Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

b./ Luyện đọc :

* GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả,nhẹ nhàng.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

-Y/C HS đọc từng câu trong bài.

-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.

- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.

+ Hướng dẫn đọc đoạn :

. Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. //

. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. //

- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.

+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn.

-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.

c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Cửa Tùng ở đâu ?

+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ?

- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?

+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?

+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ?

+ Em hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng ?

-GV: Cửa Tùng là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.

d./ Luyện đọc lại :

- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.

-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2

- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét ,tuyên dương.

4Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện trên tác giả ca ngợi điều gì ?

- Về nhà đọc lại bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập kĩ thuật động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
*Từng hàng tập lại kĩ thuật các đ.tác. 
* Gọi HS tập cá nhân kỹ thuật các động tác của bài TD phát triển chung.
II- Trò chơi :“Chim về tổ”
Hướng dẫn kĩ thuật chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
- Hồi tĩnh:
- Củng cố: 
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu
gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập sau đó đi thương và hít thở sâu.
2.Cơ bản:
 a. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn 7 động tác: vươn thở , tay ,chân, lưng- bụng, toàn thân, nhảy. 
 * Động tác: Điều hòa.
-TTCB: đứng cơ bản.
 - N1. - N2: - N3 Về tư thế nhịp 1
 - N4: Về tư thế chuẩn bị.
 - N5.8: như 1.4. đổi chân 
 * Ghép 8 động vươn thở, tay, chân, lưng 
bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa.
 b. Chơi trò chơi.
 “Chim về tổ”.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tácascuar bài thể dục phát triển chung.
-----------------------------------
Khoa học: Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
+Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
+Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
*THMT: tích hợp bộ phận.
µ GDBVMT : -Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 	- Các hình SGK (trang 52- 53)
	- Một chai nước đã dùng (rửa tay; giặt khăn lau)
	- Hai chai nước trong, hai phễu, bông để lọc nước 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/HĐ1: (5)
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật.
2/HĐ2: Bài mới (28)
a/ Giới thiệu bài
*Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
* Tình huống xuất phát:
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét, rút ra kết luận:
Kết luận: .
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép những vấn đề vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm.
* Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạchbằng cách nêu cauu hỏi.
- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận
Kết luận: Nước bị ô nhiễm là nước có một trong những dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật 
gây bệnh 
Nước sạch là nước không có những dấu hiệu trên
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết
BVMT : 
-Các em uống nước nào ?
-Em hãy nêu cách làm nước sạch uống được ở gia đình ?
-KL : Để bảo đảm sức khỏe, các em chỉ nên uống nước sạch, không được uống nước của những hàng rong bên đường.
-Lấy nước máy chứa vào một thùng lớn để lóng vài ngày xong đem đun sôi, để nguội là nước sạch uống được.
-Hãy cùng bạn bè giữ vệ sinh chung môi trường xung quanh là đã tham gia bảo vệ nguồn nước sạch. 
3/HĐ3: (2)Củng cố, dặn dò
- Thế nào là nước không sạch?
- Dặn HS về nhà học bài, liên hệ thực tế.
- 2 HS nêu
-Cả lớp theo dõi
-HS nêu
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- HS ghi vào vở và thảo luận nhóm.
- Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá và nêu câu hỏi. đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
-2 HS đọc 
-Uống nước sạch.
-Nước máy đun sôi, để nguội là nước sạch uống được.
Thứ tư ngày 02/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: CỬA TÙNG
 *L4;ToánNhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
*L3: - Đọc đúng,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
*GDMT: Giáo dục tình cảm tự hào về quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. 
*L4;-Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng đọc bài và TLCH :
+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
Kiểm tra bài cũ: 
262X 130 262X 131
3/Bài mới
b./ Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả,nhẹ nhàng.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/C HS đọc từng câu trong bài.
-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.
- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn đọc đoạn :
. Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. //
. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // 
- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.
+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. 
-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ? 
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ? 
+ Em hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng ?
-GV: Cửa Tùng là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.	
a/ gt bài- ghi đề
 b/Nhân với số có 3 chữ số
-Giới thiệu cách đặt tính, tính
258 x 203
-Nhận xét về các tích riêng?
-Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ 2 mà vẫn dễ dàng thực hiên phép cộng.
-Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
3/HĐ3: Thực hành
BT1:Đặt tính rồi tính
-Lần lượt từng HS lân bảng tính
-Lớp làm vào vở 
-Nhận xét
Bài tập 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S
-Lần lượt từng HS lân bảng tính
-Lớp làm vào vở 
-nhận xét, chữa bài
4Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện trên tác giả ca ngợi điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài. 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN: BẢNG NHÂN 9
 *L4; Tập đọc:Văn hay chữ tốt
I.Mục tiêu:
 *L3: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán,biết đếm thêm 9.
*L4;-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
*GDKNS: 	-Xác định giá trị.
	-Tự nhận thức bản thân.
	-Đặt mục tiêu, kiên định.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. 
*L4;tư liệu sưu tầm về Cao Bá Quát
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS đọc bảng nhân và chia 8.
- Đọc bài:Người tìm đường lên các vì sao.
TLCH
3/Bài mới
b./ Hướng dẫn HS Lập bảng nhân 9 :
* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó
* Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? 
- 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV : 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 ( ghi bảng )
* Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Vậy 9 được lấy mấy lần ?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
- GV : Viết lên bảng 9 x 2 = 18 .Y/CHS đọc phép nhân này .
* Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 9 x 3 = 27;..
-Y/C HS mỗi nhóm lập một công thức còn lại của bảng nhân 9.
-.Các phép nhân trong bảng nhân 9đều có một thừa số là 9,thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,10
* Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
d./ HD HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài 
- GV nhận xét .
-Y/C HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài lẫn nhau
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện tính 
- Y/C HS làm bài vào vở
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 :
 - 1HS đọc y/c BT4
-Đếm thêm 9 là chúng ta thực hiện phép tính gì với 9 ? 
-Vậy muốn tìm số liền sau của bài này ta làm ntn ? 
-Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
-Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này .
a/Giới thiệu bài- ghi đề
 b/Luyện đọc: 
- Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ khó như chú giải SGK 
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
c/ Tìm hiểu nội dung bài
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? 
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bà Quát ân hận?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét đuổi ra về CBQ có cảm giác ntn?
+ CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn?
+Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện?
+Câu chuyên nói lên điều gì?
d/Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc tiếp nối
- Cho HS nêu giọng đọc của bài 
- Đọc phân vai
- Thi đọc
4Củng cố, dặn dò
-Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LT-VC: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
 *L4; Kỹ thuậtThêu móc xích (t1)
I.Mục tiêu:
*L3: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
*L4;-Biết cách thêu móc xích.
-Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. theu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
*HS nam có thể thực hành khâu. Không bắt buộc thêu để tạo sản phẩm.
*HS khéo tay:+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
	 +Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tọa thành nhwnngx vòng chỉ móc nối tiêp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng vòng và thêu không bị dúm.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ viết sẵn BT1, BT2 
*L4;Mẫu thêu móc xích; Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo...
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1,4
Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3/Bài mới
b./ Hướng dẫn làm bài :
* Bài tập 1 :
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau ,VD : bố/ ba, mẹ/ má cùng chỉ một người sinh ra nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam, từ nào dùng ở miền Bắc.
- Cho HS làm vào vở
- GV : Qua BT này, các em sẽ thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Y/C HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm. 
- GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
* Bài tập 3 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.
 -Bài tập yêu cầu làm gì ? 
- GV dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm;dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi.Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào chỗ trống nào,em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu câu cần điền.
- Cho HS làm bút chì vào SGK
- Gọi HS trình bày 
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
2/HĐ2: (28)
a/ Giới thiệu bài
b/Quan sát và nhận xét mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu nhận xét của đường thêu móc xích ? 
+ Thêu móc xích là gì? 
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích.
+ Nêu ứng dụng của thêu móc xích ? 
c/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu quan sát hình 2 ( SGK) và nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích.
- Hướng dẫn HS cách thêu các mũi thêu thứ nhất, thứ 2 và 3.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK) và nêu cách kết thúc đường thêu móc xích.
- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích.
- GV lưu ý 1 số điều khi thêu.
+ Thêu từ phải qua trái.
+ Mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ đường dấu. 
+ Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên các đường vạch dấu.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột.
- Hướng dẫn cách thêu đường thêu móc xích.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
4Củng cố, dặn dò
- Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ?
- Về nhà các em làm lại các BT đã học. 
nhận xét .
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau..
Tiết:4 *Lớp 3:THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 1)
 *L4;Tập làm văn:Trả bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách kẻ, cắt , dán chữ H , U .
*L4;-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn cuả GV.
*HSKG: biết nhận xét và sửa lỗi để các câu văn hay.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu chữ H, U. 
*L4;Ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Yêu cầu nhắc lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện
3/Bài mới
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu các chữ H,U (H1) 
+ Nét chữ H, U rộng bao nhiêu ? 
+ Em có nhận xét gì về cách gấp chữ H, U ? 
* GV kết luận
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
a. Bước 1 : Kẻ chữ H, U
- Kẻ, cắt hai HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu 
b. Bước 2 : Cắt chữ H, U
c. Bước 3 : Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô
-GV vừa HD vừa thực hiện nhanh các thao tác cắt, dán chữ H.U 1 lần nữa.
-Y/C HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ H,U
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Y/C cả lớp tập cắt, dán chữ H,U theo các bước đã HD
-GV nhận xét
1/HĐ1: (5) Trả bài viết
2/HĐ2: (28)
 *Nhận xét chung về bài làm của học sinh:
Đề bài: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời kể của cậu bé An-đrây-ca
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài, nêu từng yêu cầu của đề
- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Kể được câu chuyện theo đúng yêu cầu 
+ Nhược điểm: Dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết sai lỗi chính tả, 1 số chưa hoàn thành bài,
*Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Học tập bài văn hay
- Đọc 1 vài đoạn văn hay, bài viết tốt của HS trong lớp
*Chọn viết lại đoạn văn trong bài của mình:
- Yêu cầu HS viết lại 1 đoạn văn trong bài làm của mình
4Củng cố, dặn dò
- Cắt, dán chữ H,U có mấy bước ?
- Về nhà tập cắt, dán chữ H,U lại 
Yêu cầu những HS có bài viết dưới 5 điểm về viết lại bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau.
-----------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- TRÒ CHƠI: “Đua ngựa”
*L4; ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”.
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: “ Đua ngựa ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*L4;- Ôn động tác: Lưng – bụng,toàn thân,thăng bằng, nhảy, điều hòa. 
 Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình đúng yêu cầu của trò chơi.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:
- Toàn lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật động tác bài thể dục theo nhóm.
- Từng HS tập cá nhân vài kĩ thuật động tác bài thể dục. 
 II- Trò chơi: “Đua ngựa”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì?
Nhận xét và dặn dò nhắc nhở tập lại 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầpu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
trên địa hình tự nhiên
 - Đi thường và hít thở sâu
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 - Động tác:
 Lưng - bụng, Phối hợp, thăng bằng, 
nhảy, điều hòa. 
 - Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
 b. Chơi trò chơi:
“Nhảy ô tiếp sức.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
----------------------------
Thứ năm ngày 3/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: KHÔNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM 
 *L4; Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
*L3: -Nhận biết cc trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
*Biết cch xử lý khi xảy ra tai nạn : báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. 
-Biết đi đúng phần đường quy định.
- Giáo dục hs yêu thích chơi các trị chơi dân gian và đi đúng phần đường dành cho mình.
 * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin.Biết phn tích ,phn đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản than người khác.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân.có trách nhiêm với bản thân và người khác trong việc
 Phòng tránh trò chơi nguy hiểm
*L4;-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
-Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3; bài 5a.
II.Chuẩn bị:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 
184 Í 704 = ? 208 Í619 = ?
3/Bài mới
-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
-Cách chơi như thế nào?
-GV tổng kết cc trị chơi của HS trong lớp.
-YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem cc bạn đang chơi trị gì, trị chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.
=>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trị chơi khác nhau. 
Hđ2 : Nhằm đạt mục tiêu 2.1.Hđ LC : thảo luận nhóm. HTTC : nhóm+ lớp
+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào?
-GV phát phiếu thảo luận:
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
*Khi xảy ra tai nạn chúng ta cần làm gì ?
Hđ 3 : 
-Mẹ dắt Bo đi dạo phố Bo hỏi mẹ điều gì ?
-Mẹ giải thích điều gì?
-Nếu đèn đỏ mà cứ đi sẽ sẩy ra điều gì ?
Vậy khi tham gia giao thông có tín hiệu đèn chúng ta cần đi như thế nào?
-Hd đọc câu ghi nhớ
2/HĐ2: (28) 
a/ Giới thiệu bài
 b/Cách nhân vơi số có hai, ba chữ số
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 5: 
HS làm hết BT
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học Chốt bài+ Gd
nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
---------------------

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_13.doc
Giáo án liên quan