Giáo án Lớp Chồi - Kế hoạch Tuần 2 - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Sóc Trăng
ĐÓN TRẺ
- Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh quê hương.
THỂ DỤC SÁNG:
1. Mục tiêu yêu cầu
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
2. Chuẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 7h30.
bắp. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Xung quanh nhà bé có những gì? + Co nàng gá mái được miêu tả như thế nào? + Có những con vật nào được miêu tả trong bài thơ? + Với cảnh đẹp như thế bé ước điều gì? + Xung quanh nhà bé còn có gì nửa? + Những con vật nào học nhạc và làm thơ trong bài thơ? “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em” Nói về tình cảm của em bé đối với quê hương dù có đi đâu xa nhưng chẳng đâu vui như ở nhà của bé. + Tình cảm của em bé đối với quê hương như thế nào? + Câu thơ nào nói về điều đó? + Thế con có tình cảm như thế nào với quê hương con? + Qua bài thơ con rút ra được bài học gì? - GD: Yêu quê hương. - Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau. + Cả lớp ( 2 lần) + Tổ. + Nhóm. + Đọc đối đáp + Cá nhân + Đọc kết hợp với tranh. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bé nào nhanh” + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội chơi. Cô có chuẩn bị một số tranh về bài thơ. Cô đọc thơ khi tới chi tiết nào thì bạn trong đội sẽ chạy lên tìm chi tiết đó gắn lên bảng đến hết bài thơ dôi nào gắn nhanh, đúng các chi tiết sẽ thắng. - Cô cho trẻ chơi và nhận xét. - Cô và trẻ cùng hát “ Quê hương” HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng: Xây Hồ nước ngọt * Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch. * Góc học tập : Sử dụng sách toán. * Góc nghệ thuật : Tô màu, cắt cờ tổ quốc. * Góc trò chơi dân gian: Oảnh tù tì Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: quê hương sóc trăng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: thêm bớt tạo sự bằng nhau phạm vi 10. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Ôn nhận biết số lượng 10, ôn kĩ năng đếm từ 1 – 10 Ôn mối quan hệ số lượng bằng nhau, hơn kém nhau trong phạm vi 10 Biết đếm số lượng 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng Củng cố kĩ năng xếp tương ứng 1><1 So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 10 đối tượng Kí hiệu hoà bằng chữ số Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển tư duy so sánh Gọi tên chữ số và trả lời được các câu hỏi bao nhiêu và như thế nào? Biết sử dụng thuật ngữ toán học: nhiều hơn, ít hơn Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biểu, giờ học có nề nếp, ngoan CHUẨN BỊ: Dĩa và bánh pía có số lượng từ 1 đến 10 Thỏ và cà rốt số lượng từ 1 đến 10 Thẻ chữ số từ 1 đến 10 Tranh các loại trái cây và các thẻ số lượng từ 1 đến 10 Mèo và dù số lượng từ 1 đến 10; mỗi trẻ 1 bộ TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 5 Hoạt động 1: Bé vui học hát Hoạt động 2: ôn kỹ năng đếm. Hoạt động 3: bé nào giỏi hơn Hoạt động 4: Những nhà toán học thông thái Hoạt động 5: Thi xem ai nhanh Cho trẻ hát bài quê hương em biết bao tươi đẹp chyển vào đội hình 3 hàng ngang. Các bạn vừa hát bài hát gì? Quê hương các bạn có gì nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và món ăn đặc sản gì? Vậy các bạn hãy lên tranh xem có bao nhiêu danh lam thắng cảnh của quê mình nào? Có bao nhiê món ăn đặc sản nào? Sau khi trẻ đếm xong, tương ứng cô gắn thẻ số 10 bên cạnh Cô: “Ngày hôm nay, các anh em Gấu quyết định đi siêu thị coop max mua bánh để chuẩn bị bữa tiệc đĩ bạn nhé. (cô vừa nói vừa gắn bánh pía có số lượng từ 1 đến 10 lên bảng). Nhưng, bánh thì phải có dĩa đựng. Các con hãy giúp anh em Gấu chọn một loại dĩa để đựng bánh nào mà số lượng bánh vừa đủ với số lượng người trong nhà Gấu. Sau khi trẻ chọn So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10 Cô kể tiếp: “cũng trong khu rừng đó, cũng có anh em Thỏ sống rất vui vẻ, anh em Gấu đã mời anh em Thỏ đến cùng dự tiệc. (vừa kể vừa gắn 10 Thỏ lên bảng) Cô: “Các con hãy giúp cô đếm xem có bao nhiêu bạn Thỏ?” “Và để chỉ 10 bạn Thỏ, nào lên gắn thẻ số tương ứng?” Cô: “Và khi đến dự tiệc mỗi bạn Thỏ được tặng 1 củ cà rốt” Cô: “Các con giúp cô đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt?” “Và tương ứng có thẻ số mấy?” Cô: “Số bạn Thỏ và cà rốt như thế nào so với nhau?” “Vì sao con biết?” Cô: “Số bạn Thỏ nhiều hơn hay ít hơn số cà rốt?” “Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?” Cô: “Số cà rốt ít hơn hay nhiều hơn số bạn Thỏ?” Cô: “Số cà rốt ít hơn số Thỏ là bao nhiêu?” Cô: “Vậy muốn số cà rốt và số Thỏ bằng nhau con phải làm gì?” Cho trẻ lên thêm vào 1 hoặc lấy bớt 1 Cô: “Trong buổi tiệc hôm đó, các chú Thỏ ăn cà rốt rất ngon và ngủ rất say. (trẻ cùng ngủ với Thỏ và cô lấy đi 2 củ cà rốt) Cô: “Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy?” “Số bạn Thỏ là bao nhiêu?” Cô: “Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?” “Số cà rốt ít hơn Thỏ mấy?” Cô: “Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ con phải làm sao?”Lấy đi 3 *Thế là đủ cà rốt cho Thỏ rồi, và anh em Thỏ, Gấu cùng nhau đi dự tiệc rất vui Chơi trò chơi nhỏ chuyển tiếp, sau trò chơi mỗi trẻ tự lấy cho mình một rổ giáo cụ Cô gợi ý và lần lượt yêu cầu trẻ lấy 10 quả cam – 8 quả bưởi, hoa hoặc lấy 9 cái lá ,nhiều hơn 2. sau mỗi yêu cầu có gắn thẻ số và so sánh số lượng của 2 nhóm Tương tự chơi với các yêu cầu : 10 quả cam – 8 quả xoài 10 con thỏ – 9 củ cà rốt Cô cùng trẻ chơi trò chơi: đàn Gà con và sau trò chơi trẻ xếp thành 2 đội sau theo sơ đồ sau: Mỗi con vật được ấn định thẻ số và cô lần lượt yêu cầu: “Đội con Vịt lần lượt chọn những thẻ số có số lượng nhiều hơn 3. đội con Cá chọn những thẻ số có số lượng ít hơn 3”. Tương tự chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét mỗi lượt chơi thông qua nội dung cô giáo dục trẻ. Nhận xét lớp ra ngoài. Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2015 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................................................................................................................ 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ...................................................................................................................................................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ................................................................................................................................................................................................................................................ Kĩ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. .................................................................................................. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ TƯ Ngày 28/04/2015 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh quê hương. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “Yêu thủ đô”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh vào lớp ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI. Chủ đề nhánh: Quê hương sóc trăng TCVĐ: Thi xem ai nhanh. TCHT: Truyền tin I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh” và biết chơi trò chơi “ truyền tin” - Rèn cho trẻ khả năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy và tai nghe cho trẻ. - Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi và biết yêu quý quê hương biết cách làm giàu cho quê hương II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian.. Thẻ lô tô bánh pía, bánh in. Bảng. Thời gian: 8h00- 8h30. Địa điểm: Sân trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cô cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” + Các con vừa hát bài hát về gì vậy? + Thế quê hương các con có đẹp không? + Thế ở Sóc Trăng chúng ta có những loại đặc sản gì? - Quê hương chúng ta có rất nhiều đặc sản, nhưng đặc sản nhiều người biết nhất là bánh pía và bánh in, mọi người rất thích ăn, bây giờ chung ta hãy chuyển những đặc sản quê hương chúng ta đến mọi người qua trò chơi “ Thi xem ai nhanh” + Luật chơi: Mỗi lần chỉ vận chuyển được một chiếc bánh mang về. + Cách chơi: Cô chia lớp thành các đội chơi, cô có chuẩn bị một số bánh. Khi có hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng lấy một chiếc bánh và băng qua một chiếc cầu đến đặc bánh lên bàn rồi chạy về thì bạn tiếp theo lấy bánh chạy lên, cứ thế đến hết giờ đội nào vận chuyển được nhiều bánh sẽ thắng. + Cô cho trẻ chơi thử + Cô cho trẻ chơi thật và nhận xét sau mỗi lần chơi. * GD: Yêu quê hương. * Hoạt động 2: Truyền tin. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Truyền tin” + Cách chơi: Cô cho cả lớp ngồi thành vòng tròn, cô sẽ nói nhỏ một tin vào tai một bạn ngồi cạnh ( VD: Hồ nước ngọt) thì bạn đó sẽ nói nhỏ vào tai bạn kế bên đến bạn cuối cùng thì bạn cuối cùng sẽ có nhiệm vụ nói xem tin được truyền đi là tin gì xem có chính xác với tin cô truyền đi hay không. + CÔ cho trẻ chơi thử. + CÔ cho trẻ chơi thật vài lần. + Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. - GD: Chú ý hơn khi học, chăm ngoan, học giỏi để làm giàu cho quê hương. * Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi tự do. - Cô giới thiệu cho trẻ một số trò chơi tự do như chong chóng, chi chi chành chành. Lộn cầu vòng, máy bay.. * Gd trẻ : Khi chơi không được xô đẩy bạn,thấy lá rụng thì phải nhặc bỏ vào thùng rác nhe! * Cô nhận xét quá trình chơi và giáo dục chung HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG LĨNH VỰC: PTTC ĐỀ TÀI: Bò dích dắc qua 7 điểm I. Mục tiêu- yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng mắt nhìn về trước bò dích zắc qua 7 điểm không chạm vào vật làm chuẩn. Biết kết hợp các động tác theo nhạc. - Phối hợp khéo léo chân tay nhịp nhàng khi bò, bò theo đường dích zắc. Rèn lyện thể lực, khả năng sức mạnh cả đôi chân khi bò. Phát triển cơ chân, cơ tay khéo léo. Biết phối hợp tay chân khi tham gia vận động kết hợp, hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Vạch chuẩn, bóng, 7 vật chuẩn . - Thời gian : 8h40-9h15 - Địa điểm: Ngoài trời. III. TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 Hoạt động 1:Khởi động Hoạt động 2: Trọng động. Vượt chướng ngại vật thứ 1. Bò dích zắc qua 7 điểm Vượt chướng ngại vật thứ 2. Chuyền bóng. Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi ( đi thường, mũi, mép, gót bàn chân, chạy nhanh, chậm,) - Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông, Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung. +BTPTC Cho trẻ tập kết hợp các động tác theo nhạc bài “ yêu hà nội” *Động tác tay: đưa ra phía trước sang ngang ngang .( 2lx8n) - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, tay dang ngang bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống. * Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n) - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu. + Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.. + Đứng lên, 2 tay giơ cao. + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người. * Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n) - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên. * Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai. - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi. Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em chuyển đội hình nam nữ. Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói đến cảnh đẹp ngôi nhà của bé, vậy để đến được ngôi nhà cả bé cùng xem khung cảnh nhà bé đẹp như thế nào các bạn vượt qua thử thách thứ 1 đó là thử thách: * VĐCB: “Bò dích zắc qua 7 điểm”. Để vượt qua chướng ngại vật thứ nhất các bạn hãy cùng nghe cách thực hiện như thế nào nhé. - Cô thực hiện cho trẻ xem và giải thích. Khi nghe hiệu lệnh của cô chuẩn bị các bạn bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân trước điểm xuất phát, các bạn bò từ điểm xuất phát bò theo đường dích dắc cô đã đánh dấu sẵn bằng phấn, khi bò hết quãng đường dích zắc thì đứng lên về chỗ ngồi khi bò mắt nhìn về phía trước. + Lần 3: Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện. - Cho cả lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ lần lượt cho đến hết lớp ( Cô quan sát nhắc trẻ khi bò trẻ có thể bò theo nhiều kiểu, bò bằng bàn tay và bàn chân, bò bằng bàn tay và đầu gối chân) - Cho trẻ thi đua với nhau. Mỗi trẻ thực 3 – 4 lần. Các bạn đã rất xuất sắc vượt qua được chướng ngại vật thứ nhất để phân thắng bại các bạn hãy cùng nhau vượt qua thử thách thứ 2 nhé. Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. * Trò chơi vận động: Chuyền bóng. Để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi nhé. Bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa cao chuyền qua đầu đưa cho bạn kế tiếp mình bạn nhận bóng bằng 2 tay sao cho không rơi bóng xuống đất và cứ như vậy cho đến hết hàng, đội nào chuyền nhanh trước sẽ thắng. Cô cho trẻ chơi khi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ phải chú ý đến bóng đội của mình để chuyền bóng cho nhanh và không làm rơi bóng xuống đất. Cho trẻ chơi dưới thức thi đua xem ai nhanh, nhận xét sau mỗi lượt chơi. Các bạn ơi các bạn thấy đến trường vui không mình cùng vận động bài vui đến trường nào cho trẻ vận động theo nhạc và thực hiện động tác vung tay hít thở nhẹ nhàng thu dọn vào lớp nhận xét tuyên dương lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng: Xây Hồ nước ngọt * Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch. * Góc học tập : Sử dụng sách toán. * Góc nghệ thuật : Tô màu, cắt cờ tổ quốc. * Góc trò chơi dân gian: Oảnh tù tì Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2015 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................................................................................................................ 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ...................................................................................................................................................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ................................................................................................................................................................................................................................................ Kĩ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. .................................................................................................. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NĂM Ngày 29/04/2015 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh quê hương. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “Yêu thủ đô”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả
File đính kèm:
- TUAN_2_QHDNBH.doc