Giáo án Lớp Chồi - Hoạt động ngoài trời - Tháng 5

 Nội dung quan sát:

 * QS: Tranh Bác Hồ, QS tranh Hồ Gươm, QS cây khế, QS cây rau lang, .

 * Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột, Ô tô và chim sẻ, Bắt vịt, chuyền bóng.

 * Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.

 * Chơi tự do: Chơi với cát, nước, Chơi với đồ chơi ngoài trời; Vo giấy, xếp hình bằng que, hột hạt, vẽ phấn.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Phát triển óc quan sát và khám phá của trẻ.

- Giúp trẻ ham thích khi ra HĐ ngoài trời

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 7770 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Hoạt động ngoài trời - Tháng 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT Q C RĂNG TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH TUẦN 1/05
TRƯỜNG MN LÊ BÌNH Từ ngày 26/04đến 30/04/2010 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian, thời tiết.
- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm thoại cùng cô.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực giơ tay phát biểu.
- Trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ dễ hoạt động.
- Các biểu bảng như bảng bé đến lớp, bảng thời gian, bảng thời tiết, lịch sinh hoạt.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Điểm danh – Trò chuyện
- Điểm danh: Cô cho từng tổ đứng lên cho trẻ xác định bạn vắng? Có bao nhiêu bạn vắng? Vì sao bạn vắng?
+ Gắn hình bạn vắng.
+ Gợi hỏi trẻ ngày hôm sau bạn đi học thì chúng ta phải làm gì?
+ Kiểm tra vệ sinh móng tay, móng chân.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ chim bay, cò bay”
* Hoạt động 2: Trò chuyện về thời gian 
- Cho trẻ xác định thứ , ngày tháng, năm của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Cho trẻ chọn băng từ gắn lên bảng thời gian.
- Cho trẻ đồng thanh lại ngày, tháng, năm.
* Hoạt động 3: Trò chuyện về thời tiết
- Trẻ quan sát bầu trời và nói thời tiết hôm nay như thế nào ? Vì sao trẻ biết?
- Trẻ chọn biểu tượng và gắn vào bảng thời tiết.
- Giáo dục trẻ thời tiết ngày hôm đó.
- Cho trẻ chơi trò “ Hái quả”
* Hoạt động 4: Thông tin – Tâm trạng
- Trẻ tự nói những thông tin mà trẻ biết qua cuộc sống hàng ngày, xem thời sự, nghe người khác nói và trẻ kể lại.
- Cô cung cấp thông tin mới cho trẻ.
- Trẻ nói tâm trạng của mình hôm nay như thế nào? Vui hay buồn ? Vì sao?
* Hoạt động 5: Lịch hoạt động một ngày
- Cô gợi ý cho trẻ đoán xem hôm nay có những hoạt động gì?
- Cho trẻ lên chỉ hình ảnh tương ứng với từng giờ hoạt động.
- Cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”
* Hoạt động 6: Trò chuyện chủ đề “ Quê hương làng xóm, phố phường”
- Cô cho trẻ trò chuyện về quê hương, làng xó, phố phường nơi trẻ ở
- Các con thấy gì ở quê ngoại , quê nội con?
- quê các con ở đâu?
- Các con còn biết những danh lam thắng cảnh nào nữa?- Hiện nay làng xóm đã thay đổi rất nhiều, nhà cao tầng mọc lên cao, có nhiều khu công nghiệp mọc lên- Vậy các con có yêu quê hương của mình không nè? GD trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1/05
Từ ngày 26/04 đến 30/04/2010
Nội dung: 
+ Quan sát: Hoa lan , vườn hoa , cây đu đủ, , cây hoa dừa, nước
+ Chơi vận động: Tìm đúng nhà, mèo đuổi chuột, chuyền bóng, Ô tô và chim sẻ
+ Chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, dệt vải. 
+ Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với không khí và thiên nhiên.
- Biết một số hiện tượng thiên nhiên , biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
- Biết được một số cây xanh
- Phát triển óc quan sát và khám phá.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
- Trẻ mang dép khi ra sân.
- Đồ chơi tự do như thùng tưới nước, phấn vẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: QS vườn hoa
- Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ chọn địa điểm mà trẻ thích để trẻ quan sát.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Các con nhìn xem quanh sân trường chúng ta có gì?
+ À có rất nhiều cây xanh, hoa
+ Vậy c/c thích nhất là gì ở sân trường chúng ta?
+ Vườn hoa có gì?
+ Có các loại hoa nào?
+ Các loại hoa có đặc điểm gì? Hoa dùng để làm gì?
- GD: Trẻ biết yêu quý‎ thiên nhiên và giữ gìn vệ sinh môi trường
* Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
* Hoạt động 3: Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
- Tham gia chơi tích cực và có trật tự.
*Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp
PHÒNG GD&ĐT Q C RĂNG TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH TUẦN 2/05
TRƯỜNG MN LÊ BÌNH Từ ngày 3/05 đến 7/05/2010 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian, thời tiết.
- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm thoại cùng cô.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực giơ tay phát biểu.
- Trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ dễ hoạt động.
- Các biểu bảng như bảng bé đến lớp, bảng thời gian, bảng thời tiết, lịch sinh hoạt.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Điểm danh – Trò chuyện
- Điểm danh: Cô cho từng tổ đứng lên cho trẻ xác định bạn vắng? Có bao nhiêu bạn vắng? Vì sao bạn vắng?
+ Gắn hình bạn vắng.
+ Gợi hỏi trẻ ngày hôm sau bạn đi học thì chúng ta phải làm gì?
+ Kiểm tra vệ sinh móng tay, móng chân.
*Hoạt động 2: Trò chuyện về thời gian 
- Cho trẻ xác định thứ , ngày tháng, năm của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Cho trẻ chọn băng từ gắn lên bảng thời gian.
- Cho trẻ đồng thanh lại ngày, tháng, năm.
*Hoạt động 3: Trò chuyện về thời tiết
- Trẻ quan sát bầu trời và nói thời tiết hôm nay như thế nào ? Vì sao trẻ biết?
- Trẻ chọn biểu tượng và gắn vào bảng thời tiết.
- Giáo dục trẻ thời tiết ngày hôm đó.
*Hoạt động 4: Thông tin – Tâm trạng
- Trẻ tự nói những thông tin mà trẻ biết qua cuộc sống hàng ngày, xem thời sự, nghe người khác nói và trẻ kể lại.
- Cô cung cấp thông tin mới cho trẻ.
- Trẻ nói tâm trạng của mình hôm nay như thế nào? Vui hay buồn ? Vì sao?
*Hoạt động 5: Lịch hoạt động một ngày
- Cô gợi ý cho trẻ đoán xem hôm nay có những hoạt động gì?
- Cho trẻ gắn hình ảnh tương ứng với từng giờ hoạt động.
*Hoạt động 6: Giới thiệu sách mới “Bác Hồ kính yêu”
- Cho trẻ xem bìa truyện, số trang và gợi hỏi trẻ những hình ảnh trong tranh, nội dung của từng bức tranh
- Cô mời trẻ nói lại nội dung từng bức tranh.
*Hoạt động 7: Trò chuyện chủ đề nhánh “Bác Hồ kính yêu”
- Cô cho trẻ trò chuyện về Bác Hồ. Bác Hồ là ai? Bác đã làm gì cho đất nước?
- TC về cuộc sống của Bác, Tính chất các mùa , công việc của Bác khi còn sống
- Gợi hỏi trẻ yêu quý Bác, kính trọng và đời đòi nhớ ơn Bác.- Cùng cô xây dựng mạng kiến thức
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 2/05
 Từ ngày 3/05/2010 đến 7/05/2010
Nội dung quan sát: 
 * QS: Tranh Bác Hồ, QS tranh Hồ Gươm, QS cây khế, QS cây rau lang, .
 * Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột, Ô tô và chim sẻ, Bắt vịt, chuyền bóng.
 * Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
 * Chơi tự do: Chơi với cát, nước, Chơi với đồ chơi ngoài trời; Vo giấy, xếp hình bằng que, hột hạt, vẽ phấn...
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- Phát triển óc quan sát và khám phá của trẻ.
- Giúp trẻ ham thích khi ra HĐ ngoài trời
II/Chuẩn bị:
- Sân sạch, bằng phẳng, an toàn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ hoạt động.
- Đồ chơi ngoài trời, cát, nước, giấy vụn, hột hạt
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh Bác Hồ
- Trước khi ra sân cô tập trung cháu lại gợi ý nội dung mình sắp quan sát khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Hoa trường em”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Các con xem hôm nay trong sân trường của chúng ta có gì?
- Con đoán xem tranh nói về ai?
- Bác Hồ mặc gì? Bên cạnh Bác có ai?
- Bác rất yệu quý các bạn thiếu nhi
- Bác đã làm gì cho đất nước
- Các con phải yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ
* Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
* Hoạt động 3 Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
- Tham gia chơi tích cực và có trật tự.
*Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp. 
PHÒNG GD&ĐT Q C RĂNG TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH TUẦN 3/05
TRƯỜNG MN LÊ BÌNH Từ ngày 10/05 đến 14/05/2010 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian, thời tiết.
- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm thoại cùng cô.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực giơ tay phát biểu.
- Trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ dễ hoạt động.
- Các biểu bảng như bảng bé đến lớp, bảng thời gian, bảng thời tiết, lịch sinh hoạt.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Điểm danh – Trò chuyện
- Điểm danh: Cô cho từng tổ đứng lên cho trẻ xác định bạn vắng? Có bao nhiêu bạn vắng? Vì sao bạn vắng?
+ Gắn hình bạn vắng.
+ Gợi hỏi trẻ ngày hôm sau bạn đi học thì chúng ta phải làm gì?
+ Kiểm tra vệ sinh móng tay, móng chân.
**Hoạt động 2: Trò chuyện về thời gian 
- Cho trẻ xác định thứ , ngày tháng, năm của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Cho trẻ chọn băng từ gắn lên bảng thời gian.
- Cho trẻ đồng thanh lại ngày, tháng, năm.
*Hoạt động 3: Trò chuyện về thời tiết
- Trẻ quan sát bầu trời và nói thời tiết hôm nay như thế nào ? Vì sao trẻ biết?
- Trẻ chọn biểu tượng và gắn vào bảng thời tiết.
- Giáo dục trẻ thời tiết ngày hôm đó.
*Hoạt động 4: Thông tin – Tâm trạng
- Trẻ tự nói những thông tin mà trẻ biết qua cuộc sống hàng ngày, xem thời sự, nghe người khác nói và trẻ kể lại.
- Cô cung cấp thông tin mới cho trẻ.
- Trẻ nói tâm trạng của mình hôm nay như thế nào? Vui hay buồn ? Vì sao?
*Hoạt động 5: Lịch hoạt động một ngày
- Cô gợi ý cho trẻ đoán xem hôm nay có những hoạt động gì?
- Cho trẻ gắn hình ảnh tương ứng với từng giờ hoạt động.
*Hoạt động 6: Giới thiệu sách mới “ Thủ đô Hà Nội”
- Cho trẻ xem bìa truyện, số trang và gợi hỏi trẻ những hình ảnh trong tranh, nội dung của từng bức tranh
- Cô mời trẻ nói lại nội dung từng bức tranh.
*Hoạt động 7: Trò chuyện chủ đề nhánh “Thủ đô Hà Nội”
- Cô cho trẻ trò chuyện về đô Hà Nội
- TC về đặc điểm của Thủ đô
- Gợi hỏi trẻ Thủ đô Hà Nội có gì? Thủ đô Hà nội ở miền nào nước ta? có danh lam thắng cảnh gì?
- Cùng cô xây dựng mạng kiến thức.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 3/05
Từ ngày 10/03 đến 14/04/2010
Nội dung: 
+ Quan sát: Vật tan, không tan; tính chất của nước,Vật chìm, vật nổi, cây hoa dừa, cây đu đủ
+ Chơi vận động: Bật qua suối nhỏ, tìm đúng nhà, mèo đuổi chuột, chuyền bóng, Ô tô và chim sẻ
+ Chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, dệt vải.. 
+ Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với không khí và thiên nhiên.
- Biết một số hiện tượng thiên nhiên, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
- Biết được một số cây xanh
- Phát triển óc quan sát và khám phá.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
- Trẻ mang dép khi ra sân.
- Đồ chơi tự do như thùng tưới nước, phấn vẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Q sát
- Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ chọn địa điểm mà trẻ thích để trẻ quan sát.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi:
- Các con thấy cô có những gì?
- Cô cùng trẻ tiến hành thực hiện thí nghiệm:
+ Điều gì xảy ra nếu để đường vào ly nước và khuấy đều?
+ Điều gì xảy ra nếu để muốivào chậu nước và khuấy đều?
+ Còn nếu cô để dầu ăn, mở?
- Cô kết luận: Có nhiều chất tan được trong nước, có nhiều chất không tan được trong nước, nhờ tính chất này mà chúng ta có thể làm được nhiều việc như: Pha nước chanh, nấu các món ăn.
Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
Hoạt động 3: Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
- Tham gia chơi tích cực và có trật tự.
Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi.
* Nhận xét:
Sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp
PHÒNG GD&ĐT Q C RĂNG TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH TUẦN 4/05
TRƯỜNG MN LÊ BÌNH Từ ngày 17/05 đến 21/05/2010 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian, thời tiết.
- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm thoại cùng cô.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực giơ tay phát biểu.
- Trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ dễ hoạt động.
- Các biểu bảng như bảng bé đến lớp, bảng thời gian, bảng thời tiết, lịch sinh hoạt.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Điểm danh – Trò chuyện
- Điểm danh: Cô cho từng tổ đứng lên cho trẻ xác định bạn vắng? Có bao nhiêu bạn vắng? Vì sao bạn vắng?
+ Gắn hình bạn vắng.
+ Gợi hỏi trẻ ngày hôm sau bạn đi học thì chúng ta phải làm gì?
+ Kiểm tra vệ sinh móng tay, móng chân.
**Hoạt động 2: Trò chuyện về thời gian 
- Cho trẻ xác định thứ , ngày tháng, năm của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Cho trẻ chọn băng từ gắn lên bảng thời gian.
- Cho trẻ đồng thanh lại ngày, tháng, năm.
*Hoạt động 3: Trò chuyện về thời tiết
- Trẻ quan sát bầu trời và nói thời tiết hôm nay như thế nào ? Vì sao trẻ biết?
- Trẻ chọn biểu tượng và gắn vào bảng thời tiết.
- Giáo dục trẻ thời tiết ngày hôm đó.
*Hoạt động 4: Thông tin – Tâm trạng
- Trẻ tự nói những thông tin mà trẻ biết qua cuộc sống hàng ngày, xem thời sự, nghe người khác nói và trẻ kể lại.
- Cô cung cấp thông tin mới cho trẻ.
- Trẻ nói tâm trạng của mình hôm nay như thế nào? Vui hay buồn ? Vì sao?
*Hoạt động 5: Lịch hoạt động một ngày
- Cô gợi ý cho trẻ đoán xem hôm nay có những hoạt động gì?
- Cho trẻ gắn hình ảnh tương ứng với từng giờ hoạt động.
*Hoạt động 6: Giới thiệu sách mới “ Một số loại quả”
- Cho trẻ xem bìa truyện, số trang và gợi hỏi trẻ những hình ảnh trong tranh, nội dung của từng bức tranh
- Cô mời trẻ nói lại nội dung từng bức tranh.
*Hoạt động 7: Trò chuyện chủ đề nhánh “Vui tết 1-6”
- Cô cho trẻ trò chuyện về ngày 1-6
- TC về đặc điểm ngày 1-6 là ngày tết của ai?
- Các con làm gì trong ngày này?
- Các con phải là bé ngoan để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ trong ngày 1-6.
- Cùng cô xây dựng mạng kiến thức.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN4/05
Từ ngày 17/04 đến 21/04/2010
Nội dung: 
 	 + QS: Bầu trời, Ao sen, Cây cau vua, QS cây khế, QS cây rau lang,
 	+ Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột, Ô tô và chim sẻ, Bắt vịt, chuyền bóng.
+ Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
+ Chơi tự do: Chơi với cát ,nước; Chơi với đồ chơi ngoài trời; Vo giấy, xếp hình bằng que, hột hạt, vẽ phấn...
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Giúp trẻ nhận biết được các hiện tượng khi trời mưa 
- Phát triển óc quan sát và khám phá của trẻ.
II/Chuẩn bị:
- Sân sạch, bằng phẳng, an toàn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ hoạt động.
- Đồ chơi ngoài trời, cát, nước, giấy vụn, hột hạt
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh trời mưa
- Trước khi ra sân cô tập trung cháu lại gợi ý hỏi trẻ nội dung mình sắp quan sát khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Trời nắng , trời mưa”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Khi nào có mưa? – Những đám mây sắp mưa như thế nào?
- Khi có mưa còn có gì nữa? Cái gì làm cho cây cối đung đưa? 
- Hạt mưa có màu không các con ?
- Hạt mưa là những hạt gì?
- Khi rơi xuống đất hạt mưa nổi gì? Bong bóng
- Giáo dục trẻ phải luôn mặc áo mưa khi ra đường. mặc áo ấm. không chạy giỡn ngoài mưa
* Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Cô bao quát sửa sai.
* Hoạt động 3 Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi
. Cô bao quát sửa sai.
- Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tuần 4/05 (Từ ngày 17/05/2010 đến ngày 21/05/2010)
* Quan sát: QS nước, QS vật chìm, vật nổi, QS cây đu đủ, QS vườn rau, QS cây dừa .
 * Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột, Ô tô và chim sẻ, Bắt vịt, chuyền bóng.
* Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
* Chơi tự do: Chơi với cát ,nước; Chơi với đồ chơi ngoài trời; Vo giấy, xếp hình bằng que, hột hạt, vẽ phấn...
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Giúp trẻ nhận biết được màu sắc và mùi vị của nước. 
- Phát triển óc quan sát và khám phá của trẻ.
II/Chuẩn bị:
- Sân sạch, bằng phẳng, an toàn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ hoạt động.
- Đồ chơi ngoài trời, cát, nước, giấy vụn, hột hạt
III/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Quan sát và mô tả về cây đu đủ
- Trước khi ra sân cô tập trung cháu lại gợi ý nội dung mình sắp quan sát khi ra sân.
- Các bạn nhìn cây đu đủ như thế nào?
- Cây đu đủ có màu gì? , Quả có màu gì?
- Quả dùng làm gì?
- Thân cây như thế nào?, lá hình gì, quả như thế nào?
- Cây đu đủ có lợi gì cho con người? Quả cung cấp chất gì?
- Quả dùng để làm gì?, các món ăn nào làm từ đu đủ?
- Cô cho trẻ xem cô gọt đu đủ. Sau đó trò chuyện với trẻ về mùi vị của đu đủ
- Giáo dục trẻ phải bảo vệ cây xanh, Ăn nhiều trái cây.
* Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
* Hoạt động 3: Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
- Tham gia chơi tích cực và có trật tự.
*Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi
* Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tuần 3/05(Từ ngày 10/05/2010 đến ngày 14/05/2010)
Nội dung: 
* Quan sát: Tranh Thủ Đô Hà Nội, Tranh Hồ Gươm,QS hoa giấy, QS cây hoa dừa, QS hoa mai.
 * Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột, Ô tô và chim sẻ, Bắt vịt, chó sói xấu tính.
 * Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
 * Chơi tự do: Chơi với cát ,nước; Chơi với đồ chơi ngoài trời; Vo giấy, xếp hình bằng que, hột hạt, vẽ phấn...
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với không khí và thiên nhiên.
- Biết một số cây trong sân trường , biết bảo vệ và chăm sóc cây.
- Biết được một số hiện tượng thiên nhiên
- Phát triển óc quan sát và khám phá.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
- Trẻ mang dép khi ra sân.
- Đồ chơi tự do như thùng tưới nước, phấn vẽ.
III. Tổ chức hoạt động: QS Thủ Đô Hà Nội
* Hoạt động 1: 
- Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ chọn địa điểm mà trẻ thích để trẻ quan sát.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Các con nhìn xem cô có tranh gì?
+ Trong tranh có gì xuất hiện?
+ Trong tranh có gì?
+ Đây là ở đâu?
+ Thủ đô của chúng ta có danh lam thắng cảnh gi?
- GD: Trẻ biết yêu thủ đô, đất nước.
* Hoạt động 2:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
* Hoạt động 3: Trò chơi dân gian
- Trẻ tham gia chơi đúng luật và cách chơi.
- Tham gia chơi tích cực và có trật tự.
*Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi.
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp. 

File đính kèm:

  • docHĐS-HĐNT T12.doc