Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 2: Muôn thú xung quanh bé - Năm học 2012-2013
* Hoạt động 1: Quan sát con voi
- Cô đố trẻ:
“ Bốn chân như bốn cột nhà
Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.” (Con voi)
- Đố là con gì? (con voi)
- Cô đưa tranh con voi, cho trẻ lên chỉ bộ phận chính của voi (đầu, mình, đuôi, chân)
- Voi có mấy chân? (4 chân)
- Đầu voi có gì? (mắt, mũi, miệng, tai, ngà, vòi)
- Có mấy ngà voi? (có 2 ngà voi)
- Voi sống ở đâu? (ở trong rừng)
Người ta nuôi voi để làm xiếc, chở gỗ. Các con vật này sống trong rừng, rất quý hiếm nên các con phải yêu quý chúng nhé!
* Hoạt động 2: Bạn ơi mình cùng chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chĩ sĩi xấu tính”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
gấu đi vào rừng kiếm mật ong thì các con gấu bò lần lượt chui qua cổng vào rừng kiếm mật. Các con đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong, khi phát hiện gấu đến tổ thì ong bay ra, các con gấu chạy chui qua cổng để về nhà mình. Sau đó ong lại về tổ, các con gấu đi kiếm mật. VẬN ĐỘNG Chĩ sĩi xấu tính Trẻ biết luật chơi Chơi đúng luật Không được chạm vào chó sói. 1 mũ sói Vẽ 1 vạch chuẩn làm nhà thỏ. * Luật chơi: Không được chạm vào chó sói. * Cách chơi: Cô sẽ làm chó sói, các con làm chú thỏ. Các chú thỏ nhảy đi chơi chụm hai chân, tay giơ cao lên đầu vẫy vẫy tiến về phía trước “chó sói” đang ngủ và nói “Ngủ đấy à chó sói xấu tính ơi hãy vảnh tai lên mà nghe chúng tôi hát này” hay “hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này”. Sói mở mắt và kêu “Hừm! Hừm” các chú thỏ phải nhảy nhanh về chuồng nếu khơng sẽ bị sĩi bắt. NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Quan sát con thỏ Trẻ gọi đúng tên con vật và nêu vài đặc điểm chính. Giáo dục cháu yêu quý con vật. Con thỏ * Hoạt động 1: Cùng nói về chú thỏ - Cho trẻ chơi: “Con thỏ” Cô hỏi: Con gì đây? (Con thỏ). Bé chỉ bộ phận của thỏ (đầu, mình, chân, đuôi) Đầu thỏ có gì? (mắt, mũi, miệng, tai) Thỏ có mấy tai? (có 2 tai) Thỏ có mấy chân? (có 4 chân) Thức ăn của thỏ là gì? (các loại rau củ cà rốt) Người ta nuôi thỏ để làm gì? (làm cảnh, lấy thịt) Thịt thỏ ăn bổ dưỡng. Giáo dục: Cháu yêu quý vật nuôi, phải trồng rau, cây xanh để cho thỏ ăn. * Hoạt động 2: Ai tài hơn?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Con gì biến mất” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi. Quan sát con gấu Trẻ gọi đúng tên biết các đặc điểm của con gấu. Biết gấu là loại thú rừng thích ăn mật ong. Tranh con gấu. * Hoạt động 1: Nào cùng xem - Cho cháu xem tranh con gấu, cô hỏi trẻ: Con gì đây? (Con gấu) Gấu có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, đuôi) Phần đầu có gì? (Mắt, mũi, miệng, tai) Mình gấu có gì? (Có lông và chân) Gấu có mấy chân? (4 chân) Dáng đi của gấu thế nào? (Đi lặc lè, lượm thượm) Gấu thích ăn gì? (Ăn mật ong) Gấu sống ở đâu? (ở trong rừng) à Người ta nuôi gấu để lấy mật. Mật gấu chữa được rất nhiều bệnh. * Hoạt động 2: Bạn ơi, mình cùng chơi?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Ong và gấu” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Quan sát con voi Quan sát con khỉ Bắt chước dáng đi các con vật Trẻ gọi đúng tên con voi và nêu được đặc điểm chính (đầu, mình, đuôi, chân) Giáo dục cháu voi là động vật rất quý hiếm nên các con phải yêu quý chúng nhé! - Trẻ gọi được tên, đặc điểm, ích lợi của con khỉ . - Phát triển tư duy, ghi nhớ và chú ý có chủ định. - Giáo dục tre ûbiết lợi ích của con khỉ . - Trẻ biết gọi đúng tên của các con vật sống ở trong rừng - Phát triển tư duy, ghi nhơ ùvà chú ý có chủ định,thực hiện được các dáng đi của chúng - Giáo dục tre ûbiết lợi ích của các con vật va bảo vệ chúng. Tranh con voi. - Câu đố về con khỉ . - Phấn vẽ. - Tranh con khỉ - Tranh cho trẻ xem. - Phấn vẽ. * Hoạt động 1: Quan sát con voi Cô đố trẻ: “ Bốn chân như bốn cột nhà Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.” (Con voi) Đố là con gì? (con voi) Cô đưa tranh con voi, cho trẻ lên chỉ bộ phận chính của voi (đầu, mình, đuôi, chân) Voi có mấy chân? (4 chân) Đầu voi có gì? (mắt, mũi, miệng, tai, ngà, vòi) Có mấy ngà voi? (có 2 ngà voi) Voi sống ở đâu? (ở trong rừng) à Người ta nuôi voi để làm xiếc, chở gỗ. Các con vật này sống trong rừng, rất quý hiếm nên các con phải yêu quý chúng nhé! * Hoạt động 2: Bạn ơi mình cùng chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Chĩ sĩi xấu tính” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do * Hoạt động 1: Bé cùng hát! -Trẻ ngồi quanh cô hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. * Hoạt động 2: Bé giải câu đố cùng cơ. - Lặng nghe cái mà lặng nghe - Lặng nghe cơ đố “ Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò” Là con gì ? (Con khỉ) - Đúng rồi! Đó là con khỉ - Để biết được con khỉ có đặc điểm và ích lợi gì, cô cháu ta cùng trò chuyện về con khỉ nhé ! * Hoạt động 3: Bé đàm thoại cùng cơ. - Con xem đây là con gì? (Con khỉ) - Khỉ có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, đuơi) - Đầu khỉ có gì? (Mắt, mũi, miệng, 2 lỗ tai) - Khắp cơ thể khỉ có gì? (Cĩ nhiều lơng) - Đuôi khỉ thế nào? (Đuơi dài) - Khỉ thích ăn gì? (Khỉ thích ăn chuối, ăn trái cây) - Khỉ có mấy chân? Mấy tay? (khỉ cĩ 2 tay, 2 chân) - Khỉ có biệt tài gì? (Làm xiếc) - Khỉ là con vật sống ở đâu? (Khỉ sống trong rừng) à Ngoài sống trong rừng ra thì cũng có một số con khỉ được đem về nuôi ở vườn bách thú để chăm sóc và dạy chúng làm trò xiếc rất hay, chúng rất thích leo trèo và chuyền cành rất giỏi.. * Hoạt động 4: Bé vui chơi. -Cô cho bé chơi trò chơi vận động “Gấu và người thợ săn” . -Trẻ vẽ tự do. Cơ bao quát lớp. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ ngồi xung quanh hat bài “Đố bạn” - Bài hát nĩi về những con gì các con? (Con khỉ, con hươu sao, con voi, con gấu đen) - Những con vật này sống ở đâu các con? (Trong rừng) Để biết những con vật này chúng đi như thế nào? Hơm nay, cơ cháu ta cùng bắt chước dáng đi của các con vật này nhé! * Hoạt động 2: Trẻ đàm thoại cùng cơ. - Trẻ xem tranh các con vật mà cơ đã chuẩn bị. Xong cô hỏi trẻ: - Những con vật này sống ỏ đâu các con? (Trong rừng) - Con khỉ làm gì? (Làm xiếc) - Con voi làm gì? (Làm xiếc – kéo gỗ) - Con gấu làm gì? (Làm xiếc) - Con hổ làm gì? (Làm xiếc) Đây là những con vật rất nguy hiểm vì vậy khi xem chúng biễu diễn ở ngoài thì các con không được đến gần. * Hoạt động 3: Bé tạo dáng đi. Cơ cho cháu bắt chước dáng đi. + Con gấu: co 2 tay lại để ngang ngực, đi chậm chạp, nặng nề. + Con voi: đưa 1 tay ra trước ngang trán, 1 tay phía sau lưng đi khum lưng nặng nề. + Con khỉ: Đưa 1 tay lên vị đầu, ngồi xổm, mặt nhăn nheo. - Cơ cho cháu chơi vài lần . - Cơ cho lớp vận động bài: “Múa voi” 1 lần. * Hoạt động 4: Cô cho bé chơi trò chơi dân gian “Dung dăng dung dẻ” . -Vẽ tự do. - Cho cháu chơi tự do trong sân, cơ bao quát lớp.. NS: 24/12/2012 ND:31/12/2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chạy 10m I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ thích tập thể dục - Trẻ chạy tới đích, khi chạy biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Giúp trẻ phát triển các cơ khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: - Lá cờ làm đích - Vạch chuẩn đến đích III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt đợng 1: Bé khoẻ! * Khởi động: Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân * Hoạt đợng 2: Bé ơi đi khéo * Trọng động: + Bài tập PT.CHUNG Hô hấp 5: “Hái hoa” (4l x 2n) Tay vai 6 “Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao” (4l x 2n) Chân 3: “Đứng kiễng chân” (4l x 2n) Bụng lườn 5: “Hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao” (4l x 2n) Bật 1: “Bật tại chỗ” (4l x 2n) Trẻ thực hiện * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Chạy 10m Cho lớp ngồi thành 2 hàng ngang đối diện nhau, giữa hai hàng vạch chuẩn bị đặt lá cờ làm đích cách vạch chuẩn bị 10 mét. Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: Khi chạy, thân và đầu không cúi, chạy phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân, chạy tự nhiên đến đích (có cắm lá cờ) Cho 2 bé lên làm mẫu động tác. Lớp thực hiện mỗi lần 2 bé (cô chú ý theo dõi và sửa sai trẻ) * Trò chơi: Đoán con vật qua câu đố Các con học ngoan lắm, cô sẽ cho các con chơi trò chơi: Đoán con vật qua câu đố nhé! “Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò” (Con khỉ) “Bốn chân như bốn cột nhà Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với nhau từng đàn Đố biết con gì?” (Con voi) “Lông vằn lông vện, mắt xanh Dáng đi uyển chuyển nhe răng tìm mồi Thỏ nai gặp phải hỡi ôi! Muôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng” (Con hổ) - Trẻ thực hiện - Chú ý theo dõi - Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện - Trẻ tham gia trò chơi *Hoạt đợng 3: Cùng nhau hít thou *Hời tỉnh - Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng NS: 24/12/2012 ND: 01/01/2013 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Nặn con thỏ Mục đích – Yêu cầu: Trẻ nặn được con thỏ có 2 phần chính: đầu và mình. Rèn sự khéo léo của đơi tay, tạo nên sản phẩm đẹp - Giáo dục trẻ cho ăn uống đầy đủ. Chăm sĩc thỏ, cho thỏ ăn. II. Chuẩn bị: Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau. Mẫu nặn của cô - Máy hát. III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chú thỏ con! - Chơi “Con thỏ” Các con vừa chơi trò chơi con thỏ nói về chú thỏ rất dễ thương. Các con thấy chú thỏ có những bộ phận nào? (đầu, mình, chân, đuôi) Con biết chú thỏ thích ăn gì nè? (ăn cỏ, củ cà rốt) - Thỏ rất dễ thương, thế các con muốn được 1 chú thỏ không? Hôm nay, cô sẽ dạy các con nặn 1 con vật đó là con thỏ nhé! - Trẻ cùng chơi - Trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Bé cùng học vẽ Trời tối trời sáng: Cô có con gì đây? (con thỏ) Đây là con thỏ cô nặn từ đất nặn. Vậy các con cùng chuyền tay xem và nhận xét xem thỏ có những đặc điểm gì? Trẻ chuyền tay quan sát mẫu nặn, cô gợi hỏi: Thỏ có mấy phần? (2 phần) đầu thỏ và mình thỏ. Đầu thỏ ra sao? (đầu thỏ có tai, mắt, mũi, miệng) Mình thỏ thế nào? (mình thỏ to hơn đầu, có đuôi) Tai thỏ thế nào? (tai dài) Hướng dẫn Để nặn được con thỏ, cô nặn mẫu cho trẻ xem. Cô chia đất ra làm 2 phần: 1 phần to, 1 phần nhỏ. - Đầu tiên cô dùng viên đất to xoay tròn làm mình thỏ, sau đó dùng viên đất nhỏ cũng xoay tròn để làm đầu thỏ, dùng hai viên đất nhỏ lăn, sau đó vỗ bẹt hai ve dài làm hai tai, lăn dọc gắn vào mình làm đuôi, nặn thêm mắt, mũi, miệng cô được con thỏ. - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời - Chú ý theo dõi cô hướng dẫn mẫu * Hoạt động 3: Bé ngoan trổ tài Cô có thể nặn thêm 1 chú thỏ con nhỏ hơn làm thỏ mẹ và thỏ con. - Trẻ cùng đọc thơ: Ta ngồi cho đẹp Để nặn chú thỏ Đầu nhỏ mình to Đều là hình tròn Nặn thêm tay mắt Thành chú thỏ con Nào ta cùng nặn Cô nhắc nhở cách ngồi khi nặn. Cô mở máy nhạc cho trẻ nghe - Trẻ nặn cô theo dõi gợi ý trẻ thực hiện theo quy trình nặn. Trẻ cùng đọc thơ Trẻ cùng thực hiện * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé..! Trưng bày sản phẩm: Trẻ nặn xong đem sản phẩm lên Các con nặn được con thỏ rất đẹp, dễ thương. Các con biết thỏ ăn gì? (Củ cải cà rốt) Đúng rồi! củ cà rốt cung cấp chất vitamin chúng ta ăn cũng được. Vậy các con phải ăn nhiều rau củ cho cơ thể mình khỏe mạnh nhé! Nuôi thỏ cho ăn uống đầy đủ. - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp. Động viên sản phẩm chưa đẹp - Lớp vận động theo nhạc: Trời nắng trời mưa Kết thúc - Trưng bày sản phẩm - Trẻ hát, vận động NS: 24/12/2012 ND: 02/01/2013 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đố bạn I. Mục đích – Yêu cầu: - Cháu hiểu nợi dung bài hát. - Luyện trẻ hát nhịp nhàng, thành thạo. - Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các con vật trong rừng II. Chuẩn bị: Slide các con vật sống trong rừng: voi, khỉ, gấu, hươu sao Máy hát Mũ chóp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Cùng đến trường! Cô nói: Nhìn xem, xem gì? Cô có hình ảnh gì đây? Cho trẻ xem hình ảnh 1 số con vật sống trong rừng (khỉ, hươu sao, voi, gấu...) Đàm thoại về tên gọi, thức ăn, nơi sống của chúng. Ví dụ: Đây là con vật gì? (Con khỉ) Sống ở đâu? (Sống ở trong rừng) Thích ăn gì? (Thích ăn chuối, trái cây) Cô có bài hát nĩi về những con vật này rất là hay bài hát “Đố bạn” của nhạc sĩ Hồng Ngọc. Hơm nay, cơ sẽ dạy các con hát nha! - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cơ * Hoạt động 2: Bé yêu âm nhạc Ø Dạy hát: Cô hát lần 1: nêu nội dung Trong bài hát nĩi đến con hươu sao, voi, gấu đấy là những con vật sống trong rừng, mỗi con vật được nhạc sĩ miêu tả hình dáng khác nhau. Hươu sao đầu cĩ hai sừng như 2 cái ná, voi cĩ 2 tai to, gấu cĩ dáng đi phục phịch. Cô hát lần 2: Cô cho cả lớp hát theo cô vài lần - Cô cho trẻ hát to, hát nhỏ theo hiệu lệnh của cô Thi đua tổ: 3 tổ mỗi tổ 1 lần Nhóm: 2 nhóm 4 bé, 5 bé - Cá nhân khá xung phong: 1, 2 bé. - Để bài hát thêm sinh động cơ và các con cùng đứng lên làm động tác theo lời bài hát nha! - Cơ và trẻ làm động tác bài hát 1 – 2 lần. - Lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ hát, tổ, cá nhân hát - Trẻ thực hiện theo cơ * Hoạt động 3: Mê say nghe hát Ø Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đơn” - Các con học rất ngoan, để thưởng cho các con cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “Chú voi con ở Bản Đơn” bài hát nĩi về chú voi con rất dễ thương ở Bản Đơn. Cô hát lần một, hồn nhiên, vui tươi. Qua bài hát con nghe nĩi về chú voi con rất đáng yêu, khi chú lớn lên chú cĩ thể kéo gỗ giúp mọi người. Cô hát lần 2 có vận động minh họa. Cô cho cháu nghe máy một lần. Con vừa nghe cô hát bài gì? (Chú voi con ở Bản Đơn) - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời * Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đoán giỏi” Cách chơi: cô gọi 1 bạn A lên bảng đầu đội mũ chóp kín mắt, cô gọi cháu B đứng tại chỗ hát kết hợp gõ một nhạc cụ. Đố trẻ tên bài hát, tên nhạc cụ gõ? - Trẻ chơi quen, cô tăng số lượng trẻ hát và gõ nhạc cụ. - Lắng nghe cô phổ biến luật - Tham gia trò chơi NS: 24/12/2012 ND: 03/01/2013 KHÁM PHÁ KHOA HỌC MỢT SỚ CON VẬT SỚNG TRONG RỪNG I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên và biết 1 vài đặc điểm nổi bật của 1 số con vật sống trong rừng - Rèn trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ - Giáo dục cháu biết các con vật sống trong rừng rất quý hiếm được con người bảo vệ không giết hại chúng. II. Chuẩn bị: - Slide hình ảnh 1 số con vật sống trong rừng III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Bạn biết tôi là ai không?! - Lớp hát “Đố bạn” - Trong bài hát có nhắc đến những con vật nào? (khỉ, hươu sao, voi, gấu) - Các con cho cô biết những con vật đó sống ở đâu? (Trong rừng) - Các con nhìn xem mỗi con có tên là gì nhé! Đây là con gì? (Voi, cọp, gấu, thỏ) Bé ơi! Voi, thỏ, con nào to, con nào nhỏ? (Voi to, thỏ nhỏ) Bé xem đây là con khỉ có nhiều con hay ít con? (Nhiều con) - Đúng rồi các con vật này đều sống trong rừng. Hôm nay, chúng ta cùng quan sát nhé! - Trẻ cùng hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý * Hoạt động 2: Cùng nhau chuyện trò + Trời tối trời sáng: Cô hình ảnh gì đây? (con hổ) Con hổ sống ở đâu? (trong rừng) Con hổ có những bộ phận nào? (đầu, mình, chân, đuôi) Hổ có mấy chân? (4 chân) Bộ lông hổ thế nào? (hổ có bộ lông vằn) Đuôi hổ thế nào? (đuôi dài) Thức ăn hổ là gì? (hổ ăn thịt sống, các con vật nhỏ) Hổ có thói quen gì? (hay gầm gừ) Hổ là loài vật thế nào? (rất hung dữ) Hổ đẻ con, sống ở trong rừng. + Lắng nghe lắng nghe: Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò? (Con khỉ) Cô cho trẻ xem tranh con khỉ, hỏi: Con khỉ có những bộ phận nào? (đầu, mình, chân, đuôi) Khỉ có mấy chân? (4 chân, đôi chân khỉ khéo léo, hay leo trèo, cầm nắm rất giỏi) Đuôi khỉ thế nào? (đuôi dài) Khỉ thích làm gì? (thích leo trèo, đánh đu) Khỉ thích ăn gì? (thích ăn chuối, hoa quả) Khỉ là động vật hiền hay dữ? (hiền). Khỉ là loài vật đẻ con. Khỉ sống ở đâu? (trong rừng). Khỉ là loài vật sống trong rừng, nhưng nếu được con người nuôi dạy thì khỉ làm rất nhiều trò. Người ta nuôi khỉ để làm xiếc cho các con xem, vì thế các con phải yêu quý con vật. + Cô đọc câu đố: Bốn chân như bốn cột nhà Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với nhau từng đàn. (Con voi) À, đó là con voi, cô có tranh con voi: Con voi to hay nhỏ? (con voi to) Voi có mấy chân? (14, có 4 chân), chân voi rất to. Đầu voi có gì? (có mắt, mũi, miệng, 2 tai, có ngà voi) Có mấy ngà voi? (có 2 ngà) Có màu gì? (màu trắng) Ngoài ngà voi ra, trên đầu voi còn có gì nữa? (có cái vòi) Vòi rất dài giúp voi lấy thức ăn đưa lên miệng. Voi sống ở đâu? (ở trong rừng, sống từng đàn) Người ta nuôi voi để làm xiếc, chở gỗ. à Ngoài những con: voi, hổ, khỉ sống trong rừng, còn có rất nhiều con khác như: hươu, nai, gấu, cáo, thỏ,Những con vật này đa số đều là loài thú dữ được con người đem về nuôi ở vườn bách thú. Chúng rất quý hiếm, vì vậy con người cần bảo vệ không được giết hại chúng - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ kể theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe - Trẻ đoán - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát và trả lời. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Ai nhớ giỏi - Trò chơi “Con gì biến mất” Cho trẻ nhắm mắt, cô cất dần tranh các con vật và đố trẻ con gì biến mất. Trẻ chơi 2-3 lần. - Hát bài “Con voi” – trẻ hát có vận động. Kết thúc - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ hát vận động PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC SO SÁNH CON VẬT TO – NHỎ Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết phân nhóm, so sánh các con vật to nhỏ - Luyện cách đếm cho trẻ - GD trẻ thích học toán. Những con vật sớng trong quí hiếm chúng ta nên bảo vệ chúng II. Chuẩn bị: - Tranh các con vật to, nhỏ - Tranh lơ tơ con vật to, nhỏ - Đờ dùng của cơ và cháu III. Tiến hành: Hoạt đợng của cơ Hoạt đợng của trẻ *Hoạt đợng 1: Bé tham gia trò chơi! Cháu hát cùng cơ bài hát “Đớ bạn” Cháu cùng chơi TC: “ Ơ màu bí mật” Cho các cháu nói cơ mỡ ơ màu ra trên màn hình có các con vật: Con hở, sư tử, gấu, tê giác + Ngoài những con vật nầy có 1 sớ con vật khác nữa: các con xm nhé! 1 con voi, 1 con khỉ 2 con vật nầy thế nào? 1 con gấu, 1 con sóc 2 con vật nầy thế nào? Cơ cho trẻ so sánh (to nhỏ) Trẻ cùng chơi Trẻ nghe xem Con voi to, con khỉ nhỏ Con gấu to, con sóc nhỏ *Hoạt đợng 2: Bé phân biệt to- nhỏ!... Cơ có nhiều con vật trong mỡi rỡ các con hãy xếp ra con vật theo yêu cầu của cơ: Xếp con vật to (trẻ xếp ra đếm và nói tên con vật) Xếp con vật nhỏ hơn để bên dưới đếm và (nói tên con vật) Cơ kiểm tra lại và hỏi trẻ sau mỡi lần xếp + TC: “Về đúng nhà” Luật chơi: Cơ có 2 ngơi nhà 1 ngơi nhà to, 1 ngơi nhà nhỏ, trên tay mỡi bé cầm 1 thẻ con vật tùy trẻ (to hay nhỏ) khi cơ ra hiệu lệnh “Về đúng nhà” trẻ nhanh chạy về đúng nhà tương ứng với với cơ vật có c
File đính kèm:
- TGDV_2.doc