Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

 - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?

- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

3/Bài mới

 Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:

- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:

 + Hình 1 là gì?

 + Hình 2 là gì?

 + Mặt Trời mọc khi nào?

 + Mặt Trời lặn khi nào?

- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?

- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?

- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?

- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.

 Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.

- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?

 + Phương Đông ở đâu?

 + Phương Tây ở đâu?

 + Phương Bắc ở đâu?

 + Phương Nam ở đâu?

- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.

Cu 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.

 Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.

- Phổ biến luật chơi:

- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi.

- GV cùng HS chơi.

- GV phát các bức vẽ.

- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.

- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp.

 Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu.

- Phổ biến luật chơi: .

 + Nêu 4 phương chính.

 +Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II.Chuẩn bị:
*L2:Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai BT
*L3:Các hình trong SGK phô tô. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết.
- Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã
-Mặt trăng chuyển độngquanh Trái Đất theo chiều nào?
-Em có nhận xét gì về độ lớn của mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng?
3/Bài mới
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bi
a) Ghi nhớ nội dung 
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết.
- Đoạn viết kể về chuyện gì?
* Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết ntn?
 c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- Chữa lỗi cho HS.
d) Viết bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập T/Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Trò chơi
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng.
- Tổng kết trò chơi. 
Hoạt động 1: quan sát giải thích vì sao có ngày và đêm?
Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
 Vì quả Địa Cầu hình cầu nên bóng đèn không chiếu được toàn bộ chỉ chiếu được một phần.
– Khoảng thời gian phần Trái Đất được chiếu sáng gọi là gì?
 Ban ngày.
– Khoảng thời gian phần Trái Đất không được chiếu sáng gọi là gì?
 Ban đêm.
 KL: 
 Hoạt động 2: thực hành theo nhóm.
 Khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
 Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
 KL: 
Hoạt động 3: thảo luận
 Biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là một ngày.
 Biết 1 ngày có 24 giờ.
· Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu quay về chỗ cũ.
 Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
 + Một ngày có bao nhiêu giờ?
 24 giờ.
 + Nếu Trái Đất ngừng quay thì điều gì sẽ xảy ra?
 Thì một phần Trái Đất sẽ mãi mãi là ban ngày phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.
 GV nhận xét kết luận :
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.
Trái đất quay như thế nào thì được ngày và đêm ?
GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Thể dục : Chuyền cầu – Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
 *Lớp 3:ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG
 - Trị chơi “Ai ko khoẻ” 
I.Mục tiêu:
*L2: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu HS nâng cao khả năng đón và nhận cầu chính xác hơn các giờ trước.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi! Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.
*L3: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân(tung bắt bóng bằng hai tay).
	- Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp
-Giậm chân theo nhịp
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2)trò chơi: Nhanh lên bạn ơi;
-Nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử lần 1
- Cho HS chơi thật.
-Thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
A.Phần mở đầu:
Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
 * Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật động tác bài thể dục phát triển chung.
B- Phần cơ bảnI- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: * Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân
- Một tay đẩy bóng lên cao. Rồi dùng 2 tay nhẹ nhàng và hạ tay theo 
chiều bóng rơi để bắt bóng
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm. 
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật
II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
----------------------------------------
Thứ tư ngày 22/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2:Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 *Lớp 3:Tập đọc:CUỐN SỔ TAY
I.Mục tiêu:
*L2:- Biết sắp thứ tự cc số cĩ ba chữ số
 - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Biết cộng trừ nhẩm cc số trịn chục, trịn trăm có kèm theo đơn vị đo.
 - Biết xếp hình đơn giản
* BT cần lm BT2, 3, 4, 5.
*L3:- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Nội dung bi : Gip chng ta nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời được các câu hỏi SGK ) 
II.Chuẩn bị:
*L2:Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.-4 hình tam gic bằng giấy mu
*L3:Hai cuốn sổ tay.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi 2 HS ln bảng lm BT 3/ 165
- GV nhận xét.
HS đọc bài người đi săn và con vượn và trả lời câu hỏi 
3/Bài mới
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.
- Nhận xét 
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.
- Nhận xét 
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xt 
Bài 5:
- Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình vẽ.
- Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp hình tốt.
Luyện đọc.
- Giáo viên đọc bài một lần 
Cho HS đọc từng câu.
GV nhận xét cách phát âm ghi từ ngữ khó GV hướng dẫn HS đọc.
GV chia đoạn :
 + Đoạn 1: từ đầu đến sao lại xem sổ tay của bạn.
 + Đoạn 2: tiếp theo đến những chuyện lí thú.
 + Đoạn 3: tiếp theo đến trên 50 lần.
 + Đoạn 4: cịn lại .
- Cho HS đọc từng đoạn c nhn.
Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau.
Cho HS giải nghĩa từ ngữ khó. 
- Cho HS đọc theo nhóm, một em đọc 1 em lắng nghe.
Học sinh đọc lại toàn bài 
Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thầm bài 
 + Thanh dùng sổ tay để làm gì ?
 Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
 +Hãy nĩi một vi điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.
 +Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý lấy sổ tay của bạn?
+ GV lin hệ GDHS.
Luyện đọc lại.
Cho HS đọc phân vai theo nhóm 4:
Lân, Thanh, Tuấn và người dẫn chuyện
Cho HS thi đọc theo vai.
GV nhận xét tuyên dương.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xt tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Cho HS nu lại nội dung bi vừa học ?
-Yêu cầu về nhà
--------------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Tập đọc : TIẾNG CHỔI TRE
 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
 - Hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.(trả lời các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ cuối bài thơ)
*L3:	- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số. 
II.Chuẩn bị:
*L2:Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. 
*L3:băng giấy ghi các bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc 
12542 x 3= 
20580 : 5=
3/Bài mới
v Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài.
Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc tiếp nối từng ý thơ
- Pht m từ khĩ
* Luyện đọc bài theo đoạn
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
* Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
1/ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
2/ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
3/ Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
- GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, 
Thực hành.
Bài 1 : Giải bài toán
Học sinh đọc đề bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp 
Đề bài hỏi gì ?
Hỏi có 30 cái đĩa xếp vào được mấy hộp 
Trước hết em phải tìm một cái hộp xếp được bao nhiêu cái đĩa 
Yêu cầu học sinh làm 
Giải
Đáp số : 5 hộp. 
Bài 2 : Giải bài toán
Cho học sinh đọc yêu cầu bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 45 học sinh xếp thnh 9 hàng 
Đề bài cho biết gì ?
Hỏi có 60 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng 
Hỏi học sinh đây là toán dạng gì 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2 học sinh làm bài bảng 
Giáo viên sửa bài 
Giải
Đáp số: 12 hàng
Bài 3 : học sinh nối giá trị với biểu thức 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn mẫu một bài học sinh tự làm 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Em hiểu qua bài thơ tgiả muốn nói lên điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng.
HS thi đua làm tính giá thị của biểu thức :
 65 : 7 : 2= 
GV nhận xét tiết học.
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 2:TNXH:MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
 *Lớp 3:LTVC:Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?dấu chấm , dấu hai chấm.
I.Mục tiêu:
*L2: - Nói được tên bốn phương chính và kể được phương mặt trời mọc và lặn.
 * HS HTT: Dựa vào mặt trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
*L3:-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu hai chấm, dấu chấm vào chỗ thích hợp ( BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?.
II.Chuẩn bị:
*L2:Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.- Tranh vẽ trang 67 SGK.
 - Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời
*L3:3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết TLV tuần 31 
3/Bài mới
v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
 + Hình 1 là gì?
 + Hình 2 là gì?
 + Mặt Trời mọc khi nào?
 + Mặt Trời lặn khi nào?
- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?
- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?
- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
 + Phương Đông ở đâu?
 + Phương Tây ở đâu?
 + Phương Bắc ở đâu?
 + Phương Nam ở đâu?
- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.
Cu 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.
- Phổ biến luật chơi:
- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi.
- GV cùng HS chơi.
- GV phát các bức vẽ.
- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.
- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp.
v Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu.
- Phổ biến luật chơi:.
 + Nêu 4 phương chính.
 +Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1 : 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Mời một em lên bảng làm mẫu .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì .
-Theo dõi nhận xét từng nhóm .
* Chốt: Dấu hai chấm có tác dụng dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để giải thích cho ý đứng trước đó.
*Bài 2
 -Mời HS đọc nội dung BT 2 lớp đọc thầm
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
-Chốt lại lời giải đúng .
- Tại sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu chấm?
- Tại sao ở ô trống thứ hai và thứ ba lại điền dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng dấu hai chấm: 
*Bài 3 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
 * Chốt: Cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?” 
4Củng cố, dặn dò
Nhà em quay mặt về phương nào? 
Vì sao em biết?
- Nhận xt tiết học
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
-----------------------------
Tiết:4 *Lớp 2:ÂM NHẠC:ÔN 2 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG, 
CHÚ ẾCH CON- NGHE NHẠC
 *Lớp 3:âm nhạc:Học hát: Bài do địa phương tự chọn
Bài hát: Khăn quàng đỏ
I.Mục tiêu:
*L2: - Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ.
*L3:	- HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ.
	- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình cảm của bài hát.
	- Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Nhạc cụ gõ.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát
+ Ôn bài hát: Chim chính bông:
- Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát và hỏi:
? Tên bài hát là gì?
? Tác giả là ai?
- Hướng dẫn học sinh ôn.
- Cho học sinh ôn hát kết hợp gõ đệm.
- Cho các em vận động phụ hoạ.
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Ôn bài Chú ếch con.
? Các em đã được học bài hát nào có tên của 1 số con vật nhỏ rất rễ thương?
- Giáo viên đàn và hướng dẫn học sinh ôn hát.
- Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho từng nhóm hát nối tiếp.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên lấy nhịp cho cả lớp hát lại cả bài.
- Cho các em hát theo nhiều hình thức.
- Giáo viên nhận xét?
Hoạt động 1: Học hát: Khăn quàng đỏ
* Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng.
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
* Đọc lời ca
1-2 HS xung phong đọc lời ca bài hát? 
* Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe
* Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài hát gồm 10 câu hát, trên bảng mỗi câu được chép ở một dòng. HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu.
- GV gõ thanh phách theo âm hình câu 1
- Gõ lại âm hình vừa nghe.
- 1-2 HS gõ
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, vừa gõ âm hình trên vừa đọc lời câu 1, sau đó bắt nhịp đếm 1 –2 
- Đọc tương tự với các câu còn lại
* Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. Khi hát câu 1 –3 – 5 – 7-9 dãy bên trái sẽ gõ đệm theo âm hình tiết tấu, còn câu 2 – 4 – 6 – 8-10 , dãy bên phải sẽ gõ.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu.
* Hát cả bài.
- GV đệm đàn, HS hát 
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi HS trình bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn.
* Trình bày bài hát:
Dạo nhạc, cả lớp cùng hát 1-2 lần
4Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tốt 2 bài hát vừa ôn.
Về nhà các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản minh họa cho bài
-----------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục : Chuyền cầu: Ném bóng trúng đích.
 *Lớp 3:Tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người 
- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
I.Mục tiêu:
*L2:- Tiếp tục ôn: Chuyền cầu theo nhóm 2người yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
- Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
-Yêu cầu biết ném bóng vào đích 
II.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi. 
*L3: - Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. 
 - Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi theo vòng trò và hít thơi sâu.
Xay các khớp, chân, tay,cổ
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2)Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
-Nêu tên trò chơi.
-Nhắc lại cách chơi.
-Chia theo nhóm thi đua chơi
-Nhận xét đánh giá.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác thả lỏng cơ thể.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn chuyền cầu.
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức
* Khởi động: 
*Kiểm tra bài cũ: 
B- Phần cơ bảnI- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật :
+ HS thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau.
+Sau đó cho HS tập di chuyển để bắt bóng. Dần di chuyển sang trái, phải để bắt bóng. 
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng
II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:Hồi tĩnh:
Củng cố:
Nhận xét và dặn dò
------------------------------
Thứ năm ngày 23/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2:LTVC:TỪ TRAI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 *Lớp 3:Tự nhiên – xã hội:NĂM - THÁNG VÀ MÙA
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1)
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2)
*L3:	Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
 * GDHS : Bước đầu biết có các loại khí hâu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật .	
II.Chuẩn bị:
*L2:Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. 
*L3:Các hình trong SGK phô tô,1 quyển lịch.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.
 - Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là bao nhiêu.
 - Vì sao có ngày và đêm ? 
3/Bài mới
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần a.
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, chữa bài
Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
Biết thời gian để Trái Đất chuyển
động được một vòng quanh mặt trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
- Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
Những tháng nào có 31 ngày – 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày.
+ GV KL: 
Hoạt động 2: thực hành 
 Biết một năm có 4 mùa.
Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ SGK, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu đang là mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông.
GV kết luận :
 A là mùa Xuân. B là mùa Hạ.
 C là mùa Thu. D là mùa Đông.
Hoạt động 3: trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông.
 Biết đặc điểm 4 mùa
 Nhận xét HS thực hiện 
+ GDHS: Biết bảo vệ mội trường và bảo vệ các sinh vật trong tự nhiên.
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
Một năm thường có bao nhiêu ngày ?
Một năm có mấy mùa
--------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 *Lớp 3:Tập năn tạo dáng tự do. 
Xé dán hình dáng người đơn giản
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Biết tìm số hạng, số bị trừ.
 - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 * Bi tập cần lm: BT1 (a, b), BT2(dịng 1 cu a v b), BT3.
*L3: - HS nhận biết hình dáng hoạt động biết cách xé dán hình dáng người.
 - HS biết cách xé dán và xé dán đ

File đính kèm:

  • doclop_ghep_23_tuan_32.doc
Giáo án liên quan