêm. 
 b. Chơi trò chơi:
“Nhảy đúng nhảy nhanh.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tác quay đăng sau.
Thứ năm ngày 17/9/2015
Tiết: 1 
 *Lớp 3:LTVC: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI 
 – ÔN TẬP CÂU: Ai (Con gì? Cái gì?) là gì?
 Địa lí § 2 : Dãy Hoàng Liên Sơn 
I.Mục tiêu:
*L3: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì )? Là gì? (BT2).
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3) 
*L4: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao thường lạnh quanh năm.
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điiểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
 II.Chuẩn bị:
	 *L3:Bảng nhóm
*L4:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Ảnh đỉnh núi Phan – xi – păng (H.2 SGK)
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi HS nêu ví dụ về từ chỉ sự vật, 
Nhận xét, 
- Nêu các bước sử dụng bản đồ. 
- Em đang ở tỉnh nào? Chỉ vị trí tỉnh ấy trên bản đồ và những tỉnh lân cận?
3/Bài mới
a. Gtb: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn bài học :
Bài tập 1: Đọc y/ c:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi
-N1:từ chỉ trẻ em
-N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
- Nhận xét.
Bài tập 2: Đọc đề.
-Yêu cầu HS tìm bộ phận trả lời cho câu 
+Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì , con gì )?” 
+Trả lời câu hỏi “Là gì?” 
- Nhận xét
Bài 3: Đọc y/c? 
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời( phần in đậm)
 1/ Giới thiệu bài :(2) GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất VN(15 )
Hoạt đông 1 : Làm việc cá nhân
- GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 SGK.
- Hướng dẫn HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta ( Bắc Bộ ) , trong những dãy núi đó,dãy núi nào dài nhất ?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?
 + D

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_2.doc