Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần học 21

Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Kể chuyện

Chim Sơn ca và bông cúc trắng. Tự nhiên và xã hội

 Thân cây (tiếp)

1. Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại được tứng đoạn và toàn bộ câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Sau bài học, HS biết;

 - Nêu được chức năng của thân cây.

 - Kể ra ích lợi của một số thân cây.

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần học 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 x 10 = 50 (lít)
 Đáp số: 50 lít
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS: Làm bài 5 vào vở.
5, 10, 15, 20, 25, 30
5, 8, 11, 14, 17, 20
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: NHận xét chữa bài 
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
 (tiết 1)
Tập đọc- Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ:
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu.
1.Rèn kỹ năng nói. 
Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: HDHS quan sát tranh nêu nội dung tranh .
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ?
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
Hs: Đọc lại bài diễn cảm
10'
2
HS: Nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục
Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
Gv: Hướng dẫn hs đặt tên cho đoạn
5’
3
GV: *Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
- HS: Tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5.
5’
4
HS: Thảo luận các tình huống 1. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà 1 người quen.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ?
GV: Gọi HS nêu và ghi nhanh các tên lên bảng.
VD: Đ1: Cậu bé ham học 
Đ2: Thử tài
Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái
Đ4: Xuống đất an toàn 
Đ5: Truyền nghề cho dân 
5’
5
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
Hs: Mỗi HS kể 1 đoạn
5’
6
HS: Chơi trò chơi: Văn minh lịch sự
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân 
5’
7
GV: Nhận xét 
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2016
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa R
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa R theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
Giúp HS:
	- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
	- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa R .
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHs làm
- 8652
 3917
 4735
Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài 1
- 6385 - 7563 - 8090
 2927 4908 7131 
 3458 2655 959
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét HD Làm bài 2
- 5482 - 8695 - 9996 - 2340
 1956 2772 6669 312
 4526 5913 3327 1828
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài 3
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 - 1635 = 2648 (m)
 Đáp số: 2648 m vải
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Gọi HS Nêu kết quả bài tập.
 Và nêu lại cách thực hiện bài 4
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khức
Tự nhiên và xã hội
 Thân cây
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đường gấp khúc (khi biết đo đường gấp khúc đó).
Sau bài học, HS biết:
	- Nhận dạng và kể tên được một số thân cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
	- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Đọc bảng nhân 5 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD
Đây là đường gấp khúc ABCD
- Nhận dạng: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ?
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là gì ?
 HS: HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi
+ GV gọi HS trình bày kết quả
+ Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? 
8'
2
HS: Tính độ dài đường gấp khúc.
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
GV: Gọi HS trả lời trước lớp
Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò 
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây xu hào có thân phình to thành củ.
5’
3
GV: HDHS làm bài 1
Nối các điểm để đường thẳng gấp khúc gồm.
a. Hai đoạn thẳng.
b. Ba đoạn thẳng.
 HS: Chơi trò chơi (Bingo)
5’
4
HS: Làm bài 2 theo mẫu
a. Mẫu:
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm
GV: HDHS cách chơi, luật chơi .
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 - 3 phiếu 
- Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình.
- Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức 
- Người cuối cùng gắn xong thì hô Bin go
5’
5
GV: Nhận xét – HD làm bài 2
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc 
ABCD là:
 5 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
Hs: HS chơi trò chơi 
5’
6
HS: Làm bài 3
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 12 cm
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xẫ hội.
Cuộc sống xung quanh
Tập viết
Ôn chữ hoa O.Ô.Ơ
A. Mục tiêu:
HS biết:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương.
Giúp hs viết được chữ hoa N
theo cỡ vừa và nhỏ đúng và đẹp 
- Viết từ ứng dụng câu ừng dụng theo cỡ chữ vừa và nhỏ đúng , đẹp .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa O.Ô.Ơ
HS: Vở tập viết
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước.
 Hát 
- Hs : kiểm tra bài viết của nhau ở nhà.
5’
HS: Quan sát tranh nói về những gì em thấy trong hình ?
- Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? tại sao ?
Gv : hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa O.Ô.Ơ và từ ứng dụng .
5’
GV: Nhận xét
Kết luận: Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
5’
HS: Đã sưu tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân địa phương.
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
5’
GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm có nhiều tranh ảnh.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5’
HS: Vẽ tranh mô tả về nghề nghiệp của người dân địa phương.
 Gv : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
5’
GV: Gọi HS trình bày trước lớp
Hs : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Mở rộng vốn từ, từ ngữ về chim chóc đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt
và trả lời câu hỏi: ở đâu.
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
1. Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
	2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hỏt
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau
5’
1
HS: Làm bài 1 theo mẫu
Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo, 
- Tu hú, quốc, quạ.
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
GV: HDHS làm bài 1
Đọc diễn cảm bài thơ
Ông trời bật lửa 
5’
2
GV: HD HS làm bài 1
HS: Làm bài 2 đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
5’
3
a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Gv: Nhận xét 
Mặt trời
ông
Bật lửa 
Mây
Chị
Kéo đến 
Trăng sao
Trốn 
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
Xuống 
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
ông
Vỗ tay cười 
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
HS: Làm bài 3
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
HS: Làm bài 3
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để ở đâu ?
GV: Nhận xét – HD bài 4.
a. Câu chuyện kể trong bài 
Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
5’
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
Hs: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 20168
 Tiết1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Vè chim
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè.
- Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lon xon, tếu, nhấp nhem
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con người của một số loài chim.
Giúp HS:
	- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
	- Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 HS: Đọc bài Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
GV: Cho hs làm bài 3
5’
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Làm bài 1
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn 
Vậy 8000 - 5000 = 3000
- Nhiều HS nhắc lại cách tính 
- HS làm tiếp các phần còn lại ,nêu kết quả.
7000 - 2000 = 5000
6000 - 4000 = 2000
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Nhận xét HDHS làm bài 2
5’
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài 2
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm 
Vậy 5700 - 200 = 5500
-> Nhiều HS nhắc lại cách tính.
3600 - 600 = 3000
7800 - 500 = 7300
9500 - 100 = 9400
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
Gv: Nhận xét - HDHS làm bài 3
8’
3
GV: HDHS hiểu bài 
Tìm tên các loài chim được kể trong bài ?
- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?
- Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ?
- Em thích con chim nào trong bài ? vì sao ?
HS: Làm bài 3
- 7284 - 9061 - 6473
 3528 4503 5645
 3756 4558 828
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét HD làm bài 4 cách 1
Bài giải
C1: Số muối chuyển lần một là:
4720 - 2000 = 2720 (Kg)
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
2720 - 1700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
3’
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Làm bài 4 cách 2
C2: Hai lần chuyển muối được:
2000 +1000 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:
4720 - 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
5’
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Luyện tập
Tập đọc
 Bàn tay cô giáo
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố, nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào.
	- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
	- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: Phô.
	- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của côm giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
 Hát 
- Gv: Gọi HS Hai bà trưng
5’
1
GV: HDHS làm bài 1.
 Bài giải:
a. Độ dài đường gấp khúc là:
12 + 15 = 27 (cm)
 Đáp số: 27 cm
b. Độ dài đường gấp khúc là: 
10 + 14 + 9 = 33(dm)
 Đáp số: 33 dm
HS: Đọc bài trước trong sgk
5'
2
HS: Làm bài 2
 Bài giải:
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
5 + 7 + 2 = 14 (dm)
 Đáp số: 14 dm
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
5;
4
HS: Làm bài 3
a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD.
b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC, BCD.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ?
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo 
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm
5’
6
GV: Nhận xét 
Hs: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
5'
7
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (NV)
Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
Chính tả( Nghe viết)
Ông tổ nghề thêu
A. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện 
2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.
Rèn kỹ năng viết chính tả:
	1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu
	2. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
5’
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: KT phần bài tập ở nhà của HS
5’
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
5’
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv : hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
5’
4
GV: Nêu nội dung bài viết
Hs: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
GV: HD viết bài.
HS đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Làm bài tập 2a
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân
HS: Làm bài tập.
 Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo
Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi.
5’
6
GV: Nhận xét HD bài 3
a) chân trời, (chân mây)
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
Tự nhiên và xã hội
 Thân cây (tiếp)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại được tứng đoạn và toàn bộ câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Sau bài học, HS biết;
	- Nêu được chức năng của thân cây.
	- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 HS: Kể lại chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: - HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của.
5’
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ? 
5’
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV: Gọi các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận
 Kết luận:
Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng
5’
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Ghi bài.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2015
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn tả ngắn về loài chim
Toán
 Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim.
Giúp HS;
	- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
	- Củng cố về giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1 thực hành đóng vai
 "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
GV: HDHS làm bài tập 1
5200 + 400 = 5600
5600 - 400 = 5200
4000 + 3000 = 7000
9000 +1000 = 10000
5’
2
GV: Nhận xét.- HD bài 2.
HS: Làm bài tập 1
5’
3
HS: Làm bài 2 theo cặp các tình huống.
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
b.Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.
c.Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
GV: Nhận xét HD bài 2
+ 6924 + 5718 - 8493 - 4380
 1536 636 3667 729
 8460 6354 4826 3651 
GV : Nhận xét – sửa chữa.
HS: Làm bài 3
Bài giải
Số cây trồng thêm được:
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 : 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1246 (cây)
HS: Làm bài 3 .
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
 Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại.
Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
GV: Nhận xét HD bài 4
x + 1909 = 2050
 x = 2050 - 1909
 x = 141
x - 1909 = 2050
 x = 3705 + 586
 x = 9291
5’
5
GV: Gọi Nhiều HS đọc bài.
- Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
HS: Làm bài tập 5
HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Luyện tập chung
Tập làm văn
Nói về trí thức. Nghe - kể: 
 Nầng niu từng hạt giống 
A. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
Rèn kỹ năng nói:
	1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
	2. N

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_GHEP_23_TUAN_21_NAM_HOC_20152016.doc