Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kêt quả của bài toán
- HS nhận xét
-GV chốt kết quả đúng
* Bài 2: (cột 1)
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV chữa và nhận xét
- Bài 3: ( cột 1,2,4)
Yêu cầu HS tìm hiểu bài và hỏi
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+HS trả lời
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+HS trả lời
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
- Bài 4: gọi 1 em đọc đề
Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+ HD HS tóm tắt ( có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng)
Tóm tắt:
Thành công: 865 HS
Hữu Nghị ít hơn: 32 HS
Hữu Nghị: ? HS
Giải
Trường Hữu Nghị có số HS là:
865 - 32 = 833 (HS)
ĐS: 833 HS.
- Bài 5: Giảm tải.
4Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại kiến thức đã học về cách đặt tính và tính.
- Chuẩn bị bài " Luyện tập chung".
c. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Thực hiện động tác thả lỏng. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Nhận xét tiết học. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. A- Mở đầu: * Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật động tác bài thể dục phát triển chung. B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: * Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân - Một tay đẩy bóng lên cao. Rồi dùng 2 tay nhẹ nhàng và hạ tay theo chiều bóng rơi để bắt bóng - Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân - Cho HS tập cá nhân kĩ thuật II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: - Củng cố: Nhận xét và dặn dò Thứ tư ngày 15/4/2015 Tiết:1 *Lớp 2: Toán: LUYỆN TẬP *Lớp 3:Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY . I.Mục tiêu: *L2:- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) cc số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 1000. - Biết giải bài toán về ít hơn. Bài 1, Bài 2 (cột 1)Bài 3 (cột 1,24 )Bi 4 *L3: - Đọc trôi chảy cả bài và các biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ khổ thơ - Hiểu được : Cây xanh mang lại cho người cái đẹp , ích lợi và hạnh phúc .Mọi người hăng hái trồng cây . - Học thuộc lòng bài thơ II.Chuẩn bị: *L2:viết sẵn nội dung bài tập 3. *L3:- Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Đặt tính và tính a) 456 - 124 ; 673 - 212 b) 542 - 100 ; 264 - 153 Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Bác sĩ Y – éc – xanh” 3/Bài mới * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kêt quả của bài toán - HS nhận xét -GV chốt kết quả đúng * Bài 2: (cột 1) -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV chữa và nhận xét - Bài 3: ( cột 1,2,4) Yêu cầu HS tìm hiểu bài và hỏi + Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? +HS trả lời + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? +HS trả lời + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? +HS trả lời - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét - Bài 4: gọi 1 em đọc đề Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán. + Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? + HD HS tóm tắt ( có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) Tóm tắt: Thành công: 865 HS Hữu Nghị ít hơn: 32 HS Hữu Nghị: ? HS Giải Trường Hữu Nghị có số HS là: 865 - 32 = 833 (HS) ĐS: 833 HS. - Bài 5: Giảm tải. Hoạt động : Luyện đọc: * Đọc mẫu diễn cảm bài thơ * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ . Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ . - Cây xanh mang lại những gì cho con người ? -HS trả lời -Lớp nhận xét- GV chốt ý đúng - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? -HS trả lời -Lớp nhận xét- GV chốt ý đúng - Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài thơ.Nêu tác dụng của chúng ? -HS trả lời -Lớp nhận xét- GV chốt ý đúng - Nêu nội dung bài thơ? -HS trả lời -Lớp nhận xét- GV chốt ý đúng Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ : -Mời 2,3 em đọc lại cả bài thơ . -GV treo bảng phụ (nội dung bài thơ) -Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ . -GV xoá dần nội dung bài. -Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ . -Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 4Củng cố, dặn dò - Củng cố lại kiến thức đã học về cách đặt tính và tính. - Chuẩn bị bài " Luyện tập chung". Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. -------------------------------- Tiết:2 *Lớp 2: TẬP ĐỌC:CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC *Lớp 3:Toán :CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . I.Mục tiêu: *L2:-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài. - Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lịng tơn kính của tồn dn với Bc. ( trả lời được các CH trong SGK) *L3: - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số : Trường hợp có một lần chia dư và số dư cuối cùng là 0 .(Bài tập 1,2,3) II.Chuẩn bị: *L2:tranh minh hoạ (SGK) *L3:Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: GọiHS lên kiểm tra " chiếc rễ đa tròn" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 3/Bài mới * Luyện đọc: 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như yêu cầu) 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc 1 số từ khó: quảng trường, khắp miền, vạn tuế, khoẻ khoắn, vươn lên, mịn, tôn kính b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn đọc 1 số câu dài. - Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội/ đâm chồi/ phô sắc/ toả ngát hương thơm// + Trên bậc tam cấp / hoa dạ hướng. Hoa ngàu kết chùm/ đang toả ngát hướng thơm ngào ngạt//. + Cây và hoagấm vóc/ thiêng liêng/ viếng Bác//. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. c) HS thi đọc từng đoạn * Tìm hiểu bài - Câu 1: Kể tên các loài cây được trồng trước lăng Bác. - Vạn tuế, dầu nước, hoa lan. - Câu 2: Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác. - Hoa lan, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hướng, hoa nhái, hoa mộc, hoa ngâu. - Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng.vào lăng viếng Bác. Hoạt động : Hướng dẫn phép chia 37648 : 4 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 6369 : 3 = ? -Giáo viên nêu vấn đề . -Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia - Giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa Hoạt động 3: Luyện tập: -Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chia . -Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở - Mời 3 em lên bảng tính -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập . -Ghi tóm tắt đề lên bảng . -Yêu cầu cả lớp tính vào vở . -Mời một học sinh lên bảng giải bài -Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 - Ghi từng phép tính lên bảng . -Yêu cầu học sinh nêu cách tính . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời hai em lên bảng tính kết quả - Gọi 2 em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá 4Củng cố, dặn dò Gọi 2 HS đọc lại bài văn với giọng trang nghiêm nhấn giọng ở cá từ gợi cảm thể hiện sự tôn kính với Bác. - Về nhà tập đọc lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . ---------------------- Tiết:3 *Lớp 2: Tự nhiên – xã hội:MẶT TRỜI *Lớp 3:Luyện từ và câu :MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC NƯỚC – ÔN LUYỆN VỀ DẤU PHẨY. I.Mục tiêu: *L2: -Biết được những điều cơ bản về mặt trời: có dạng khối cầu, ở xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng trái đất. -HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt. *L3: - Mở rộng vốn từ về các nước : kể được tên các nước trên thế giới , biết chỉ vị trí tên các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu . Ôn luyện về dấu phẩy . II.Chuẩn bị: *L2:tranh minh họa về mặt trời. *L3:Bản đồ hoặc quả Địa cầu . 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 2 3/Bài mới * Hoạt động 1: Hát và vẽ mặt trời theo hiểu biết -GV gọi 1 em hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” *Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời. Hỏi: Em biết gì về mặt trời? -GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lap) ln bảng và giải thích thêm. Hỏi: khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao? -Không rất tối- vì khi đó không có ánh sáng mặt trời chiếu sáng -Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh? - Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì mặt trời đã cung cấp sức nóng cho trái đất. -Vậy mặt trời có tác dụng gì? -Chiếu sáng và sưởi ấm. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -GV nêu 4 câu hỏi: + Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? + Em nên làm gì để tránh nắng? + Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời? + Khi muốn quan sát mặt trời em làm thế nào? -Yêu cầu HS trình bày. *Hoạt động 4: Ai khỏe nhất? Xung quanh mặt trời có những gì? +Có mây, có các hành tinh.... -GV giới thiệu các hành tinh trong hệ mặt trời. -Tổ chức trò chơi: ai nhanh nhất? Một HS làm mặt trời đứng quay tại chỗ và 7 em làm 7 hành tinh chuyển dịch mô phỏng hoạt động cảu các hành tinh trong hệ mặt trời. Khi HS chuẩn bị xong. HS nào chạy khỏe nhất sẽ thắng cuộc. -GV chốt lại kiến thức: *Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm -Yêu cầu: các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề khi không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? *Chốt kiến thức: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm . -Treo bản đồ thế giới yêu cầu lớp quan sát. -Mời ba em lên bảng quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ . -Yêu cầu học sinh nối tiếp lên dùng thước chỉ bản đồ tìm tên các nước . -Theo dõi nhận xét từng câu -Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm . - Mời 3 nhóm cử đại diện lên chơi tiếp sức -Mời 3 đại diện 3 nhóm đọc lại kết quả của nhóm . -Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng cuộc . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc - 4Củng cố, dặn dò GV chốt lại 1 số kiến thức vừa học -Nhận xét tiết học Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới ----------------------- Tiết:4 *Lớp 2: ÔN BÀI HÁT: BẮC KIM THANGTẬP HÁT LỜI MỚI *Lớp 3:âm nhạcÔn tập hai bài hát: Chị Ong Nâu và em bé Tiếng hát bạn bè mình I.Mục tiêu: *L2: - Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu. - Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ nhịp nhàng. - Biết bài hát lời mới theo điệu Bắc Kim Thang. *L3:Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hỏt. Biểu diễn cỏc bài hỏt. -ễn tập cỏc nốt nhạc II.Chuẩn bị: *L2:đĩa nhạc- Nhạc cụ gõ. *L3:Nhạc cụ quen dùng- Bảng kẻ khuông nhạc. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 Hoạt động 1: Ôn bài hát. - Cho lớp nghe lại bài hát. - Giáo viên đàn cho học sinh hát. - Cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho lớp ôn luyện theo tổ và theo nháp. - Cho lớp ôn luyện theo cách hát đối đáp mỗi từ hát 1 câu. - Giáo viên nhận xét? Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.- Giáo viên hướng dẫn một vài động tác đơn giản. - Từng nhóm thực hiện động tác. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh tập biểu diễn với nhiều hình thức. - Giáo viên nhận xét? * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé * Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu câu 1 – 2, HS hát gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày - Hát kết hợp gõ theo nhịp: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. * Hát kết hợp vận động: Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động, yêu cầu HS chuyển động nhẹ nhàng, duyên dáng. - GV mời một vài HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2- 4 em hoặc cá nhân. 3. Biễu diễn bài hát theo một vài hình thức. 3 - 4 em hoặc theo tổ, GV chấm điểm. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình * Hát kết hợp vận động: GV chỉ định 1-2 HS học khá lên hát và vận động phụ họa. - GV hướng dẫn HS tập lại một vài động tác phụ họa đã học từ tiết 28. - HS trình bày bài hát và vận động. * Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm: - HS tập hát và gõ đệm: Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc - Ôn tập qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí nốt. - GV viết một số nốt nhạc trên khuông, - HS tập kẻ khuông và viết cỏc nốt nhạc hoàn chỉnh. 4Củng cố, dặn dò - Giáo viên đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát -Ôn 2 bài hát Chú ếch con và Bắc kim thang. Gv nhận xột tiết học -------------------------------- Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục : Chuyển cầu- trò chơi: ném bóng trúng đích *Lớp 3:Tung và bắt bóng cá nhân - Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ” I.Mục tiêu: *L2:-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác -Tiếp tục học trò chơi: ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi. *L3: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân(tung bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. \III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc -Đi theo vòng tròn hít thở sâu -Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản. 1)Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người -Thực hiện -Nhắc lại cách chuyền cầu 2)Trò chơi ném bóng trúng đích -Nhắc lại cách chơi C.Phần kết thúc. -Đi đều và hát -1 Số động tác thả lỏng -Trò chơi làm theo hiệu lệnh -Nhận xét giờ học -Nhắc về nhà ôn chuyền cầu A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Xoay các khớp -Chạy trên địa hình tự nhiên. - Ôn đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người -thực hiện theo vòng tròn. -Theo dõi chung 2)Trò chơi: Ném bóng trúng đích. + Nêu tên trò chơi: Giới thiệu cách chơi. -Chia lớp thành 4 nhóm luyện tập. -Theo dõi chung. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Thực hiện động tác thả lỏng. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Nhận xét tiết học. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 Tiết:1 *Lớp 2:LTVC:TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY *Lớp 3:Tự nhiên xã hội:MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT . I.Mục tiêu: *L2: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1);tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3). *L3: - Trình bày mối quan hệ giữa Mặt Trời , Mặt Trăng và Trái Đất . Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất .Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất . - So sánh độ lớn của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời: Trái đất lớn hơn mặt trăng, Mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần. II.Chuẩn bị: *L2:Bài tập 1 vết bảng lớp *L3:Tranh ảnh trong sách trang 118 , 119 . Quả địa cầu III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30 -Kiểm tra các kiến thức bài : “ Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời” 3/Bài mới 1) Bài 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 em đọc từ ngữ trong dấu ngoặc. -Gọi 1 em lên bảng gắn thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài tập TV2. Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm nào của Bác đạm bạc Bác thích hoa huệ tinh khiết Nhà Bác ..nhà sànđường vào nhà râm bụt.bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (đạm bạc, tinh khiết, nhà sân, râm bụt, tự tay). -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. -Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ , phúc hậu -Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận sau 7’ yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. -Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống -Yêu cầu HS tự làm Một hôm Bác Hồ đến thăm 1 ngôi chùa. Lệ thường, ai cũng bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào + Vì sao ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? -Vì một hôm chưa thành câu. + Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm. - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau viết hoa. + Ô trống thứ 3 điền dấu gì? -Điền dấu phẩy vì đến thềm chùa chưa thành câu. -Dấu chấm viết ở đâu? Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp . *Bước 1 :Hướng dẫn quan sát hình 1 sách giáo khoa – Hãy chỉ Mặt Trời , Trái Đất , Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ? - Nhận xét chiều quay của của Trái Đất quanh Mặt Trăng và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ? - Nhận xét độ lớn của mặt Trời ,Trái Đất và Mặt Trăng? -Bước 2 : - Yêu cầu các cặp lên trả lời trước lớp . -Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh . Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất : -Bước 1 : - Giảng cho học sinh biết vệ tinh là thiên thể quay quanh hành tinh . -Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ? -Bước 2 : -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 sách giáo khoa vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất . Hoạt động 4: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất . -Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm . - Mời một số em ra sân chơi thử . -Yêu cầu học sinh đóng vai Mặt trăng quay quanh quả địa cầu một vòng và mặt luôn hướng về quả địa cầu 4Củng cố, dặn dò Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. -Gọi HS nhận xét câu của bạn. -Nhận xét tiết học.-Về xem lại bài. Hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. ----------------------------------- Tiết:2 *Lớp 2: Toán:LUYỆN TẬP CHUNG *Lớp 3:Vẽ tranh : Đề tài các con vật I.Mục tiêu: *L2: - Biết lm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100; lm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm cc số trịn trăm. Bi 1(php tính 1,2,4)Bi 2(php tính 1,2,3)Bi 3 (cột 1,2 )Bi 4 (cột 1,2 *L3:- HS nhận biết được đặc điểm hình khối của một số con vật. - HS biết cách vẽ và vẽ được con vật, tô màu theo ý thích. - HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. II.Chuẩn bị: *L2:Bảng vẽ hình bài tập (có chia ô vuông *L3:Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. Hình gợi ý. Bài của HS năm trước. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: -Đặt tính rồi tính a) 456 – 124 ; 673 + 212 b) 542 + 100 ; 246 153 Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 3/Bài mới -Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán. -Bài 4: Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Đặt tính rồi tính Yêu cầu HS tự làm bài GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiên phép tính. -Bài 5: Giảm tải. -GV cho HS làm bài tập hổ trợ những phần kiến thức còn yếu. -Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật có trong tranh? + Hình dáng, đặc điểm? + Các phần chính của con vật? + Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau? + Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật ào khác? - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận. ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. - GV bổ sung: Hoạt động 2: Cách xé dán. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét và vẽnhanh các bước. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. 4Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật. Hoàn thành bài vẽ ---------------------------------- Tiết:3 *Lớp 2 Thủ công: LÀM CON BƯỚM *Lớp 3:Toán :CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT) I.Mục tiêu: *L2: - Biết làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. *L3: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. II.Chuẩn bị: *L2:quy trình làm con
File đính kèm:
- lop_ghep_23_tuan_31.doc