Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015
Bài 1a : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.
-Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a (làm thêm nếu còn thời gian).
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét
Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì ?
- Chiếc bút bi dài 15 em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào ?
-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?
-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?
-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.
Nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
576 , 579 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Học thuộc cách đặt tính và tính. Thuộc bảng công trừ, nhân chia.
cho hoạt động nào ? -Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ? -Nhận xét. Sửa bài, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề . - Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài . -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ? * Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài . -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Sửa bài, nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Ôn lại các đơn vị đo.Xem trước bài sau. On định lớp : Bài cũ: Sự tích chú Cuội cung trăng GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời những câu hỏi về nội dung bài Giáo viên nhận xét,. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Mưa” sẽ giúp các em thấy vẻ đẹp của trời mưa và khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong cơn mưa; bày tỏ tình cảm của tác giả đối với những người đang lao động trong mưa. Ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài: Đoạn 1, 2, 3: đọc giọng nhanh, gấp gáp Đoạn 4: giọng khoan thai, nhẹ nhàng Đoạn 5: giọng trầm, thể hiện tình yêu thương Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV cho HS nêu từ ngữ khó và hướng dẫn HS luyện đọc. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lũ lượt, lật đật Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm ba khổ thơ đầu và hỏi : + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 4 và hỏi : + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 5 và hỏi : + Vì sao mọi người thương bác ếch ? Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? Nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. Hoạt động 3: Học thuộc lòng. Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Cho cả lớp nhận xét. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 4/ Củng cố đặn dò : Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV tuyên dương những học sinh thuộc bài tốt. Về nhà học bài và chuẩn bị bài Ôn tập. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. 4Củng cố, dặn dò Tiết:2 *Lớp 2: Tập đọc Tiết 104: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO *Lớp 3:Toán Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: *L2: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời được CH 1, 2). HS khá - giỏi trả lời được câu hỏi 3 *L3:Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. II.Chuẩn bị: *L2:Tranh “Đàn bê của anh Hồ Giáo” *L3: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới 1.Bài cũ : * Gọi 3 em đọc truyện “Người làm đồ chơi”. -Bác Nhân làm nghề gì ? -Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào -Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài . b.Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ Giáo) -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. *Đọc từng câu : -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. *Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn . -GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng. - Hướng dẫn luyện đọc câu. -Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải. *-Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất. c. Tìm hiểu bài. -Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? -Nhận xét. c.Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: Qua bài văn các em hiểu điều gì ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -Đọc bài .Chuẩn bị bài sau 1.On định lớp : 2.Bài cũ : Ôn tập về đại lượng GV kiểm tra lại kiến thức bài cũ. Gọi 3 HS làm BT2, lớp làm nháp. GV nhận xét, nhận xét chung. 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học Hướng dẫn thực hành: Bài 1a,b,c: Cho HS trả lời câu hỏi. GV gọi HS đọc yêu cầu C B M A G H D N E Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm Giáo viên cho lớp nhận xét a) Trong hình bên có các góc vuông là: BAE, BMN, NMC, MCD, CDN, DNM, MNE b) M là trung điểm của đoạn thẳng AB N là trung điểm của đoạn thẳng ED c) Trung điểm của đoạn thẳng AE là H. Trung điểm của đoạn thẳng MN là G. Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? chu vi hình tam giác có cạnh là : 35cm,26cm, 40cm. + Bài toán hỏi gì ? Tính chu vi hình tam gic . Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài giải Chu vi hình tam giác là: 35 + 26 + 40 =101 ( cm ) Đáp số: 101 cm Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 1256m, chiều rộng 68m . + Bài toán hỏi gì ? Tính chu vi mảnh đất. - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 1256 x 4 = 5024 ( cm ) Đáp số : 5024 cm Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét chốt : Giải Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 40 ) x 2 = 200 (m) Cạnh hình vuông là : 200 : 4 = 50 (m) Đáp số 50 m . 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS thi làm bài nhanh tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm , chiều rộng 12cm . GV tuyên dương những HS làm bài tốt. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài TT. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. 4Củng cố, dặn dò Tiết:3 *Lớp 2: Tự nhiên &xã hội Tiết 34: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN. *Lớp 3:Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy I.Mục tiêu: *L2:- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. *L3:Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiênđối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.( BT1,2). Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II.Chuẩn bị: *L2:Tranh vẽ trong SGK/ tr 70. *L3:bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới 1.Bài cũ : PP kiểm tra:-Có mấy phương hướng chính ? -Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài . b. Hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên. -GVchuẩn bị 2 bảng ghi có nội dung sau Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn+nước -GV chốt: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. c. Trò chơi. -GV chuẩn bị tranh vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà. -GV phổ biến luật chơi. -Nhận xét đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng d. Thảo luận nhóm về bầu trời . -Em biết gì về bầu trời ban ngày và ban đêm ? -Theo dõi hướng dẫn nhóm. -Kết luận : Mặt trăng và mặt trời có hình khối cầu, mặt trăng phát ra ánh sáng dịu mát , mặt trời phát ra ánh sáng nóng. Các vì sao có dạng như đốm lửa, tự phát sáng giống mặt trăng. e. Củng cố kiến thức đã học về đời sống tự nhiên, Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. -GV phát phiếu bài tập (STK/ tr 143) -Nhận xét. Tuyên dương các em làm bài đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học Học bài, chuẩn bị bài sau. On định lớp : Bài cũ: Nhân hoá Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2 Giáo viên nhận xét, Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về thiên nhiên. Sau đó, các em sẽ được tiếp tục ôn luyện về dấu chấm và dấu phẩy. Ghi bảng. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh thi đua sửa bài Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Trên mặt đất Cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ Trong lòng đất Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý, GV Nhận xét tuyn dương . Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài. Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh thi đua sửa bài Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm Nhận xét : Con người xây dựng đền thờ, cung điện, nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, trường học để dạy dỗ con em thành người có ích, bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người có ích Hoạt động 2: Bài tập 2 Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Nhận xét : Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố : Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ? Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp. Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ? 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lợi ích của thiên nhiên đối với con người. Gv tuyên dương những học sinh học tốt . Về nhà học bài và chuẩn bị bài Ôn tập 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. 4Củng cố, dặn dò Tiết:4 *Lớp 2: TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ I *Lớp 3:ÂM NHẠC TIẾT 34: ễN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: *L2: - Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học ở học kì I. - Học thuộc lời đều giọng, đúng nhịp (thuộc ít nhất 7 bài hát, nêu được tên các bài hát đã học khi nghe giai điệu) - Biết phân biệt 1 số kiểu gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát. - Thái độ tích cực, tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động của tiết học *L3: - Ôn tập một số bài hỏt đó học ở học kỳ 1 và tập biểu diờn cỏc bài hỏt đú. - Khuyến khích HS tự tin trình bày bài hát. Động viên các em nhiệt tình rong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS II.Chuẩn bị: *L2: *L3: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập 7 bài hát. - Giáo viên dùng tranh ảnh minh hoạ và đĩa nhạc của 7 bài hát cho học sinh xem và nghe. - Yêu cầu học sinh lần lượt nhớ lại tên các bài hát đã học. - Giáo viên đàn cho học sinh ôn lại tất cả 7 bài hát đã học. Hoạt động 2: Biểu diễn các bài hát. - Mời học sinh lên biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 5 em các em có thể hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Động viên học sinh mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. - Giáo viên nhận xét đánh giá khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhở động viên những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn. * Phần kết thúc: - Giáo viên đàn cho học sinh hát lại 1 trong 7 bài hát. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại tất cả những bài hát đã được học. Hoạt động 1:Kiểm tra cuối năm - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát , một bài đơn ca, một bài hát theo nhóm. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. Khi trình bày bài hát, các em có vận động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo nhóm, các em có thể tự chọn nhóm 3-5 em và lên trình bày một bài tự chọn ( nếu HS không tự chọn được nhóm, GV xếp nhóm cho các em. Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ họa hoặc dùng các nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và người lớp học. * Hoạt động 2: Củng cố - dặn dũ GV nhận xột tiết học 4Củng cố, dặn dò Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục : Chuyền cầu. *Lớp 3:Ôn tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 người - Trò chơi: “Chuyển đồ vật” I.Mục tiêu: *L2: - Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người- Yêu cầu chuyền cầu tốt. - Thực hiện chơi trò chơi tự chọn. Yêu cầu biết chủ động tham gia chơi. . GDKNS: Hướng dẫn cho HS biết kỷ thuật nâng bóng và cầm bóng đúng tư thế và nhanh nhẹn khéo léo trong trong các trò chơi *L3: - Ôn tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người. Các em biết thực hiện đ.tác tương đối chính xác. - Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Các em biết chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Đứng vỗ tay hát - Chạy nhẹ theo hàng dọc. -Đi thường và hít thở sâu. - Xoay các khớp -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1) Tâng cầu 2) Trò chơi tự chọn -Chúng ta đã học những trò chơi gì? -HS nối tiếp nêu: -nêu cách chơi -Thực hiện chơi C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Ôn một số động tác thả lỏng -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. -Hệ thống bài. -Nhắc HS về nhà thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. A- Mở đầu: * Ổn định tổ chức: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân: 2- Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng . - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh Củng cố: Nhận xét và dặn dò Thứ năm ngày 7/5/2015 Tiết:1 *Lớp 2: Luyện từ và câu Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ NGHIỆP *Lớp 3:Tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa (tiếp theo) I.Mục tiêu: *L2: - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2). - Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3. *L3:Biết so sánh một số dạng địa hình ; giữa đồi và núi,giữa cao nguyên với đồng bằng, giữa sông với suối. * GDHS : - Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm : núi, sông ,biển,là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữgìn môi trường sống của con người. CÁC KĨ NĂNG SỐNG : - Kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin: Biết xử lư các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồng bằng... - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. II.Chuẩn bị: *L2:Viết nội dung BT1-2. *L3:các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh ve đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới 1.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng. -Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ? -Đặt câu với từ : đoàn kết . -Nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. - Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” -Những con bê đực và bê cái có tính nết như thế nào? Tìm từ trái nghĩa : -GV nhận xét, chốt ý đúng . Những con bê cái Những con bê đực -như những bé gái -rụt rè -ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. -như những bé trai -nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo. -ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục. Bài 2 : (miệng) - Gọi 1 em nêu yêu cầu Yêu cầu thảo luận nhóm. -Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm thắng cuộc. a/trẻ con trái nghĩa với người lớn. b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu. c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm. d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng. Bài 3a : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ? -Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ? -Nhận xét. -Nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu công việc của nghề đó. Chuản bị tiết sau: 1.On định : 2.Bài cũ: Bề mặt lục địa Mô tả bề mặt lục địa Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? Nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoai thoải Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp + GDHS : Các em phải Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người và môi trường sống của các sinh vật. 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lại nội dung bài học Tuyên dương những HS học tốt . Về nhà học bài và chuận bị bài ôn tập. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. 4Củng cố, dặn dò Tiết:2 *Lớp 2: Toán Ttiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC *Lớp 3: I.Mục tiêu: *L2:- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu.BT cần làm 1, 2, 4 HS khỏ - giỏi làm thờm bài 3 *L3: II.Chuẩn bị: *L2:Phiếu học tập bài 2.3.4 *L3: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 987 - 643 318 - 104 739 - 317 654 - 342 -Nhận xét,cho
File đính kèm:
- lop_ghep_23_tuan_34.doc