Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật (4 tuần) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thảo

Hoạt động 1: Bé thích học

Cho cháu hát bài” chim mẹ, chim con”

Cô hỏi: Các con vừa hát và vận động bài hát nói về hình ảnh con gì?

Cô cho trẻ hướng về màn hình cô hỏi:

- Các con nhìn xem cô có hình ảnh con gì đây?

Đúng rồi! Đây là hình ảnh chim mẹ và những chú chim con vậy hôm nay chúng ta cùng học đếm với những chú chim này nhé!

- Cô cho trẻ xem lần lượt chim mẹ rồi đến chú chim con ( từ lớn đến nhỏ) Cô cho trẻ đếm

- Các con thấy các con chim như thế nào?

Cô nói: con chim lớn nhất là chim mẹ, chim nhỏ hơn là chú chim con được 3 tháng tuổi, và hôm qua chim mẹ vừa nhận nuôi thêm một chú chim 1 tháng tuổi, vậy bây giờ có tất cả mấy con chim?

- Những chú chim này có màu gì?

+ Cô đọc câu đố:” Chim gì lượn tựa thoi đưa

 Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời”

- Cô mời 1 trẻ lên sắp xếp thứ tự chim én từ to đến nhỏ( trên máy)

- Cho cả lớp đếm và nhận xét màu sắc, số lượng.

+ Lắng nghe, lắng nghe

 “ Chim gì biểu tượng hoà bình

 Khắp cả nhân loại chúng mình đều yêu”

- Cho 1 trẻ lên sắp xếp thứ tự chim bồ câu từ nhỏ đến to

- Cho lớp đếm và nói lên số lượng, màu sắc.

Hoạt động 2: Bé trổ tài

- Chu xếp 2 chim sâu từ to đến nhỏ

Cho cháu đếm, nói màu sắc

- Chu xếp 3 con chim chích bông

- So sánh: nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.

Hoạt động 3: Tìm cành cho những chú chim

- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội, 1 đội nam 1 đội nữ thi đua tìm cành cho những chú chim đậu, chim to thì đậu cành cao, chim nhỏ hơn đậu cành thấp hơn và chim nhỏ nhất đậu cành thấp nhất, khi 2 đội lên gắn nhảy qua 2 ô, đội nào gắn nhanh đúng là đội thắng cuộc

- Cô quan sát nhận xét khen đội thắng

- Cháu hát” hay là hay quá, hay là hay ghê.” vào bàn ngồi tô màu hình ảnh con chim từ to đến nhỏ, chim to tô màu xanh, chim nhỏ hơn tô màu đỏ, chim nhỏ nhất tô màu vàng

Cơ quan st nhận xt, khen chu.

 

doc105 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật (4 tuần) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồi đến chú chim con ( từ lớn đến nhỏ) Cô cho trẻ đếm
- Các con thấy các con chim như thế nào?
Cô nói: con chim lớn nhất là chim mẹ, chim nhỏ hơn là chú chim con được 3 tháng tuổi, và hôm qua chim mẹ vừa nhận nuôi thêm một chú chim 1 tháng tuổi, vậy bây giờ có tất cả mấy con chim?
- Những chú chim này có màu gì?
+ Cô đọc câu đố:” Chim gì lượn tựa thoi đưa
 Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời”
- Cô mời 1 trẻ lên sắp xếp thứ tự chim én từ to đến nhỏ( trên máy)
- Cho cả lớp đếm và nhận xét màu sắc, số lượng.
+ Lắng nghe, lắng nghe
 “ Chim gì biểu tượng hoà bình
 Khắp cả nhân loại chúng mình đều yêu”
- Cho 1 trẻ lên sắp xếp thứ tự chim bồ câu từ nhỏ đến to 
- Cho lớp đếm và nói lên số lượng, màu sắc.
Hoạt động 2: Bé trổ tài
- Cháu xếp 2 chim sâu từ to đến nhỏ
Cho cháu đếm, nói màu sắc
- Cháu xếp 3 con chim chích bông
- So sánh: nhĩm nào nhiều hơn, nhĩm nào ít hơn.
Hoạt động 3: Tìm cành cho những chú chim
- Cách chơi: Cơ chia lớp ra làm 2 đội, 1 đội nam 1 đội nữ thi đua tìm cành cho những chú chim đậu, chim to thì đậu cành cao, chim nhỏ hơn đậu cành thấp hơn và chim nhỏ nhất đậu cành thấp nhất, khi 2 đội lên gắn nhảy qua 2 ô, đội nào gắn nhanh đúng là đội thắng cuộc
- Cô quan sát nhận xét khen đội thắng 
- Cháu hát” hay là hay quá, hay là hay ghê..” vào bàn ngồi tô màu hình ảnh con chim từ to đến nhỏ, chim to tô màu xanh, chim nhỏ hơn tô màu đỏ, chim nhỏ nhất tô màu vàng
Cơ quan sát nhận xét, khen cháu.
- Cháu hát và vận động
- Chim mẹ chim con
- Chim mẹ và những chú chim con
- Trẻ chú ý xem và đếm 2 con 
- Không bằng nhau
- Có 3
- Màu hồng
- Chim én
- Trẻ lên sắp
- Màu đen, có tất cả 3 con
- Chim bồ câu
- Trẻ lên sắp 
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô
- Nhóm chim chích bông nhiều hơn nhóm chim sâu ít hơn
- Trẻ tham gia chơi
- Cháu hát và vào bàn ngồi tô màu theo yêu cầu của cô
Ngày soạn: 22/11/2011
Ngày dạy: 29/11/2011
Mơn: Mơi trường xung quanh
Mục đích – yêu cầu:
Giúp trẻ hiểu khái niệm cơn trùng: cĩ 6 chân, cấu tạo, giống và khác nhau, cĩ 2 sợi râu, 
Trẻ biết được vịng đời phát triển của bướm: từ trứng thành sâuà nhọngà bướm con. Biết thêm 1 số cơn trùng cĩ vịng đời như bướm
Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Giúp trẻ cĩ thái độ đúng đắn đối với cơn trùng và cảnh vật xung quanh.
Chuẩn bị:
Bướm thạt 2-3 con, tranh về vịng đời phát triển của bướm, tranh các loại bướm.
Nội dung và tranh minh hĩ câu chuyện Điều ước của sâu bướm”
Giấy vẽ, bút lơng, thẻ chữ số.
Tranh cắt rời các con cơn trùng; phơng nền cho trẻ dán.
Tranh cắt rời về vịng đời phát triển của bướm.
Cho trẻ xem tranh, album về các loại cơn trùng.
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé thích học
Cơ kể chuyện “Điều ước của sâu bướm”
- Trong câu chuyện kể về ai?
- Sâu bướm đã được biến thành Bươm Bướm biết bay.
- Nhân vật sâu bướm mà cơ vừa kể các con cĩ biết người ta gọi một cái tên chung là gì khơng?
- Vì sao người ta gọi chúng là cơn trùng?
- Chúng được gọi là cơn trùng vì cơ thể chúng cĩ 3 phần: đầu, ngực và bụng. Phần ngực cĩ 6 chân.
Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Ong bay, bướm bay”
Hoạt động 2: Bé tìm hiểu
Cơ giới thiệu cho trẻ về con bướm và vịng đời phát triển của bướm.
- Chúng ta vừa trị chuyện về cơn trùng, các con biết chúng đã ra đời và lớn lên như thế nào khơng?
- Trẻ đốn xem trong hộp cơ đựng con vật gì?
Cơ cho trẻ quan sát con bướm
- Con biết gì về con bướm?
- Cĩ bạn nào thấy hoặc nghe ai kể con bướm ra đời như thế nào khơng?
- Con sâu nở từ trứng bướm, sâu ăn gì để lớn lên?
- Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đĩ?
Cho trẻ xem tranh vịng đời phát triển của bướm và giải thích hình ảnh trong tranh. Cĩ thể cho trẻ chuyền tay nhau xem.
Cơ khái quát: bướm mẹ đẻ trứng trên cây, trứng nở thành sâu con; khi sâu già sẽ nằm trong tổ kén nhộng, tổ kén nhộng khơ và nứt vỏ thì bướm con chui ra và hố thành con bướm với đầy đủ chân và cánh.
- Vậy để trở thành con bướm xinh đẹp thì bướm phải trãi qua mấy giai đoạn?
Cho trẻ xem tranh về các loại bướm khác nhau.
Hoạt động 3: Bé xếp giỏi
Cơ cho 2 nhĩm trẻ, mỗi nhĩm cĩ số lượng từ 2 đến 3 trẻ xếp tranh theo thứ tự về vịng đời phát triển của bướm.
Cơ và trẻ cùng hát múa bài “ Ba con bướm”, nhạc và lời Song Trà. 
Hoạt động 4: Bé khéo tay. 
Cơ chia trẻ thành 4 nhĩm với các yêu cầu khác nhau:
- Nhĩm 1: Tìm cắt dán các con vật thuộc cơn trùng vào trong một bức tranh.
- Nhĩm 2: Vẽ thêm phần cịn thiếu (Chân, râu, cánh) của cơn trùng.
- Nhĩm 3: Dán tranh con cơn trùng theo mơi trường sống, hoặc nơi di chuyển của chúng.
Con sâu bướm.
Cơn trùng
Con sâu ăn lá
4 giai đoạn
Cháu chơi theo hướng dẫn của cơ.
Cháu hát cùng cơ.
Cháu thực hiện.
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 30/11/2011
Lĩnh vực : PTTC
I.Yêu cầu:
 - Trẻ biết phối hợp chân tay khi trườn, áp sát ngực vào ghế.
 - Biết cách trèo qua ghế thể dục.
 - Thích tham gia thực hiện động tác và trật tự khi luyện tập.
II.Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch sẽ.
- Gậy thể dục.
- Ghế thể dục.
- Động tác bài hát “Đu quay”.
- Gậy thể dục.
 III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
+ Hoạt động 1: “ Bé dạo chơi”
Khởi động: 
- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng theo trị chơi: “Đồn tàu hoả” . Tàu nối đuơi nhau đi chạy . Trẻ vừa đi vừa nĩi: Tu tu, xình xịch. Khi tàu lên dốc: Trẻ đi kiễng gĩt chân, khi tàu xuống dốc, trẻ đi bằng gĩt chân. Giữa các lần đi kiễng và đi bằng gĩt chân cho trẻ đi thường. Đi khoảng 2-3 vịng sân khi tới ga trẻ phanh “ kít” đứng lại.
 - Cho trẻ đi lấy gây thể dục và sau đĩ đứng về hàng ngang theo tổ tập bài phát triển chung.
 + Hoạt động 2: “Thử tài của bé”
2.Trọng động:
 + Bài tập phát triển chung: Bài hát “ Đu quay”
* Tay: Tay đưa ra trước co duỗi khuỷu tay.
- TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, đầu khơng cúi, tay cầm gậy đưa cao.
- TH: Tương ứng với lời hát: “Đu quayrất hay”. Tay đưa thẳng ra trước, co duỗi khuỷu tay 4 lần sau đĩ đưa tay cao.
 *Lườn: Nghiêng người sang 2 bên.
- TTCB: Đứng chân rộng bằng vai .
- TH: “Xoay xoay trịn.như bay”.
- Nghiêng người sang 2 bên 4 lần.
* Chân: Đứng khép chân tay cầm gậy đưa cao.
- TH: “Tay nắm chắc.cùng quay”
 - Tay đưa từ cao ra trước, ngồi khuỵu gối - đứng thẳng, tay đưa thẳng xuống dưới 4 lần.
 * Động tác dậm chân tại chỗ”
 - TTCB: Đứng khép chân tay cầm gậy đưa cao.
 - Thực hiện nhịp : “Cơ khenrất tài”chổ theo nhịp hát, khi hát bài hạ tay xuống đứng thẳng. Sau đĩ lập lại bài tập lần thứ hai.
+ Hoạt động 3: “Bé thi tài”
 + Vận động cơ bản: “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế”
- Cơ cho 2 trẻ làm mẫu trườn khoảng 2m, đến ghế thể dục, trẻ đứng lên ơm tay ngang ghế, bụng áp sát ghế , lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đứng thẳng và đi về cuối hàng.
- Lần 2 cơ cho 2 trẻ lên làm mẫu và giải thích.
- Lần lượt cho 4 trẻ ở 2 hàng thực hiện 3-4 lần .
- Cơ quan sát nhắc trẻ trườn áp sát bụng , phối hợp chân tay nhịp nhàng.
+ Hoạt động 4: “Bé làm chim bay”
- Cơ giải thích trị chơi và cho trẻ cùng tham gia chơi.
3. Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ Làng chim”.
- Trẻ đi chạy nhẹ nhàng.
- Trẻ tập theo cơ.
- Trẻ xem bạn làm mẫu.
- Trẻ thực hành.
- Trẻ tham gia trị chơi.
Ngày soạn: 24/11/2011
Ngày dạy: 01/12/2011
Mơn: PTTM
I.Yêu cầu:
 - Trẻ biết tơ màu tranh con ong, con bướm sáng đẹp.
 - Luyện trẻ khéo léo khi tơ màu. Biết chọn màu phù hợp.
 - Giáo dục trẻ biết ích lợi và tác hại của cơn trùng.
 II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cơ. Máy cassét.
- Tranh cho trẻ tơ màu. Bút chì màu.
- Máy tính.
- Bàn ghế.
III.Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cơ
 Hoạt động của trẻ
+ Hoạt động 1: “Bé xem tranh”
- Trẻ hát vận động: “Kìa con bướm vàng”
- Trị chuyện với trẻ về cơn trùng.
- Trình chiếu các File và đàm thoại.
- Cơ hỏi trẻ vừa xem những con cơn trùng gì?
- Con ong, con bướm bay bằng gì?
- Ong và bướm rất đẹp, ong cho mật, bướm giúp cho hoa thụ phấn, nhưng sẻ đẹp hơn khi được tơ nhiều màu sắc sặc sở.
+ Hoạt động 2: “Hoạ sĩ tài ba”
- Trẻ xem tranh mẫu của cơ.
- Trị chuyện theo nội dung tranh.
- Trẻ nêu ý định sẻ tơ màu ong và bướm như thế nào?
* Trẻ thực hành:
- Trẻ đọc vè vào bàn.
- Cơ nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cơ theo dõi gợi ý giúp trẻ tơ màu đều đẹp
+ Hoạt động 3: “Sản phẩm đẹp”
- Ong và bướm là lồi cơn trùng, cĩ nhiều loại ong, nhưng ong mật là cơn trùng cĩ lợi: chúng cung cấp cho chúng ta mật ong, mạt ong uống rất bổ. 
 Các con khơng bắt chúng chơi nhé vì chúng sẽ chích các con
- Trẻ nhận xét sản phẩm :
- Cơ gợi ý để trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Trẻ hát múa: “Chị ong nâu và em bé”
-Trẻ hát ..
- Con ong, con bướm.
- Bay bằng cánh.
- Trẻ xem tranh mẫu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc vè.
- Trẻ thực hành.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ hát múa.
Ngày soạn: 25/11/2011
Ngày dạy: 02/11/2011
Lĩnh vực : PTNN
Mục đích – yêu cầu:
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ bằng cách thể hiện cùng cơ.
Chú ý nghe cơ đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
Phát triển ngơn ngữ, đọc thơ mạch lạc, rõ ràng.
Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng.
Giáo dục trẻ lịng yêu thiên nhiên, sự gắn bĩ của con người và động vật.
Chuẩn bị:
Tập tranh thơ trên máy.
Giấy vẽ hình con chim, màu tơ
Trẻ hát và làm động tác minh hoạ theo bài hát “Chim mẹ chim con”.
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé thích học.
Hát bài: Con chim non
Các vừa hát bài hát nhắc đến con vật nào?
Chim là động vật rất dễ thương, rất cĩ ích. Cĩ rất nhiều lồi chim mỗi lồi cĩ đặc điểm riêng, cĩ một chú chim bé nhỏ rất thích bắt sâu được tác giả Nguyễn Viết Bình viết thành thơ đĩ là bài Chim chích bơng. Các cháu cùng lắng nghe nhé.
* Hoạt động 2: Lắng nghe bé nhé!
- Cơ đọc lần 1 diển cảm .
 * ND Bài thơ nĩi về chú chim bé nhỏ biết chuyền cành, biết bắt sâu giúp người nơng dân.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh, giải thích từng tranh.
Cơ đọc lần 3 kết hợp xem tranh, giải thích từ khĩ:
- Bé tẻo teo à bé nhỏ, nhỏ nhắn xinh xinh.
- Cành na à cành mãn cầu.
* Đàm thoại
- Trong bài thơ nĩi về chú chim gì?
- Bài thơ của tác giả nào viết?
- Chú chim thích làm gì?
- Những câu thơ nào nĩi chú chim hay chuyền cành?
- Bạn nhỏ đã nĩi gì với chim?
- Khi nghe bạn nhỏ nĩi thì chim đã làm gì?
- Vì sao các bạn nhỏ nĩi thì chim bắt sâu ngay?
Vì chim rất thích bắt sâu giúp người nơng dân khơng bị sâu phá hoại mùa màng, cây cối.
Giáo dục: Nhà bé cĩ nuơi chim, chăm sĩc, bảo vệ, vệ sinh nơi ở để khơng ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường.
* Hoạt động 3: Ai nhanh nhất
- Trị chơi: Ghép tranh 
* Hoạt động 4: Bé thi tài.
- Cả lớp đọc 2 -3 lần.
- Nhĩm đọc, cá nhân.
- Cho bé đọcc giao lưu
- Cơ sửa sai cháu, nhận xét khen trẻ.
Hoạt động 5: Bé khéo tay. 
- Cho cháu tơ màu con chim
- Kết thúc
Cháu hát 
Con chim
- Con chim cái mà con chim
- Cháu lắng nghe.
- Chim chích bơng.
- Nguyễn Viết Bình.
- Thích chuyền cành.
- “Chim chích bơng
 Bé tẻo teo
 Rất hay trèo
 Từ cành na
 Qua cành bưởi
 Sang bụi dúi
- Chích bơng ơi!
 Luống rau tươi
 Sâu đang phá
 Chim xuống nhé
 Cĩ thích khơng?
- Chích bơng liền sà xuống.
- Cháu trả lời.
- Cháu hát kếp hợp lấy mũ chim và chuyển 2 hàng ngang.
- Cháu đọc cùng cơ.
- Lớp đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cháu thực hiện theo yêu cầu của cơ.
- Cháu đem sản phẩm trưng bày.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ 05/12/2011 đến 09/12/2011
I/ Yêu cầu:
Biết cĩ nhiều loại động vật sống dưới nước, phân biệt được đđặc đđiểm của một số con vật sống dưới nước.
Gọi đúng tên một số lồi cá và kể được một số bộ phận chính bên ngồi của cá.
Biết lợi ích của một số con vật sống dưới nước đối với đời sống và sức khoẻ con người.
Chăm sĩc cá, giữ gìn mơi trường ao, hồ, song, biển khơng bị ơ nhiễm để đàn cá phát triển.
Đảm bảo an tồn khi đến gần ao, hồ.
II/ Nội dung:
Tên gọi và mơ tả đặc điểm của một số lồi động vật sống dưới nước và một số bộ phận chính của chúng.
Cĩ nhiều lồi động vật sống dưới nước khác nhau ( cá nước mặn, cá nước ngọt ) và chúng đều sống ở dưới nước ( ao, hồ, sơng, biển, )
Các con vật cĩ kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau và mơi trường sống của chúng cũng khác nhau. So sánh những điểm giống và khác nhau của một số động vật sống dưới nước ( cấu tạo, hình dạng, màu sắc)
Ích lợi, giá trị dinh dưỡng của các mĩn ăn chế biến từ cá, tơm, cua, ốc,
Điều kiện, mơi trường sống của một số lồi động vật dưới nước: cần cĩ thức ăn và nước khơng bị ơ nhiễm.
Cách chăm sĩc và bảo vệ cá.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển tình cảm xã hội:
Trò chơi
 - Đóng vai: Bán con vật sống dưới nước, quầy bán thức ăn, gia đình.
- Xây dựng: Xây ao thả cá.
Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc: Cá vàng bơi.
Phát triển ngôn ngữ:
* Truyện: Cá rơ lên bờ.
 CON GÌ SỐNG DƯỚI NƯỚC
Phát triển nhận thức:
* Toán: So sánh các con vật to, nhỏ.
* Khám phá khoa học:
- Phân biệt 2 – 3 loại cá.
Phát triển thể chất:
- Bật liên tục qua các vịng.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 
Thời gian thực hiện: 1 tuần
 Từ ngày 05/12/2011 đến 09/12/2011
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 Đĩn trẻ.
 Thể dục sáng
- Đĩn trẻ vào lớp.
- Tập thể dục theo nhạc ngồi sân.
 Hoạt động ngồi trời.
- Quan sát cá đang bơi.
- Tham quan các bác nhà bếp chế biến mĩn cá.
- Quan sát 1 số lồi cá ngồi biển (qua tranh)
- Trị chơi: Cho cá ăn, Tìm những con cá giống nhau, Xỉa cá mè.
Hoạt động học.
Thể dục
 Bật liên tục qua các vịng ném trúng đích nằm ngang.
Tốn
So sánh các con vật to, nhỏ.
Văn học
- Truyện: Cá rơ lên bờ.
MTXQ
- Phận biệt 2 – 3 loại cá.
PTTM
- Hát: Cá vàng bơi.
Nghe hát: Tơm cá cua thi.
Hoạt động gĩc.
- Gĩc phân vai: Bán con vật sống dưới nước, quầy bán thức ăn, gia đình.
- Gĩc xây dựng: Xây ao thả cá.
- Gĩc tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn, cắt các con vật sống dưới nước.
- Gĩc học tập: Chơi đơminơ, chơi lơ tơ, tranh so hình, tranh ghép hình.
- Gĩc sách: Xem tranh các con vật, kể chuyện các con vật.
- Gĩc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
HOẠT ĐỘNG GĨC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Gĩc phân vai
- Bán các con vật sống dưới nước
- Gia đình
- Quầy bán thức ăn
Trẻ biết bán đúng con vật .
- Biết chăm sóc lẫn nhau trong một gia đình .
- Biết bán đúng thức ăn của từng con vật .
- Đồn kết với bạn.
- Phát tiển ngôn ngữ tư duy , kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Các loại cá
- Bộ đồ chơi gia đình.
- Thức ăn cho cá
- Cơ hướng dẫn trẻ cách thoả thuận và phân vai trong gĩc chơi.
- Cơ giáo dục khi chơi phải như thế nào. Chơi xong phải như thế nào.
- Trẻ bán các con vật sống dưới nước như : Cá, tôm , cua, sò , ốc , hến ... biết mời khách , bán đúng theo yêu cầu của khách .
- Gia đình có bố đi làm xây dựng, mẹ dắt con đi chợ mua thức ăn về nấu ăn.
- Trẻ bán đúng các loại thức ăn của từng con vật khi khách đến mua.
- Quá trình chơi cơ quan sát và dàn xếp gĩc chơi.
- Khuyến khích trẻ liên kết các nhĩm chơi với nhau.
Gĩc xây dựng
- Xây ao thả cá
- Cháu biết sử dụng các vật liệu để xây thành ao cá.
- Biết phối hợp chơi với nhau khơng tranh giành đồ chơi.
- Biết giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình.
- Yêu quí sản phẩm của mình 
- Các loại đồ chơi
- Gạch, khối gỗ, cá, cây xanh,
- Trẻ xây ao thả cá có ao hình vuông , chữ nhật, tròn , tam giác, xếp cá từ hột hạt để vào ao, mua một số loại cá giống , cá nuôi thả vào ao để nuôi, nặn cá thả vào ao... có nhà bảo vệ , cây xanh xung quanh ao cá, hoa, cỏ .....
Gĩc học tập
- Trẻ biết cách chơi đơ mi nơ, lơ tơ, tranh so hình, ghép hình.
- Trẻ nhận biết chữ số từ 1 à3
- Phát triển tư duy cho trẻ .
- Thích tham gia góc chơi .
- Tranh lơ tơ, đômi nơ, tranh các chữ số. 
- Chơi đơ mi nơ
- Chơi lơ tơ
- Nối sốâ tương ứng 
Gĩc nghệ thuật
* Tạo hình:
 - Trẻ biết vẽ, nặn, tơ, cắt, dán các con vật sống dưới nước.
- Rèn kỹ năng cắt, dán, nặn
- Yêu quí sản phẩm của mình 
*Âm nhạc: 
- Cháu hứng thú tham gia hát.
- Cháu thuộc các bài hát trong chủ đề.
- Thích tham gia góc chơi 
- Luyện sự mạnh dạn, tự tin.
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, tranh tơ màu, hồ dán, kéo.
- Nhạc cụ, mũ đội đội đầu, máy hát
- Tô màu tranh các loại cá, tôm , cua....
- Vẽ, cắt dán, nặn, con vật sống dưới nước.
- Hát các bài trong chủ đề
- Nhận xét: cơ khen ngợi, động viên trẻ.
Gĩc thiên nhiên
Chơi với cát, với nước
- Trẻ biết cách đong nước, in cát, tưới cây
- Phát triển tính sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục tính đoàn kết
- Bình nước màu nước
Cô hướng dẫn trẻ chơi
_ Trẻ biết chăm sóc cây, cắt tỉa lá úa, lau lá cây, tưới cây.
_ Chơi in bánh trên cát, lường nước.
TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
Trị chơi vận động: CHO CÁ ĂN
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Trẻ chơi đúng luật.
- Thơng qua các trị chơi giúp trẻ phát triển khả năng chú ý cĩ chủ định, khả năng kết hợp các giác quan giữa mắt và tay.
- Thích tham gia trò chơi
- 20 túi cát, 5 tượng trưng cho 5 ao cá.
- Luật chơi: Trẻ phải ném trúng “Thức ăn” vào “bể cá” và chân đứng khơng được chạm vào vạch kẻ. Đội nào cĩ nhiều bao “ thức ăn” vào “bể cá” hơn thì đội đĩ thắng.
- Cách chơi: Trẻ lên chơi đứng sau vạch kẻ chân trước, chân sau, tay cầm tíu cát, mắt nhìn thẳng vào các “bể cá” để ném “thức ăn”. Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cơ và trẻ cùng đếm số túi cát ném trúng của mỗi đội và nhận xét kết quả chơi.
Trị chơi học tập: 	TÌM NHỮNG CON CÁ GIỐNG NHAU
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Trẻ tập so sánh để tìm ra những điểm giống nhau của một số con vật ( về kích thước, hình dạng ).
- Luyện sự chú ý của trẻ 
- Thích tham gia trò chơi
- Vẽ lên bảng những con cá cĩ kích thước hoặc hình dạng giống nhau từng đơi một.
- Cách chơi: 
+ Cách 1: Trẻ quan sát và tìm ra những con cá giống nhau, cơ gọi lần lượt từng trẻ lên dùng phấn nối chúng lại với nhau.
+ Cách 2: Cơ cĩ thể làm nhiều con cá bằng bìa giống nhau từng đơi một về kích thước hoặc hình dạng. Tuỳ theo số trẻ chơi, 4-5 trẻ, ngồi xung quanh bàn, cơ đặt tất cả các con cá lên bàn. Trẻ tìm ra những con cá giống nhau rồi đặt chúng chồng lên nhau hoặc xếp cạnh nhau. Thi xem ai tìm được nhiều đơi cá giống nhau.
Trị chơi dân gian: XỈA CÁ MÈ
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Trẻ biết chơi cùng nhau 
- Phát triển ngơn ngữ.
- Thích tham gia trò chơi
- Bài thơ “Xỉa cá mè”
Xỉa cá mè đè cá chép
Chân nào đẹp đi buơn men
Chân nào đen
ở nhà làm chĩ làm mèo.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn mặt quay vào trong, tay phải chìa ra, một trẻ đứng vịng trịn vừa đi vừa đọc và đập vào bàn tay của các bạn theo nhịp của lời bài ( Mỗi từ đọc đập vào bàn tay ). Từ “men” rơi vào trẻ nào thì trẻ đĩ phải làm “chĩ”, là “Mèo”. Các trẻ khác ngồi thành vịng trịn làm hàng rào để giữ nhà. Người đi buơn men đứng ra khỏi vịng trịn và rao “Ai mua men khơng”, các trẻ giữ nhà đồng thanh trả lời “cĩ”. Người đi buơn men tìm lối vào nhà, trẻ giữ nhà phải giữ chặt “nắm tay nhau” khơng cho vào nhà, chĩ sủa “gâu gâu”, mèo kêu “meo meo” ngăn khơng cho người buơn men vào nhà. Gặp cửa bỏ ngõ ( trẻ khơng nắm tay nhau ), người buơn men vào nhà được thì cả nhà thua, trị chơi được lặp lại. 
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
QUAN SÁT CON CÁ ĐANG BƠI.
Yêu cầu:
Cháu biết quan sát từng đặc điểm, bộ phận của con cá.
Biết được lợi ích của cá đối với cơ thể.
Giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên. 
Chuẩn bị:
Sân sạch, bể nuơi cá, thức ăn.
Phương pháp - Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của cháu
Cho cháu hát: Cá vàng bơi
Cơ cho cháu quan sát con cá thật.
+ Cá sống ở đâu?
+ Cá thở bằng gì?
+ Cá ăn gì?
+ Cá bơi bằng gì?
+ Trong thịt cá chứa chất dinh dưỡng gì?
Trong thịt cá cĩ rất nhiều chất đạm rất cần thiết cho cơ thể, cháu ăn nhiều thịt cá cho cơ thể thêm khoẻ mạnh.
Cĩ những loại cá cảnh như cá vàng, 7 màu, khơng thể ăn thịt mà chỉ nuơi làm cảnh.
- Chơi trị chơi: Xỉa cá mè.
- Cháu chơi theo ý thích.
Chàu trả lời

File đính kèm:

  • docDONG_VAT.doc
Giáo án liên quan