Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) - Chủ đề nhánh: Nước (tuần 1)

Thứ hai

Hướng dẫn trò chơi mới

“Thả đĩa ba ba”

 - Trẻ biết cách chơi trò “thả đĩa ba ba” theo sự hướng dẫn của cô.

- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh phát triển các giác quan khi chơi trò chơi.

- Giáo dục trẻ chú ý để chơi đúng trò chơi Chuẩn Bị:

- Hai đường thẳng song song dài 2m, cách nhau 3m giả làm con sông

Tiến Hành Hoạt Động:

Hoạt động 1: ổn định

- Cô tâp trung cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Cho tôi đi làm mưa với”.

- Đàm thoại:

+ Trong bài hát nói về gì ?

+ Nước mưa giúp gì cho cuộc sống của chúng ta ?

- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước xung quanh chúng ta. Khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm.

Hoạt động 2: Trò chơi “Thả đĩa ba ba”.

- Cho giới thiệu luật chơi và cách chơi.

 + Cách chơi: Cho đứng thành vòng tròn và 1 bạn vừa đi vừa đọc lời ca, cứ mỗi tiếng thì đập nhẹ vào vai bạn

 + Luật chơi: Cháu làm đỉa tìm cách bắt người qua sông chỉ được bắt khi chưa tới bờ. Ai bị đỉa bắt sẽ đổi vai làm đỉa

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.

- Cô nhắc cháu hứng thú chơi, không la hét ồn ào

- Cô nhận xét tuyên dương.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) - Chủ đề nhánh: Nước (tuần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông có gì ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh các nguồn nước xung quanh chúng ta. 
Hoạt động 3:Chơi TCVĐ : kéo co
-Cách chơi : Cô chia trẻ ra thành nhiều nhóm chơi có số lượng bằng nhau . Mỗi lần chơi 02 đội tham gia ,các trẻ trong cùng một đội sẽ ôm eo nhau và đứng sau vạch mức .Khi có hiệu lệnh kéo của cô các trẻ sẽ cố gắng kéo đội bạn về phía mình.
 -Luật chơi : Mỗi lần chơi 02 đội cùng thi đua nếu đội nào bị đội bạn kéo qua khỏi vạch mức trứơc là đội đó thua cuộc.
-Tiến hành chơi 3-4 lần (thay đổi đội chơi sau mỗi lần chơi)
Cô nhận xét trò chơi
 *Hoạt động 4:Chơi tự do với xích đu, cầu tụt, chơi với vật liệu thiên nhiên (gắp cua, làm vòng từ lá cây)
- Cô bao quát trẻ
- Hết giờ, cô tập trung trẻ hỏi lại đề tài
Thöù 5: Thí nghiệm Trứng Chìm, Trứng Nổi
TCVĐ: Đàn ong
Muc Đích Yêu cầu: 
- Trẻ biết nước muối mặn hơn nước ngọt (nước thường), đó là lý do vì sao ta dễ dàng nổi trên mặt biển. 
- Trẻ chú ý, quan sát cô làm thí nghiệm.
- Trẻ biết thu dọn đồ dùng cùng cô.
Chuần bị: 
- Cốc thủy tinh.
- Quả trứng vịt, trứng gà, trứng cút.
- Nước ngọt, muối.
- Muỗn.
Tiến Hành Hoạt Động: 
Hoạt Động 1: ổn định lớp:
- Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường nha ! Khi đi trên thì các con phải đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.
- Khi đi thì cho trẻ đọc các bài đồng giao: “Dung Dăng Dung Dẻ”, “Bắt Kim Thang”, “Thằng Bờm”. 
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
* Bước 1:
Cho trẻ quan sát và gọi tên các đối tượng, và có thể đoán xem cô sẽ làm gì với những dụng cụ này.
* Bước 2:
Cho trẻ đánh dấu 2 cốc nước, sau đó đổ muối vào cốc nước thứ 2 (khoảng một muỗn cà phê), khuấy đều. Sau đó, thả 2 quả trứng vào trong 2 cốc.
* Bước 3:
 Cô cho trẻ quan sát và rút ra giải thích: quả trứng nổi trong 
Muối vì trứng nhẹ hơn nước muối, nhưng quả trứng sẽ chìm trong 
Nước ngọt vì trứng nặng hơn trong nước ngọt.
* Hoạt động 3:Chơi TCVĐ “Đàn Ong”
- Luật chơi: Khi nào nghe cô nói “ong bay về tổ” hoặc “trời mưa” thì tất cả chạy về ngồi vào ghế của mình.
- Hướng dẫn: Các cháu là ong và mỗi ghế của các cháu là tổ, Cô cho trẻ chạy khắp sân (vừa chạy vừa giơ tay sang ngang, làm cánh) làm đàn ong đi kiếm mật, vừa chạy vừa kêu “vù vù” hoặc “gi”. Khi nào nghe cô nói “trời mưa rồi” thì tất cả các cháu hãy chạy nhanh về đúng tổ của mình (tổ là ghế của trẻ). Khuyến khích trẻ chạy nhanh về đúng chỗ bằng cách “hãy bay nhanh lên đi không thì trời đỗ mưa thì ướt cánh đấy”
*Hoạt động 4:Chơi tự do với xích đu, cầu tụt, chơi với vật liệu thiên nhiên (gắp cua, làm vòng từ lá cây)
-Hết giờ, cô tập trung trẻ hỏi lại đề tài
Thöù 6: Quan sát và trò chuyện về nước biển.
TCVĐ: Kéo co
Mục Đích Yêu cầu:
- Trẻ biết lợi ích của nước biển đối với cuộc sống của chúng ta.
- Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, rành mạch.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước và giữ gìn vệ sinh các nguồn nước. 
Chuẩn bị: 
- Sân trường rộng rãi.
- Diều, máy bay giấy, dây thun, bóng.
- Môt số hình ảnh về biển. 
Tiến Hành Hoạt Động:
Hoạt Động 1: ổn định lớp:
- Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường nha ! Khi đi trên thì các con phải đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.
- Khi đi thì cho trẻ đọc các bài đồng giao: “Dung Dăng Dung Dẻ”, “Bắt Kim Thang”, “Thằng Bờm”. 
Hoạt động 2: Quan sát và trò chuyện. 
- Đến địa điểm quan sát cho trẻ xem tranh.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Trong tranh có gì ?
+ Nước biển có gì đặc biệt ?
+ Các con gặp biển ở đâu ?
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm và giữ gìn vệ sinh các nguồn nước xung quanh chúng ta. 
Hoạt động 3: Chơi TCVĐ “kéo co”
-Cách chơi : Cô chia trẻ ra thành nhiều nhóm chơi có số lượng bằng nhau . Mỗi lần chơi 02 đội tham gia ,các trẻ trong cùng một đội sẽ ôm eo nhau và đứng sau vạch mức .Khi có hiệu lệnh kéo của cô các trẻ sẽ cố gắng kéo đội bạn về phía mình.
 -Luật chơi : Mỗi lần chơi 02 đội cùng thi đua nếu đội nào bị đội bạn kéo qua khỏi vạch mức trứơc là đội đó thua cuộc.
-Tiến hành chơi 3-4 lần (thay đổi đội chơi sau mỗi lần chơi)
Cô nhận xét trò chơi
 *Hoạt động 4:Chơi tự do với xích đu, cầu tụt, chơi với vật liệu thiên nhiên (gắp cua, làm vòng từ lá cây)
-Cô bao quát trẻ
-Hết giờ, cô tập trung trẻ hỏi lại đề tài.
IV. HOAÏT ÑOÄNG VUI CHÔI:
I. Mục Đích Yêu cầu:
- Thông qua vai chơi giúp trẻ biết được mối quan hệ của người mua, người bán, phát triển khả năng giao tiếp, ý thức giữ gìn, bảo vệ chăm sóc cây cối, vườn hoa lợi ích của chúng đối với con người.
 - Trẻ thể hiện được vai chơi biết sử dụng kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm trong quá trình chơi, biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi ở các góc, sử dụng ngôn ngữ của mình một cách mạch lạc.
- Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, chăm sóc hoa kiển, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
II. Chuẩn bị :
 - Các góc chơi, đồ chơi ở các góc, các loại cây xanh.
III. Tiến hành hoạt động: 
Hoạt động 1: ổn định
- Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động. 
- Di chuyển trẻ từ 3 hàng dọc thành vòng tròn và trò chuyện về nội dung bài hát, giới thiệu các góc chơi.
- Giáo dục trẻ không được tranh dành đồ chơi và đập phá đồ chơi, sau khi chơi xong phải dọn đồ chơi đúng chỗ.
- Có rất nhiều đồ chơi ở các góc
- Các bạn chú ý xem cô giới thiệu vị trí cũng như cách chơi ở các góc sau đó cô sẽ mời các bạn về góc chơi
- Khi đi về góc các bạn nhớ chú ý trật tự, không làm ồn và không kéo ghế. 
NOÄI DUNG
PHAÂN VAI
HOÏC TAÄP
NGHEÄ THUAÄT
XAÂY DÖÏNG
THIEÂN NHIEÂN
TEÂN TROØ CHÔI
CHUẨN BỊ
Làm bánh, Cửa hàng nước
Khuôn, bột, chai lọ. đồ dùng đồ chơi
Đếm số tranh thể hiện các hiện tượng thiên nhiên. Chơi lô tô
Tranh hiện tượng thiên nhiên, lô tô
Làm abum 4 mùa. Tô màu tranh, vẽ cảnh mưa rơi.
Giấy cứng làm thiệp, hình ảnh 4 mùa,
Xây công ty cấp thoát nước
Đồ dùng mở: cây xanh, hoa, hồ, nhà, xe
Chăm sóc cây vừon trường, chơi vật nổi vật chìm
Đồ chơi vật nồi vật chìm, thau, bình tưới, cây.
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi và giới thiệu tên, cách chơi ở từng góc chơi: hướng trẻ vào góc chơi và trẻ được tự do thể hiện cách chơi theo ý thích
- Trẻ tự thoả thuận vai chơi, đóng vai cô, trẻ trong quá trình chơi.
- Cô theo dõi, gợi ý để trẻ tham gia chơi tích cực. 
- Cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để gợi ý trẻ chơi tốt vai chơi của mình.
 Trẻ xem và nêu được tên, ý nghĩa của tranh
Đếm và chọn đúng tranh các HTTN
- Cô gợi ý để trẻ 
nhớ lại các kĩ năng vẽ, xé, dán để tạo được sản phẩm đẹp
- Qua chơi rèn cho trẻ tính kéo léo,óc thẩm mỹ, sáng tạo Trẻ biết dùng giấy cứng làm thiệp và trang trí cho tấm thiệp
- Trẻ xây theo hứng dẫn của cô, có bố cục và tự thoả thuận công việc của mỗi bạn trong nhóm chơi
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong công việc và hoàn thành tốt công việc được phân công.
- Trẻ tự thoả thuận vai chơi trong nhóm chơi của mình. Trẻ trong nhóm tự phân công nhiệm vụ để từ từ mỗi ngày đến thứ sáu.
 Trẻ kéo léo tạo ra sản phẩm đẹp
Trẻ tự biết dùng bình nước đi lấy nước và tưới nước cho cây
V./ HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU:
NGAØY
NOÄI DUNG YEÂU CAÀU
BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN
BOÅ SUNG
THÖÙ HAI:
Hướng dẫn trò chơi mới
“Thả đĩa 
ba ba”
- Trẻ biết cách chơi trò “thả đĩa ba ba” theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh phát triển các giác quan khi chơi trò chơi. 
- Giáo dục trẻ chú ý để chơi đúng trò chơi
Chuẩn Bị:
- Hai đường thẳng song song dài 2m, cách nhau 3m giả làm con sông
Tiến Hành Hoạt Động:
Hoạt động 1: ổn định
- Cô tâp trung cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Đàm thoại:
+ Trong bài hát nói về gì ?
+ Nước mưa giúp gì cho cuộc sống của chúng ta ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước xung quanh chúng ta. Khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Thả đĩa ba ba”.
- Cho giới thiệu luật chơi và cách chơi. 
 + Cách chơi: Cho đứng thành vòng tròn và 1 bạn vừa đi vừa đọc lời ca, cứ mỗi tiếng thì đập nhẹ vào vai bạn
 + Luật chơi: Cháu làm đỉa tìm cách bắt người qua sông chỉ được bắt khi chưa tới bờ. Ai bị đỉa bắt sẽ đổi vai làm đỉa
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. 
- Cô nhắc cháu hứng thú chơi, không la hét ồn ào
- Cô nhận xét tuyên dương.
THÖÙ BA:
THNTH
THEO CHỦ ĐỀ
 - Trẻ nhớ lại những kiến thức đã học, trẻ biết nhận xét sản phẩm của bạn làm ra.
- Trẻ biết tự tạo sản phẩm cho mình. 
- Giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc tròn câu, yêu sản phẩm làm ra. 
 * Chuẩn bị:
- Mô hình mẫu của cô: 5 góc đồ dùng
- Góc vẽ: mưa rơi, mâ
 Chuẩn bị: giấy A4, bút màu, bàn ghế
- Góc tô màu: tô cảnh 4 mùa trong năm
 Chuẩn bị: giấy, bút màu
- Góc gấp: gấp mũ đội
 Chuẩn bị: giấy báo
- Góc nặn: Nặn bánh
 Chuẩn bị: đất nặn, bảng con, dĩa trưng bày
- Góc xé dán: mưa, sóng biển
 Chuẩn bị: kéo, keo, giấy cứng
 * Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định.
- Tập trung trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Trong bài hát nói về gì ?
+ Mưa giúp gì cho chúng ta ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn nguồn nước xung quanh chúng ta và phải tiết kiệm nước. 
Hoạt động 2: Xem mô hình. 
 - Xem tranh ảnh các hiện tượng thiên nhiên, trò truyện theo nội dung tranh và hướng trẻ vào các góc chơi. 
- Cô giới thiệu mô hình và 5 góc chơi, cháu làm ra sản phẩm trang trí tiếp mô hình và gợi ý làm sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành. 
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát sửa tư thế ngồi cho trẻ, động viên trẻ tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. 
- Cô báo sắp hết giờ cho trẻ lên trưng bày sản phẩm trên mô hình. 
- Hết giờ cô và trẻ đến tham quan mô hình, trẻ nhận xét sản phẩm. 
- Giáo dục trẻ yêu sản phẩm làm ra.
- Nhận xét tuyên dương: về kĩ năng, quá trình chơi từng nhóm
THÖÙ TÖ
TTVS
Súc Miệng Đánh Răng
- Trẻ biết thực hiện được và đúng thao tác súc miệng đánh răng.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, phát âm to, rõ ràng.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn răng miệng, tự chăm sóc bản thân mình. 
Chuẩn Bị:
Địa điểm thoáng mát
Tiến Hành Hoạt Động:
Hoạt động 1: ổn định
- Cho trẻ hát “Tập Rửa Mặt”
- Đàm thoại với trẻ:
 + Các con vừa hát bài hát gì nè ?
 + Trong bài hát giúp chúng ta làm gì nè ?
 + Các con đã biết rửa mặt chưa ?
 + Ngoài rửa mặt ra vậy các con có biết đánh răng không ?
 + Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con thao tác “Súc Miệng Đánh Răng ” nha !
- Giáo dục trẻ khi đánh răng phải biết tiết kiệm nước. 
Hoạt động 2: Làm mẫu
- Cô làm mẫu:
 + Lần 1: không giải thích.
 + Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích 
 * Xúc miệng cầm ca nước, hớp nước giữ cho răng đụng nhau và môi đụng nhau, súc kêu lục sục và nhổ nước ra 2 – 3 lần.
 * Đánh răng: Đầu tien súc miệng 2 lần rồi dùng bàn chải có kem đánh răng thấm nước, chải mặt trong và ngoài của răng rồi mới chải mặt nhai sau đó hớp nước súc miệng 2 đến 3 lần. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho trẻ lên thực hiện thao tác.
 + Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện thao tác cho cả lớp xem.
 + Cho lần lượt trẻ lên thực hiện thao tác cho đến khi hết lớp. 
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh răng miệng và tự chăm sóc bản thân.
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên thao tác và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh. 
THÖÙ NAÊM
Ôân luyeän ca haùt
- Trẻ hiểu nội dung và biết tên bài hát. 
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước xung quanh chúng ta. 
* Chuaån bò: Máy nghe nhạc. 
* Tiến hành hoạt động: 
Hoạt động 1: ổn định:
- Cô tập trung trẻ ngồi thành hình vòng tròn và giới thiệu nội dung về chủ đề hôm nay.
Hoạt động 2: ôn luyện. 
- Cô cho trẻ kể tên các bải hát của chủ đề
- Cho trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát, và hát theo nhạc
- Mời một bạn khá lên bắt nhịp bài hát theo chủ đề cho các bạn hát
- Kết thúc hoạt động đi vòng lớp xem tranh ảnh về các nguồn nước: nước sông, nước biển, nước mưa.
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước xung quanh chúng ta. 
THÖÙ SAÙU
Tổ chức
Sinh nhật
- Trẻ biết cùng cô tổ chức sinh cho các bạn
- Tham gia sinh nhật tích cực
- Cùng nhau vui chơi và thể hiện thái độ yêu thương bạn bè, có hành vi đúng khi tham gia chơi
* Chuaån bò: Các bạn sinh nhật của tháng.
* Höôùng daãn: 
- Cho cháu sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật bạn.
- Tự do tham gia vui sinh nhật cùng bạn
- Trẻ chia bánh kẹo cho các bạn
- Giáo dục khi ăn không xả rác.
VI. HOAÏT ÑOÄNG NEÂU GÖÔNG:
NOÄI DUNG YEÂU CAÀU
BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN
BOÅ SUNG
* Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ biết được trong 1 ngày nếu làm đúng 3 TCBN sẽ được thưởng 1 cờ đỏ
- Trẻ biết nhận xét mình và nhận xét bạn.
- Trẻ có ý thức thực hiện 3 TCBN
*NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:
- Trẻ biết được trong một tuần nếu cháu đạt 4 cờ thì sẽ được một phiếu bé ngoan vào giờ nêu gương cuối tuần
- Trẻ cố gắng chăm ngoan để cuối tuần đạt phiếu bé ngoan.
* Chuẩn bị: cờ, sổ theo dõi nhóm 
 * Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định. 
- Cô cho trẻ tham gia văn nghệ vào đầu giờ nêu gương.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2: Nêu gương cuối ngày. 
- Cho trẻ nhắc lại 3 TCBN.s
1. Không chạy ra ngoài.
2. Ngồi học ngay ngắn.
3. Không đánh bạn.
- Cho cá nhân, tổ, nhóm đọc lại. 
- Cho trẻ ngồi suy nghĩ 1 phút xem có thực hiện đúng 3 TCBN không.
- Cho các bạn trong lớp nhận xét tổ bạn có ai ngoan, ai chưa đạt tiêu chuẩn
- Cô nhận xét lần lượt từng tổ và quyết định cho trẻ cắm cờ
- Trẻ xếp hàng lần lượt theo tổ nhận cờ, cả lớp tuyên dương.
- Bạn cắm cờ, các bạn ở dưới đọc thơ, hát.
- Cô nhận xét động viên trẻ chưa đượt cắm cờ, cố gắng hơn trong ngày sau.
- Cho trẻ hát “Đi học về”.
Tiến hành hoạt động.
Hoạt động 1: ổn định.
- Cô cho trẻ tham gia văn nghệ đầu giờ.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh và tiết kiệm nước.
Hoạt động 2: NGCT
- Cô cho trẻ biết giờ này là giờ gì?
- Trẻ đọc 3 TCBN trong tuần
1. Không chạy ra ngoài.
2. Ngồi học ngay ngắn.
3. Không đánh bạn.
- Cho nhóm, tổ và cá nhân đọc lại. 
- Cô đọc tên các trẻ đủ 4 cờ cô đã dán phiếu bé ngoan rồi còn những trẻ hôm nay mới đủ 4 phiếu thì cô sẽ dán bổ sung 
- Cô động viên trẻ chưa đạt bé ngoan.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết chủ đề nhánh của tuần sau là “một số hiện tượng thiên nhiên” . 
- Cho lớp hát “đi học về”. 
VIII. HOAÏT ÑOÄNG CHUNG:
NGAØY
HOAÏT ÑOÄNG
MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ
NOÄI DUNG BIEÄN PHAÙP HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC
BOÅ SUNG
Môn:GDAN (loại 1) 
Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với 
( Hoàng Hà)
Nghe hát : Cái cò đi đón cơn mưa (Vũ Duy Cường)
TCVĐ: "ai đoán giỏi"
Làm quen với toán
Đề tài : Trẻ so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. 
- Biết tên và hiểu bài hát "Cho Tôi Đi Làm Mưa Với". Biết tên tác giả bài hát "Cái cò đi đón cơn mưa". 
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát "cho tôi đi làm mưa với". Trẻ nhận ra được giai điệu của bài hát "cái cò đi đón cơn mưa": vui tươi, nhí nhảnh. 
- Vận động theo nhạc: múa dẻo, nhịp nhàng bài "cho tôi đi làm mưa với".
- Trò chơi âm nhạc: chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ tính tập thể.
II. Chuẩn Bị:
- Xác định tình hình tính chất giai điệu:
 + Bài hát "cho tôi đi làm mưa với" giáo dục trẻ phải biết vâng lời be mẹ, biết giúp đỡ bạn bè. Hát với tốc độ vừa phải, tình cảm.
 + Bài hát “cái cò đi đón cơn mưa”. Hát với tốc độ vui tươi, nhí nhảnh. 
- Trang thiết bị: đĩa và máy nghe nhạc.
Mục đích – yêu cầu
- Trẻ so sánh và nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. 
- Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm, chú ý. 
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 
Chuẩn bị
- Máy vi tính.
- Các slide trình chiếu: Các hình ghép, tranh ghép từ các hình.
Tiến hành hoạt động
Hoạt Động 1:
- Cho trẻ xem ảnh về các nguồn nước.
- Đàm thoại với trẻ:
 + Các con biết đây là gì không nè ?
 + Các nguồn nước này ở đâu ?
 + Các con phải biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước của mình nha ! có như vậy chúng ta mới có nước để uống và để sinh hoạt nè.
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát bài hát có tên “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với” của nhạc sĩ Hoàng Hà nha! 
Hoạt Động 2:
- Cô cho trẻ nghe đĩa một lần và cô hát lại một lần bài "Cho Tôi Đi Làm Mưa Với".
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài vài lần.
 + Câu 1: Cho tôi đi làm mưa với, chị gió ơi chị gió ơi.
 + Câu 2: Tôi muốn cây được xanh lá, hoa là được tốt tươi.
 + Câu 3: Cho tôi đi làm mưa với, chị gió ơi
 + Câu 4: Làm hạt mưa giúp cho đời, không phí hoài rong chơi.
- Cô giáo dục trẻ hát đúng lời và nhịp nhàng. 
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Gọi trẻ lên hát, hỏi tên bài hát và tên tác giả bài hát.
Hoạt Động 3: vận động theo nhạc. 
- Chia lớp thành 3 tổ, theo các con muốn bài hát này hay hơn thì nên làm gì ? 
- À! Để bài hát này thêm sinh động hôm nay cô sẽ dạy các con vừa hát vừa múa bài hát này nha !
- Cô sẽ múa cho các con xem và sau đó cô sẽ mời từng đội lên múa điệu múa của mình nha !
+ Động tác 1: Cho tôi đi làm mưa với, chị gió ơi chị gió ơi.
Múa và nhúng chân hai bên.
+ Động tác 2: Tôi muốn cây được xanh lá, hoa là được tốt tươi
Làm đóa hoa trước ngực.
+ Động tác 3: Cho tôi đi làm mưa với, chị gió ơi
Giống động tác 1.
+ Động tác 4: Làm hạt mưa giúp cho đời, không phí hoài rong chơi.
Đi lên và xuống dồng thời tay uốn theo nhịp.
- Cô mời từng đội lên biểu diễn và sửa sai. 
Hoạt Động 4: nghe nhạc. 
- Cô cho trẻ di chuyển thành một vòng tròn.
- Đàm thoại với trẻ:
 + À, Chúng ta vừa hát và múa bài “Cho tôi đi làm mưa với” và bây giờ cô và các bạn sẽ cùng nghe bài hát “cái cò đi đón cơn mưa” của nhạc sĩ Vũ Duy Cường nha !
- Lần 1: Cô cho trẻ nghe, trẻ chú ý và đưa người nhẹ nhàng theo nhạc.
- Đàm thoại với trẻ: 
 + Các con thây bài hát này như thế nào ? (nhẹ nhàng, tình cảm). 
- Lần 2: cô mở nhạc cho trẻ nghe và cô múa minh học, trẻ cầm tay nhau và nhúng nhẹ theo nhạc. 
Hoạt Động 5: trò chơi "ai đoán giỏi"
- Bây giờ cô sẽ cho các con một trò chơi có tên là “ai đoán giỏi”.
- Cách chơi là cô sẽ mời một bạn bất kì và cho bạn đội chiếc mũ che mắt lại để bạn không nhìn thấy. cô sẽ mời một bạn khác đứng dạy hát một bài hát bất kì. Và nhiệm vụ của bạn đội mũ sẽ đoán xem ai hát và hát bài hát gì ?
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. sau mỗi lần chơi đều nhận xét và tuyên dương trẻ nào đoán đúng
Tiến Hành Hoạt Động:
*Hoạt động 1: ổn định – ôn kiến thức cũ
-Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”. 
-Đàm thoại và giáo dục trẻ qua bài hát
-Ôn kiến thức cũ: so sánh trong phạm vi 4, thêm bớt để tạo sự bằng nhau. 
- Cô cho trẻ xem 4 cái ly và 3 cái chén:
- Hỏi trẻ:
+ Mấy cái ly ?
+ Mấy cái chén ?
+ Số ly như thế nào so với số chén ? Nhiều hơn mấy ?
+ Số chén như thế nào so với số ly ? ít hơn mấy ?
+ Đề số ly và số chén bằng nhau thì chúng ta phải làm sao ? Thêm mấy cái chén ?
*Hoạt động 2: dạy bài mới
- Cung cấp kiến thức về sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. 
- Cho trẻ xem tranh một số đồ vật (Cái chén và cái tô) và hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm của các hình: 
+ Trong hình có cái gì ?
+ Có màu gì ?
+ Cái chén và cái tô có hình gì ?
+ Khi đặt cạnh nhau thì cái chén như thế nào so với cái tô ?
+ Khi đặt cạnh nhau thì cái tô như thế nào so với cái chén ?
+ Cái chén và cái tô giống ở điểm nào ?
+ Cái chén và cái tô khác nhau ở điểm nào ?
*Hoạt động 3: trẻ thực hành
-Cho trẻ quan sát các đồ dùng đồ chơi và gọi tên các đồ dùng. 
-Cô cho trẻ thực hành với sách
-Trẻ thực hành cô bao quát nhắc nhỡ trẻ
-Cô nhận xét bài làm của trẻ
-Nhận xét-tuyên dương
ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY:
Kieán thöùc vaø kyõ naêng cô baûn maø treû chöa ñaït ñöôïc:
.
Noäi dung chöa toå chöùc ñöôïc:
..
Nhöõng bieåu hieän ñaëc bieät veà söùc khoûe:
.
Nhöõng hoaït ñoäng caàn ñieàu chænh nhöõng noäi dung caàn boå sung veà keá hoaïch tieáp theo:
Môn: TẠO HÌNH
Xé dán mưa (mẫu). 
Mục Đích Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xé và dán mưa theo sự hướng dẫn của cô. 
- Phát triển vận động tinh đặc biệt là ngón tay.
- Trẻ biết đặc điểm của mưa là xé dọc
- Phát triển khả năng cân đối bố cục
- Giáo dục trẻ không xả rác, thu nhặt giấy vụn, sách báo cũ để làm đồ dùng tạo hình
chuẩn bị: 
- keo, giấy màu, giấy cứng.
- Tranh xé dán mưa. 
Tiến Hành Hoạt Động:
Hoạt động 1: ổn định
 - Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” và chuyển đội hình từ 3 hàng dọc thành hình chữ U.
- G

File đính kèm:

  • docGiao_an_chu_de_nhanh_nuoc.doc
Giáo án liên quan