Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 1: Những con vật đáng yêu - Năm học 2012-2013

Quan sát con gà -Trẻ gọi đúng tên và bộ phận của con gà.

- Biết tiếng kêu của gà mái, gà trống

- Giáo dục trẻ chăm sóc và giữ gìn chuồng nuôi gà sạch

 -Con gà trống, gà mái bằng tranh vẽ

* Hoạt động 1: Cùng nói về các chú gà

 - Trẻ vừa đi vừa đọc “Dung dăng dung dẻ”, đến chỗ ngồi. Cơ đưa tranh con gà cô chỉ và hỏi:

- Đây là con gì? (con gà)

- Con gà có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi, chân)

- Con gà có mấy chân? (2 chân)

- Mình gà có gì? (có lông, cánh)

- Gà mái kêu thế nào? (cục tác cục ta)

- Thế con gà trống gáy làm sao? (ò ó o ò o)

- Thức ăn của gà là gì? (ăn thóc)

- Người ta nuôi gà để làm gì? (lấy thịt, trứng)

 ? Các con biết không thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh, vì thế nuôi gà phải chăm sóc và cho ăn uống đầy đủ, giữ gìn chuồng trại cho sạch nhé!

* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!

- Cho trẻ chơi trò chơi “G trong vườn rau”

- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ

- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 1: Những con vật đáng yêu - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đủ sách trẻ xem.
* Trẻ tô màu tranh các con vật 
Phân loại từng nhóm động vật, sắp xếp theo đúng các con vật sống trong gia đình
Trẻ xem truyện tranh về chủ điểm và chỉ từng con vật cho bạn xem
GÓC THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây, lau lá
Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn
Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau
Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch.
Trò chơi
Tên
trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động
HỌC TẬP
Con
gì
biến mất
- Trẻ gọi đúng tên và các bộ phận của con chĩ
- Biết tiếng sủa của con chĩ
- Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sĩc con chĩ
5-6 đồ chơi con vật (gà, vịt, heo, bò, chó, mèo)
 * Luật chơi: Không mở mắt khi cô giấu đồ chơi.
 * Cách chơi: Trẻ ngồi thành hình chữ U. Côâ cầm đồ chơi vừa xếp lần lượt lên bàn theo hàng ngang vừa hỏi trẻ: Đố các con cô có những con gì? Cô xếp đến con nào trẻ nói tên con ấy, cô hỏi tiếp: Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại xem con gì đã biến mất nhé.
Cách 1: Cô gọi 1 trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi 1 đồ chơi, trẻ khác theo dõi, cô nói xong trẻ mở mắt đoán xem con gì biến mất.
Cách 2: 2 trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi 1 đồ chơi, thi xem ai nói đúng.
Cách 3: 1 trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi 2 đồ chơi.
Cách 4: cả lớp cùng nhắm mắt, cô giấu đi 1 rồi 2 đồ chơi.
Ai đoán nhanh nhất được cô khen.
VẬN ĐỘNG
Mèo đuổi chuột
Trẻ thích chơi
Chơi đúng luật
Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi
Mũ mèo, mũ chuột
 - Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi
 - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu, chọn hai trẻ sức tương đương nhau, 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột đứng ở giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô “hai – ba” thì chuột chạy và mèo đuổi, chuột chui vào lỗ nào thì mèo phải chui đúng vào lỗ ấy. Mèo bắt được chuột coi như mèo thắng cuộc, nếu không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua.
 - Mỗi lần chơi không để trẻ chạy quá 1 phút. Sau đó đổi vai chơi.
VẬN ĐỘNG
Chim bay
cò
bay
Trẻ thích chơi – chơi đúng luật: Phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hoặc không bay được.
Cô thuộc 1 số tên con vật biết bay.
- Luật chơi: Phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hoặc không bay được – Ai không thực hiện đúng luật phải ra ngoài 1 lần chơi.
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và nói “Khi nghe thấy cô nói tên con vật bay được thì các con nhảy lên, vẫy tay sang hai 
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Quan sát con gà
-Trẻ gọi đúng tên và bộ phận của con gà.
Biết tiếng kêu của gà mái, gà trống
Giáo dục trẻ chăm sóc và giữ gìn chuồng nuôi gà sạch
-Con gà trống, gà mái bằng tranh vẽ
* Hoạt động 1: Cùng nói về các chú gà
 - Trẻ vừa đi vừa đọc “Dung dăng dung dẻ”, đến chỗ ngồi. Cơ đưa tranh con gà cô chỉ và hỏi:
Đây là con gì? (con gà)
Con gà có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi, chân)
Con gà có mấy chân? (2 chân)
Mình gà có gì? (có lông, cánh)
Gà mái kêu thế nào? (cục tác cục ta)
Thế con gà trống gáy làm sao? (ò ó o ò o)
Thức ăn của gà là gì? (ăn thóc)
Người ta nuôi gà để làm gì? (lấy thịt, trứng)
 à Các con biết không thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh, vì thế nuôi gà phải chăm sóc và cho ăn uống đầy đủ, giữ gìn chuồng trại cho sạch nhé!
* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Quan sát
con chó
Trẻ biết tên gọi và các bộ phận của con chó.
Biết được lợi ích của chó giữ nhà.
Giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình.
Tranh con chó.
* Hoạt động 1: Nào cùng xem
- Trẻ vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi”
Đây là tranh cô vẽ con gì? (con chó)
Con lên chỉ: chó có bộ phận nào? (đầu, mình, chân)
Chó có mấy chân? (4 chân)
Chó sủa thế nào? (gâu gâu gâu)
Thức ăn của chó là gì? (chĩ ăn cơm, gặm xương)
Người ta nuôi chó để làm gì? (giữ nhà)
 à Đúng rồi! Nuôi chó để nó giữ nhà không cho người lạ vào. Chó là động vật sống trong gia đình, có 4 chân, nó đẻ con. Nuôi chĩ phải cho ăn đầy đủ, phải yêu quý và không được đánh nó nhé!
* Hoạt động 2: Bạn ơi, mình cùng chơi?!
 - Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
 - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
 - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Quan sát
con mèo
Trẻ biết được đặc điểm của con mèo. Biết được nuôi mèo để bắt chuột. - - iáo dục trẻ yêu thương con vật, không được đánh mèo.
Tranh con mèo.
* Hoạt động 1: Quan sát con mèo
- Lớp hát bài “Thương con mèo”
- Đây là con gì? (con mèo)
- Mèo gồm có những bộ phận nào? (đầu, mình, chân, đuôi)
- Phần đầu gồm có gì? (mắt, mũi, miệng, tai)
- Mèo có mấy tai? (2 tai)
- Phần mình có gì? (có lông và chân)
Chân mèo có đệm thịt đi lại rất dễ
êm để rình bắt chuột.
Mèo kêu thế nào? (meo meo)
Thức ăn của mèo là gì? (ăn cơm,
gặm xương)
Nuơi mèo có ích gì? (nuôi mèo để bắt chuột)
Muốn mèo mau lớn phải làm gì? (cho mèo ăn uống đầy đủ)
à Giáo dục cháu phải yêu quý vật nuôi, không được đánh mèo.
* Hoạt động 2: Ai tài hơn
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắcnhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
*Hoạt động 1: Cùng hát với cơ
- Cơ cho cả lớp hát bài “Trời nắng, trời mưa”
* Hoạt động 2: Cùng giải câu đố!
- Cơ đọc câu đố, đố cháu.
“Con gì đuơi ngắn ,tai dài.
Mắt hồng,lơng mượt
Cĩ tài nhảy nhanh?”(Con thỏ)
- Cho trẻ quan sát con thỏ.
+ Con thỏ cĩ những bộ phận nào? (Đầu, mình, đuơi)
+ Tai thỏ như thế nào? (Tai thỏ dài)
+ Thỏ cĩ bộ lơng màu gì? (Màu trắng)
+ Đuơi thỏ như thế nào? (Đuơi thỏ ngắn)
+ Thức ăn của thỏ là gì? (Rau, củ cà rốt)
- Cơ và trẻ cho thỏ ăn. 
*Hoạt động 1: Cùng hát với cơ
- Cơ cho cả lớp hát bài “Trời nắng, trời mưa”
* Hoạt động 2: Cùng giải câu đố!
- Cơ đọc câu đố, đố cháu.
“Con gì đuơi ngắn ,tai dài.
Mắt hồng,lơng mượt
Cĩ tài nhảy nhanh?”(Con thỏ)
- Cho trẻ quan sát con thỏ.
+ Con thỏ cĩ những bộ phận nào? (Đầu, mình, đuơi)
+ Tai thỏ như thế nào? (Tai thỏ dài)
+ Thỏ cĩ bộ lơng màu gì? (Màu trắng)
+ Đuơi thỏ như thế nào? (Đuơi thỏ ngắn)
+ Thức ăn của thỏ là gì? (Rau, củ cà rốt)
- Cơ và trẻ cho thỏ ăn.
+ Thỏ ăn rồi phải làm gì nữa?
+ Thỏ là con vật được đem về nuơi trong gia đình. Khi nuơi ta phải thế nào?
(Cho chúng ăn, chăm sĩc chúng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh mơi trường, phải bảo vệ chúng)
+ Vì sao phải bảo vệ chúng? (Vì thỏ là động vật cĩ lợi)
* Hoạt động 3:Bé vui chơi.
- Cơ hướng dẫn và cho trẻ chơi trị chơi “Thỏ tìm chuồng”
+ Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Cho cháu chơi vài lần.
* Chơi tự do:
+ Khi trẻ chơi cơ quan sát theo dõi đảm
+ Thỏ ăn rồi phải làm gì nữa?
+ Thỏ là con vật được đem về nuơi trong gia đình. Khi nuơi ta phải thế nào?
(Cho chúng ăn, chăm sĩc chúng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh mơi trường, phải bảo vệ chúng)
+ Vì sao phải bảo vệ chúng? (Vì thỏ là động vật cĩ lợi)
* Hoạt động 3:Bé vui chơi.
- Cơ hướng dẫn và cho trẻ chơi trị chơi “Thỏ tìm chuồng”
+ Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Cho cháu chơi vài lần.
* Chơi tự do:
+ Khi trẻ chơi cơ quan sát theo dõi đảm bảo an tồn cho trẻ.
Trị chuyện về cách chăm sĩc thỏ cho thỏ ăn
Trị chơi “Con gì kêu”
- Biết được vài đặc điểm nổi bật của con thỏ.
- Hứng thú khi tham gia chơi và chơi đúng luật.
- Giáo dục cháu chơi trật tự và khơng xơ đẩy bạn.
-Rèn luyện khả năng chăm chú lắng nghe cho trẻ 
- Trẻ nhận biết và phân biệt được tiếng kêu của các con vật 
Sân sạch.
- Tranh các con vật nuơi.
- Một mơ hình cái chuồng nuơi các con vật (cĩ cắtrống một khoảng giả làm cửa).
 (cĩ cắt trống một khoảng giả làm cửa).
- Một số con vật bằng mũ.
 Cơ và trẻ cho thỏ ăn.
+ Thỏ ăn rồi phải làm gì nữa?
+ Thỏ là con vật được đem về nuơi trong gia đình. Khi nuơi ta phải thế nào?
(Cho chúng ăn, chăm sĩc chúng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh mơi trường, phải bảo vệ chúng)
+ Vì sao phải bảo vệ chúng? (Vì thỏ là động vật cĩ lợi)
* Hoạt động 3:Bé vui chơi.
- Cơ hướng dẫn và cho trẻ chơi trị chơi “Thỏ tìm chuồng”
+ Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Cho cháu chơi vài lần.
* Chơi tự do:
+ Khi trẻ chơi cơ quan sát theo dõi đảm bảo an tồn cho trẻ.
* Luật chơi:
- Nghe tiếng kêu, nĩi đúng tên con vật.
* Cách chơi:
- Cơ đặt 1 hình cái chuồng (hoặc trại) trước mặt trẻ và các con vật để sau cái chuồng.
- Cơ đứng nấp sau cái chuồng, giả làm tiếng kêu, rồi hỏi trẻ: “Con gì kêu đấy?”, trẻ phải nĩi tên con vật vừa kêu và bắt chước tiếng kêu của con vật đĩ
* Luật chơi:
- Nghe tiếng kêu, nĩi đúng tên con vật.
* Cách chơi:
- Cơ đặt 1 hình cái chuồng (hoặc trại) trước mặt trẻ và các con vật để sau cái chuồng.
- Cơ đứng nấp sau cái chuồng, giả làm tiếng kêu, rồi hỏi trẻ: “Con gì kêu đấy?”, trẻ phải nĩi tên con vật vừa kêu và bắt chước tiếng kêu của con vật đĩ. Sau đĩ, cơ cho con vật xuất hiện ở cửa chuồng để trẻ quan sát và kiểm tra coi mình nĩi đúng hay sai.
- Khi trẻ chơi thành thạo, cơ cho trẻ nấp sau ngơi nhà và giả làm tiếng con vật
- Rèn luyện khả năng chăm chú lắng nghe cho trẻ.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được tiếng kêu của các con vật .
Hoạt động 1: Cùng hát với cơ
-Cơ cho cả lớp hát bài “Trời nắng, trời mưa”
* Hoạt động 2: Cùng giải câu đố!
- Cơ đọc câu đố, đố cháu.
“Con gì đuơi ngắn ,tai dài.
Mắt hồng,lơng mượ
Cĩ tài nhảy nhanh?”(Con thỏ)
- Cho trẻ quan sát con thỏ.
+ Con thỏ cĩ những bộ phận nào? (Đầu, mình, đuơi)
+ Tai thỏ như thế nào? (Tai thỏ dài)
+ Thỏ cĩ bộ lơng màu gì? (Màu trắng)
+ Đuơi thỏ như thế nào? (Đuơi thỏ ngắn)
+ Thức ăn của thỏ là gì? (Rau, củ cà rốt)
- Cơ và trẻ cho thỏ ăn.
+ Thỏ ăn rồi phải làm gì nữa?
+ Thỏ là con vật được đem về nuơi trong gia đình. Khi nuơi ta phải thế nào?
(Cho chúng ăn, chăm sĩc chúng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh mơi trường, phải bảo vệ chúng)
+ Vì sao phải bảo vệ chúng? (Vì thỏ là động vật cĩ lợi)
* Hoạt động 3:Bé vui chơi.
- Cơ hướng dẫn và cho trẻ chơi trị chơi “Thỏ tìm chuồng”
+ Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Cho cháu chơi vài lần.
* Chơi tự do:
+ Khi trẻ chơi cơ quan sát theo dõi đảm bảo an tồn cho trẻ.
* Luật chơi:
- Nghe tiếng kêu, nĩi đúng tên con vật.
* Cách chơi:
- Cơ đặt 1 hình cái chuồng (hoặc trại) trước mặt trẻ và các con vật để sau cái chuồng.
- Cơ đứng nấp sau cái chuồng, giả làm tiếng kêu, rồi hỏi trẻ: “Con gì kêu đấy?”, trẻ phải nĩi tên con vật vừa kêu và bắt chước tiếng kêu của con vật đĩ. Sau đĩ, cơ cho con vật xuất hiện ở cửa chuồng để trẻ quan sát và kiểm tra coi mình nĩi đúng hay sai.
- Khi trẻ chơi thành thạo, cơ cho trẻ nấp sau ngơi nhà và giả làm tiếng con vật kêu và các trẻ khác đốn con gì? Nĩ kêu như thế nào?
- Hoặc cơ hát 1 bài hát quen thuộc về các con vật. Nơi nào cĩ điều kiện, cơ dựng âm nhạc (đèn, kèn) để bắt chước tiếng kêu của các con vật và cho trẻ đốn.
*Cho cháu chơi tự do: Cơ bao quát lớp
 NS:17/12/2012
ND:24/12/2012
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Ném xa bằng hai tay
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay
- Rèn luyện sự khéo léo của đơi tay, trẻ ném đúng tư thế 
- Trẻ yêu thích tập thể dục
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch.
- 2 túi cát
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bé khoẻ!
* khởi động
Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân
Trẻ thực hiện
* Hoạt đợng 2: Bé ơi đi khéo!...
* Trọng động
* Bài tập PT.CHUNG
Hô hấp 3: Thổi nơ bay (4l x 2n)
Tay vai 4: Cá bơi (6l x 2n) Cơ nhấn mạnh.
Chân 3: Đứng kiễng chân (4l x 2n)
Bụng lườn 2: Gió thổi cây nghiêng (4l x 2n)
- Bật 2: Bật tiến về trước (4l x 2n)
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Ném xa bằng 2 tay
Cô làm mẫu lần 1: chính xác
 Cô làm mẫu lần 2: giải thích:
 *TTCB: Đứng chân trước chân sau. Hai tay cầm túi cát đưa lên cao rồi ném mạnh và thẳng về phía trước.
 Cho 2 bé lên làm thử
 Cô cho trẻ thực hiện
 Cô chú ý theo dõi sửa sai cho trẻ
* TCVĐ Ơâtô và chim sẻ
Cách chơi: Cả lớp. Cô quy định chỗ chơi ở giữa lớp vẽ hai vạch phấn giới hạn làm đường ôtô – hai bên là vỉa hè. Cô giả làm “ôtô”. Trẻ giả làm “chim sẻ”, các con chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ôtô, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thức ăn. Khi nghe tiếng xe kêu “bim bim” thì phải bay nhanh lên các cây ven đường. Khi ôtô đã đi qua rồi chim sẻ lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thức ăn.
Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ôtô xuất hiện.
Cô cầm vòng tròn quay như động tác lái ôtô và kêu bim bim, các con chim sẻ lại chạy sang hai bên đường.
Khi trẻ biết chơi cô cho trẻ làm ôtô.
Thực hiện 2-3 lần.
- Trẻ thực hiện
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tham gia trò chơi
* Hoạt đợng 3: Cùng nhau hít thở
* Hồi tĩnh
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Làm quen với các con vật 
sống trong gia đình
I. Mục đích – Yêu cầu:
Trẻ gọi đúng tên con vật, đặc điểm nổi bật của con vật 
Rèn trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ 
Giáo dục trẻ biết chăm sóc gà, vịt, mèo và lợi ích của chúng
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh gà trống, gà mái, mèo, vịt, chó 
Tranh lôtô đủ cho trẻ
 - Bút chì màu, tranh con gà đủ cho trẻ
III. Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Cùng hát nào?! 
- Cơ và trẻ cùng hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”
- Cơ hỏi trẻ trong bài hát nhắc đến những con vật nào? (gà trống, mèo con, cún con)
- Các con biết khơng những con vật các con vừa kể là những con vật nuơi trong gia đình. Hơm nay, cơ sẽ cho các con tìm hiểu một số vật nuơi trong gia đình nha.
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: Cùng nhau giới thiệu..!
+ Lắng nghe, lắng nghe:
Con gì màu đỏ
Gáy ò ó o
Từ sáng tinh mơ
Gọi người thức dậy
 (Con gà trống)
Cô cĩ hình ảnh con vật gì? 
Gà trống có những bộ phận nào? 
Đầu gà trống có gì? (có cái mào)
Mình gà trống cĩ gì? 
Chân gà trống thế nào? (có móng vuốt nhọn để bới đất)
Gà trống gáy thế nào? 
Gà trống ăn gì? 
à Cô nói: ích lợi của gà trống là gáy sáng gọi người thức dậy.
+ Lắng nghe – nghe gì?
Con gì cục tác cục ta
Nó đẻ quả trứng nó khoe trứng tròn?
 (Con gà mái)
- Đây là tranh gà mái. Cô chỉ từ trẻ đọc con gà mái.
Cô gọi trẻ lên chỉ bộ phận của con gà mái? (Đầu, mình, đuôi và chân)
Đầu gà mái có gì? (có mỏ, hai mắt, mào)
Mỏ gà thế nào? (nhọn, cứng)
Mỏ gà dùng để làm gì? (mổ thức ăn)
Mình gà mái có gì? (có lông, cánh)
Chân gà mái thế nào? (có móng vuốt nhọn để bới đất)
Gà mái đẻ gì? 
Gà mái kêu thế nào? 
Con biết gà sống ở đâu? (sống trong gia đình)
à Ích lợi gà mái cho ta thịt, trứng. Trứng gà cung cấp chất đạm. Gà thuộc nhĩm gia cầm.
 + Trời tối trời sáng: Đây là hình ảnh con gì? (con mèo) 
Bé lên chỉ: đầu, mình, đuôi, chân.
Mèo có mấy mắt? 
Mèo có mấy chân? 
Người ta nuôi mèo dùng để làm gì? (bắt chuột)
Mèo kêu thế nào? 
Mèo ăn gì? 
Mèo sống ở đâu? (mèo sống ở trong gia đình)
à Mèo là động vật bốn chân, đẻ con nên thuộc nhĩm gia súc. Ngồi ra, cịn cĩ: chĩ, lợn, trâu, bị, dê
 + Cả lớp cùng hát bài “Một con vịt”
- Trong bài hát cĩ nhắc đến con vật gì? (Con vịt)
- Cô cho trẻ xem tranh – quan sát:
 - Vịt có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi, chân)
Đầu vịt có gì? (có hai mắt, có mỏ)
Mỏ vịt thế nào? (to, bẹt)
Mình vịt có gì? (có cánh, có lông)
Chân vịt có gì? (có màng)
 Nhờ có màng vịt bơi được dưới nước nhanh như mái chèo.
Vịt ăn gì? (ăn thóc, tép)
Vịt mái đẻ gì? (vịt mái đẻ trứng)
Vịt sống ở đâu? (sống dưới nước và cả trên cạn)
à Ích lợi của vịt cho ta trứng, thịt cung cấp chất đạm ăn ngon, bổ. Vịt cũng là động vật cĩ 2 chân, đẻ trứng nên thuộc nhĩm gia cầm.
* Cho trẻ so sánh con gà - con vịt:
Giống nhau: gà, vịt đều có 2 chân, là vật nuơi trong gia đình, đều đẻ trứng, ăn thóc, thuộc nhĩm gia cầm.
- Khác nhau: 
 Gà Vịt
 Mỏ nhọn	Mỏ bẹt
 Chân có móng nhọn Chân có màng
 Không bơi được Bơi được dưới nước
 Kêu cục ta cục tác Kêu cạp cạp
à Tất cả các con vật trên người ta nuôi trong gia đình, gà, vịt đều đẻ trứng. Trứng, thịt ăn rất ngon, cung cấp chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. Nhà có nuôi vịt, gà phải cho ăn uống đầy đủ, quét rửa chuồng trại hàng ngày giữ cho môi trường luôn sạch đẹp.
- Con gà trống
- Đầu, mình, đuôi, chân
Cĩ lơng, cĩ cánh
Ò ó o ò o
- Ăn thóc
- Trẻ lắng nghe
 - Trẻ đoán
- Trẻ trả lời
Trứng 
Cục ta cục tác
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời.
2 mắt
4 chân 
Meo meo
Ăn cơm
 Mèo sống ở trong gia đình
- Trẻ trả lời
- Chú ý quan sát, trả lời
- Trẻ so sánh
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: Ai nhớ giỏi
 - Cô cho các con chơi “Con gì biến mất”
 + Cách chơi: Cô treo tranh gà, vịt, chó, mèo. Trẻ nhắm mắt lại cô giấu đi 1 con, trẻ mở mắt ra nói con gì vừa biến mất. Cô gọi 1 trẻ trả lời nói đúng cô khen.
 + Thực hiện 1-2 lần.
 - Cơ đọc: Nghe vẻ nghe ve 
 Nghe vè con vật
 Sống trong gia đình 
 đố là con gì? 
 Cơ đưa con vật ra, hoặc cô hát và làm tiếng kêu con vật đó.
Thực hiện 3-4 lần.
- Trẻ tham gia trò chơi
* Hoạt động 4: Bé tập tô màu
 - Trẻ học ngoan cô cho tô màu chú gà con 
- Trẻ nghe máy.
 - Cô chú ý theo dõi động viên trẻ tô đẹp.
 - Khen trẻ
 - Hát “Ai cũng yêu chú mèo”
Kết thúc
- Trẻ thực hiện
- Lớp hát
NS: 17/12/2012
ND: 25/12/2012
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tơ màu những 
chú gà con 
I. Mục đích – Yêu cầu:	
 - Trẻ tơ được những con gà con 
 - Rèn kỹ năng tơ đẹp, khơng tơ le ra ngoài 
 - Giáo dục nuơi gà con cần chăm sóc tớt, cho gà mau lớn 
II. Chuẩn bị:
Tranh mẫu những chú gà con gà
Pho to tranh mẫu cho trẻ tơ 
Bút màu đủ cho tơ
Bàn, ghế, máy hát
III.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Chú gà con!
 - Cơ cho trẻ xem hình ảnh chú gà con trên máy. 
 - Các con ơi! Các con thấy chú gà có dễ thương không? Lớp mình hôm nay sẽ tơ màu những chú gà con nhé!
- Trẻ theo dõi
- Trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Bé cùng xem 
Cơ giới thiệu tranh mẫu: 
+ Cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại: 
 Các con nhìn xem mình gà có hình gì?(Hình tròn lớn) 
Đầu gà hình gì? (Hình tròn nhỏ hơn) 
Đuôi gà? (Hình tròn nhỏ)
Chân gà là nét gì? (Nét thẳng, nét xiên) 
Mắt gà là chấm tròn, cánh gà là nét cong
+ Cơ nói lên cách tơ theo quy trình tơ, tơ từ ngoài vào trong để khơng bị le ra ngoài, dùng màu vàng tơ màu những chú gà con 
+ Các con cùng tơ màu cho thật đẹp nhé!
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ trả lời
- Chú ý theo dõi cô hướng dẫn mẫu
* Hoạt động 3: Bé ngoan trổ tài!...
Trẻ thực hiện:
 Trẻ đọc thơ: “Đàn gà con” 
Về bàn ngời 
Cô nhắc nhở trẻ khi ngồi tơ ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào 

File đính kèm:

  • docTGDV.doc