Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 23

 GV gọi HS đọc lại bài : Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi sau bài đọc .

3/Bài mới

a) Giới thiệu bài :

GV ghi bảng : BÁC SĨ SÓI

b) Luyện đọc :

 * GV đọc mẫu cả bài : giọng người kể vui vẻ, tinh nghịch ; giọng Sói giả vờ hiền lành ; giọng ngựa giả vờ ngoan ngoãn, lễ phép .

Nhấn giọng các từ toan, xông đến, đeo lên mắt, cặp vào cổ, khoác lên người, chụp lên đầu, cuống lên, bình tĩnh, giã giọng, lễ phép .

*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

a) Đọc từng câu :

b) Đọc từng đoạn trước lớp :

 GV yêu cầu các em đọc các từ được chú giải sau bài đọc và giải nghĩa các từ đó .c) Đọc từng đoạn trong nhóm :

d) Đọc đồng thanh :

 

doc32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở 
----------------------------
Thứ tư ngày 4/2/2015
Tiết:1 *Lớp 2:TOÁN: MỘT PHẦN BA
 *Lớp 3:Tập đọc:CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I.Mục tiêu:
*L2: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Bi 1,3.
*L3: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài . 
Hiểu nội dung tờ quảng cáo ; bước đầu biết một số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.( trả lời được các câu hỏi SGK ) . 
 CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
 -Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận-Ra quyết định -Quản lí thời gian 
II.Chuẩn bị:
*L2:các tấm bìa hình vuông, hình tròn, tam giác đều
*L3:tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫnhọc sinh đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi vài HS lên đọc bảng chia 3
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3/Bài mới
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp. 
* Giới thiệu “ Một phần ba”
 - GV treo hình chữ nhật lên bảng
 + Hình chữ nhật được chia mấy phần bằng nhau?
GV nói : trong đó có 1 phần được tô màu. 
 + Vậy ta đã tô được một phần mấy của hình chữ nhật ?
GV ghi bảng 1/3 và đọc : một phần ba
* Kết luận: chia hình chữ nhật thành ba phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ta được 1/3 hình chữ nhật 
* Thực hành
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 , 1 em lên bảng – lớp làm vào vở 
+ Đã tô màu 1/3 hình vuông A
 + Đã tô màu 1/3 hình tam giác C
 + Đã tô màu 1/3 hình tròn D
GV nhận xét cho điểm
Bài 2: Điều chỉnh giảm bớt
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT4
 Hình B đã khoanh vào 1/3 số con gà trong hình đó.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm và gạch chân những từ khó đọc và nêu GV hướng dẫn HS đọc. 
Giáo viên gọi từng dãy đọc từng câu hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn.
Bài chia làm 4 đoạn:
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19 giờ ( 7 giờ tối ), 15 giờ ( 3 giờ chiều )
Giáo viên cho học sinh đọc nhóm đôi tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, 4
 c/ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Giáo viên cho học sinh đọc thầm bản quảng cáo và trả lời câu hỏi: 
+ Rạp xiếc in tờ quảg cáo này để làm gì ?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? 
 + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, trang trí )?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp.
d/ Hoạt động 3 : luyện đọc lại .
Giáo viên chọn đọc mẫu
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau. 
Cho HS nêu lại nội dung bài .
GV nhận xét tuyên dương những học sinh học tốt .
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Tập đọc: NỘI QUY ĐẢO KHỈ
 *Lớp 3:Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r rng, rnh mạch được từng điều trong bảng nội quy.
- Hiểu v cĩ ý thức tun theo nội quy. (trả lời được CH1,2).
* HS khá, giỏitrả lời được CH3.
*L3: -Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ). 
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
II.Chuẩn bị:
*L2:bài dạy, tranh minh hoạ
*L3:băng giấy ghi các bước tính câu a,b.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét.
 học .
GV cho 2 học sinh làm bài tập 3 tìm x, lớp làm bảng con. 
GV Nhận xét, nhận xét chung 
3/Bài mới
 * luyện đọc
 * GV đọc mẫu lần 1 (giọng rõ ràng, mạch lạc nhấn giọng tên từng mục)
 * Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu 
- Yêu cầu HS luỵên đọc từ khó : nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, khành khạch, khoái chí .
 b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 + Đoạn 1: 3 dòng đầu (giọng hào hứng)
 + Đoạn 2: nội quy (đọc rõ rành rẽ)
 - HD HS luyện đọc
 + Mua vé tham quan trước khi lên đảo//
 + Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng //
 - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc từng đoạn trước lớp
* Tìm hiểu bài: 
 - Câu 1: nội quy đảo khỉ có mấy điều?
Nội quy có 4 điều
 + Điều 1: Ai cũng phải mua vé, có vé mới được lên đảo
 + Điều 2: không trêu chọc thú, lấy sỏi, đá ném thú .. nếu trêu chọc làm thú giận .
 + Điều 3: Có thể cho ăn những thức ăn nhưng không cho chúng ăn những thức ăn lạ – thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc chết.
 + Điều 4: không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ
Câu 2: Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? - Khỉ khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài vật, yêu cầu mọi ngừơi giữ sạch đẹp hơn đảo nơi khỉ sinh sống
* HS kh giỏi
Câu 3: Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí ? Vì khỉ nu thích bản nội quy .
* Luỵên đọc lại:
- Gọi 2, 3 cặp HS thi đọc bài
- GV nhận xét – bình chọn người đọc tốt
 * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 
Phép chia 6369 : 3
GV viết lên bảng phép tính : 6369 : 3 = ? 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính 
Giáo viên hướng dẫn: 
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Phép chia 1276 : 4
GV viết lên bảng phép tính: 1276 : 4 = ? 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.
Giáo viên hướng dẫn
 c/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 : tính : 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét: 
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Tìm x : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
Gọi 1 em đọc lại toàn bài
 - GV giới thiệu nội quy của trường – gọi 1 em nêu nội quy trường
 - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi
Cho HS thi làm bài 
 2452 : 2 = 1226
- GV nhận xét tuyên dương
- Dặn HS vế nhà học bài 
-----------------------------
Tiết:3 *Lớp 2:Tự Nhiên Xã Hội: ÔN TẬP : XÃ HỘI
 *Lớp 3:Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ .ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO?
I.Mục tiêu:
*L2: 	- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
* So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt củ người dân vùng nông thôn và thành thị.
 *L3: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ( BT 1 ).
Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? ( BT 2 ). 
Đặt biệt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3a/c/d, hoặc b/c/d). 
* HS HTT làm đúng toàn bộ BT3. 
II.Chuẩn bị:
*L2:các câu hỏi
*L3:bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Kiểm tra dụng cụ môn học của HS
 - Nhận xét
Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm tuần trước .
Giáo viên nhận xét, 
3/Bài mới
a) Hoạt động 1: Thi kể về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh .
- Yêu cầu : những tranh ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã học
 + Nhóm 1 : nói về gia đình . Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học .
Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi ngửời trong gia đình đều vui vẻ, bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em 
Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại, về đồ sứ có bát đĩa .nhựa, đồ nhôm, xô, chậu .Để giữ đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp. Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
+ Nhóm 2 : nói về nhà trường .
 + Nhóm 3 : nói về cuộc sống xung quanh
Cách tính điểm
 + Nói đủ, đúng kiến thức : 10 điểm
 + Nói sinh động : 5 điểm
 + Có thêm tranh ảnh minh hoạ : 5 điểm
 Đội nào nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc .
GV nhận xét các đội chơi
Phát thưởng cho các đội
Hoạt động 2 : làm phiếu BT
GV phát phiếu BT và yêu cầu cả lớp HS làm
GV thu phiếu để chấm điểm
Đánh dấu x vào ô trống trước các câu em cho là đúng :
2. Nối cột A với câu tương ứng cột B :
3. Kể tên :
 a) Hai ngành nghề ở nông thôn ..
 b) Hai ngành nghề ở thành phố ..
 c) Ngành nghề ở địa phương 
Hoạt động 1 : Nhân hoá. 
Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu phần a
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá
Giáo viên đưa ra đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng tất nhanh. 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm : 
a/ Những vật nào được nhân hoá?
b/ Cách Nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng gì?
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?
Kim giờ 
bác 
thận trọng, nhích từng li, từng li 
Kim phút 
anh 
lầm lì, đi từng bước, từng bước 
Kim giây 
bé 
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng 
Cả ba kim 
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang 
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Giáo viên chốt lại: nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động: 
 c/ Hoạt động 2 : Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? 
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm .
GV kết luận : 
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm : 
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Cho HS thi nêu về những vật được nhân hóa .
GV nhận xét tuyên dương ,
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài 
Tiết:4 *Lớp 2: HỌC BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 *Lớp 3:âm nhạc
Tiết 23: Giới thiệu về một số hình nốt nhạc
BÀI ĐỌC THấM DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KỲ
I.Mục tiêu:
*L2: 
- Giới thiệu 1 bài hát mới của trẻ em Pháp, lời Việt Hoàng Anh.
- Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Giáo dục cho HS thêm yêu thích môn học
*L3: Tập biểu diễn một số bài hỏt đó học. Nhận biết một số hỡnh nốt nhạc. Tập viết cỏc hỡnh nốt nhạc.. Biết nội dung cõu chuyện Du Bỏ Nha-Chung Tử Kỳ
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.
	- Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện Bá Nha-Tử Kỳ
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
+ Hoạt động 1: Dạy giai điệu bài hát
- GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát.
- GV giới thiệu bài.
- Cho HS đọc lời ca.
- Gọi 1 đến 2 em đọc lại.
- GV hát câu 1 và đàn giai điệu câu 1 vài lần, lấy nhịp.
- Tương tự như vậy với các câu tiếp theo.
- Tâp xong cho lớp hát cả bài.
- Cho lớp ôn luyện và trình bày.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách gõ đệm theo phách.
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ 
xx 	x x x x 
thương này
x x
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS đứng hát nhún chân và nghiêng người theo nhịp, tay có thể đưa lên đưa xuống theo lời ca.
- Cho từng nhóm tập.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm tập tốt, động viên nhóm tập chưa tốt. 
Hoạtđộng 1:Giới thiệu một số hình nốt nhạc:
Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, có chỗ ngân ngắn. vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây:
- Nốt trắng: gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt.
- Nốt đen: nốt đen giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen
- Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
- Nốt móc kép: nốt móc kép giống như nốt móc đơn nhưng có hai dấu móc hình vòng cung.
Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc trên:
- GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở, chưa cần viết trên khuông nhạc.
- GV Gợi ý HD cho HS biết các nốt
Ví dụ trong thời gian một người đang hát một nốt trắng, người khác có thể hát được 4 nốtmóc đơn, người khác hát được 8 nốt móc kép
- GV hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt:
 Hoạt động 3:Nghe kể chuyện
GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt một vài câu hỏi:
- Trong hai người, ai là người biết chơi đàn?- Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân?- Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?
GV nêu tính giáo dục của câu chuyện:
4Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học? 
 - Về nhà tìm 1 số động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
Nhận xét tiết học
--------------------------
Tiết:5 *Lớp 2:Thể dục : Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi : Kết bạn
 *Lớp 3:Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “Chuyển bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu:
*L2:-Đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng
-Ôn trò chơi –(Kết bạn) yêu cầu biết cách cơi và tham gia chơi 
GDKNS: Giáo dục cho các em có tính kỷ luật và nhanh nhẹn trong cuộc sống 
*L3:- Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng so dây, chao dây, quay dây. 
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động
-Chạy theo 1 hàng dọc hít thở sâu
-Đi theo vòng tròn và hit thở sâu
-Ôn bài thể dục tay không
B.Phần cơ bản.
1)Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
2 Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
3 Đi nhanh chuyển sang chạy
-GV làm mẫu và HD, giải thích
-Tập theo tổ
Tổ chức các tổ thi với nhau
4 Trò chơi:Kết bạn
-Nêutên trò chơi và nhắc lại cách chơi
-Cho HS đọc:kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết, kết bạn -Sau đó giao viên hô cho HS kết2,3,4,5,.
-Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, thưởng và phạt rõ ràng
C.Phần kết thúc.
-Cuối người lắc ngưòi thả lỏng
-Trò chơi: diệt các con vật có hại
-Hệ thống bài
Nhắc HS về tập đi nhanh chuyển sang chạy
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) theo nhóm.
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì?
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.
Thứ năm ngày 5/2/2015
Tiết:1 *Lớp 2: Luỵên từ và câu:TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội :KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I.Mục tiêu:
*L2: -Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? ( BT2, BT3)
*L3:Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. 
	* HSKG Biết được quá trìng quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
	* Giáo dục HS : Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. 
CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
	- Kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin: Phân tích thông tin để biết gia s trị của cấy với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
	- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ư thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sông: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
	- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:các hình trang 88, 89 trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi 1 em nói tên từng loài chim trong tranh
 - 2 HS nối tiếp cho hoàn chỉnh các thành ngữ BT2
Giáo viên cho học sinh nêu đặc điểm cấu tạo của lá cây .
3/Bài mới
 * HD làm bài tập.
 Bài 1: 
 - Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu đề bài
 - GV chia lớp 6 nhĩm, pht bảng cho cc nhĩm
 - HS làm bài
- Đại diện nhóm trình by
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Thú dữ nguy hiểm
Thú không nguy hiểm
Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác
Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
 2. BT (miệng)
 - Yêu cầu HS đọc lại đề bài
 - GV nhận xét chốt ý chính
 a) Thỏ chạy nhanh như bay / tên
 b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt / nhẹ như không
 c) Gấu đi lặc lè/ lắc la lắc lư / 
 d) Voi kéo gỗ rất khỏe / hùng hục /
 3. BT (miệng)
 - Từng cặp HS trao đổi, đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
 - GV nhận xét chốt ý chính
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh dựa vài hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
+ Quang hợp
+ Hô hấp
+ Thoát hơi nước.
Giáo viên GDHS : về vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây: 
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình trang 89 trong SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
ĐẠI diện trình bầy
Nhận xét, tuyên dương 
4Củng cố, dặn dò
GV gọi HS nêu tên vài con vật không nguy hiểm. Giáo dục HS yêu quý và bảo về loài vật.
 - Chuẩn bị bài sau 
Cho HS nêu chức năng của lá cây. 
Dặn HS chuẩn bị bài Hoa. 
-------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Toán: LUYỆN TẬP
 *Lớp 3:Vẽ theo mẫu.VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I.Mục tiêu:
*L2: - Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bi tốn cĩ một php tính chia ( trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia chỏ; cho 2).
- Bi 1, 2, 4.
*L3: - HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, màu sắc đặc điểm của bình đựng nước, biết cách vẽ cái bình đựng nước.
- HS vẽ được cái bình đựng nước theo mẫu và tô màu theo ý thích. 
 - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Một vài chiếc bình đựng nước có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 3
 - KT vở BT của HS ở tiết trước
Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
3/Bài mới
Bài 1: yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi vào vở
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 24 : 3 = 8
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2: Yêu cầu HS tính nhẩm
 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 
 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3: 
 Yêu cầu HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm (theo mẫu)
 15cm : 3 = 5cm
 9 kg : 3 = 3 kg
 14 cm : 2 = 7 cm
 21 l : 3 = 7 l
 10 dm : 2 = 5 dm
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài tóm tắt rồi giải
Tóm tắt
 15 kg chia đều 3 túi
 Mỗi túi có ? kg
 Giải 
 Mỗi túi đựng được là :
 15 : 3 = 5 (kg)
 ĐS : 5 kg
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn cô có mấy chiếc bình?
+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào?	
+ Bình gồm những bộ phận nào?
 + Trang trí giữa c

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep23_tuan_23.doc
Giáo án liên quan