Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước thật là quý
*Hoạt động 1: Ai gi ỏi nhất
Cho trẻ lên nối số ly đựng nước tương ứng với số 5.
* Hoạt động 2: “Ai khéo tay nhất?”
- Cô đưa ra một cái ly có đựng nước và hỏi trẻ đoán xem cái ly này chứa được bao nhiêu ca nước? Con làm gì để biết được lượng nước trong ly?
* Cô làm mẫu: Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước.
- Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước. Nói kết quả đong và chọn thẻ tương ứng.
- Cho trẻ nhắc lại cách đong, đếm nước.
- Cho trẻ về nhóm để đong, đếm nước.
Cho trẻ đong nước vào cái ly và nói kết quả đong. Chọn thẻ số tương ứng. (Khi trẻ đong, cô nhắc trẻ đong phải đầy bát và vừa đong vừa đếm).
*Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng.
chủ đề. Nước và hiện tượng tự nhiên MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN - Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật. - Biết đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo và chơi tốt các trò chơi ôn luyện. - Biết được tên gọi một số hiện tượng thời tiết: Mưa, nắng, gió, nóng, lạnh...Biết lợi ích, tác hại của các hiện tượng đến con người, cây cối, con vật. Biết cách giữ gìn cơ thể phù hợp với thời tiết. MÙA HÈ ĐẾN RỒI - Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết một số đặc điểm nổi bật của mùa hè: Thời tiết, hoạt động của con người, cảnh vật. Ảnh hưởng của thời tiết mùa hè đến con người, cây cối, con vật. - Biết đếm theo khả năng trong PV8 và chơi tốt các trò chơi ôn luyện. - Biết tên, hiểu nội dung, đọc thuộc bài thơ và chơi tốt trò chơi ôn thơ. - Biết phối hợp các nét vẽ để vẽ , xé, cắt dán các trang phục trong chủ đề. - Hát thuộc, hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng các bài hát trong chủ đề MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. *HĐVĐ: - Đập và bắt bóng tại chổ TC: TC: Lộn cầu vòng, truyền tin, kéo co, mèo đuổi chuột, nhảy qua suối, chuyền bóng qua đầu, cướp cờ, ai nhanh nhất, cò bắt ếch, đổ nướcvào chai, nhảy dây, đi chợ. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *HĐKPKH: - Tính chất của nước - Mùa hè đến rồi - Một số hienj tượng tự nhiên *HĐLQVT: - Đong đếm nước trong PV 5. - Đếm theo khả năng trong phạm vi 8 - Đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo. Nước và hiện tượng tự nhiên PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *HĐTH: - Xé dán mặt trời và những đám mây - Vẽ trang phục mùa đông mùa hè * HĐÂN: - VTTP: Mùa hè đến PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *HĐLQVH: - Thơ: mùa hạ tuyệt vời - Chuyện: giọt nước tí xíu PHÁT TRIỂN TC&KNXH - Chơi trò chơi đóng vai: Bế em, mẹ - con, phòng khám nha khoa, cô giáo, hướng dẫn viên du lịch. - Xem tranh, ảnh về nước và một số hiện tượng tự nhiên. Tham quan, dạo chơi công viên, bãi biển. - Trò chuyện về lợi ích của nước và một số hiện tượng tự nhiên đối với con người, cây cối, con vật. Cách tiết kiệm nước và mặc trang phục đúng mùa. - Không chơi gần những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng: Không chơi gần ao hồ, sông, suối. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ CĐ Thứ Tuần 1 Bé biết gì về nước? (Từ ngày 13/04 đến 17/ 04) Tuần 2 Mùa hè đến rồi (Từ ngày 20/4 đến 24/04) Tuần 3 Một số hiện tượng tự nhiên (Từ ngày 27/04 đến 01/05) 2 * HĐVĐ: Đập và bắt bóng tại chổ *HĐTH: Vẽ trang phục mùa đông mùa hè *HĐKPKH: một số hiện tượng tự nhiên 3 *HĐLQVT: Đong đếm nước trong PV5 *HĐLQVT: đếm theo khả năng trong PV8 Nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương 4 *HĐLQVH: Chuyện: giọt nước tí xíu. *HĐLQVH: Thơ: mùa hạ tuyệt vời *HĐLQVT: Đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo. 5 *HĐTH: Xé dán mặt trời và những đám mây *HĐÂN: VP mùa hè đến Nghỉ lễ 30/4 6 *HĐKPKH: Tính chất của nước *HĐKPKH: Mùa hè đến rồi Nghỉ lễ 1/5 Chñ ®Ò nh¸nh: "Bé biết gì về nước?" 1 TuÇn : Tõ ngµy 13/4 ®Õn ngµy 17/4 n¨m 2015. I. Môc tiªu 1. Th¸i ®é - Biết chơi cùng các bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết dọn đồ chơi ngăn nắp. - Tự hào về các sản phẩm của mình làm ra có ý thức giữ gìn, bảo vệ. - Biết bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày. - Thích thú, tích cực tham gia vào các hoạt động chung của nhóm, lớp 2. Kü n¨ng - Phát triển cơ tay thông qua vận động : Đập và bắt bóng tại chổ. - Phát triển kỹ năng đong, đếm - Rèn cho trẻ kỹ năng phán đoán, ghi nhớ và kỹ năng kể lại chuyện cùng cô. - RÌn kü n¨ng xé bấm, xé dải và phết hồ dán - Rèn kỹ năng phán đoán, quan sát và ghi nhớ cho trẻ. 3. KiÕn thøc - Trẻ biết đập và bắt bóng tại chổ. - Trẻ biết đong và đếm nước trong PV 5. - Trẻ nhớ tên, các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện. - TrÎ biÕt phối hợp các kỹ năng xé để tạo thành mặt trời và những đám mây. - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của nước. II. CHUẨN BỊ: - Bóng nhựa - Giấy màu, hồ dán, tranh xé dán mẫu : xé dán ông mặt trời và những đám mây - Mét sè h×nh ¶nh trªn m¸y tÝnh về nước cho trÎ xem - Tranh chuyện giọt nước tí xíu, tranh rêi cho trÎ cïng kÓ l¹i chuyÖn. - Chậu nước, ly, ca, thẻ số 5 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Tập theo nhạc. Hô hấp: Thổi nơ. Tay: Hai tay giang ngang, giơ lên cao và vỗ vào nhau (4l x 4n). Bụng: Hai tay giơ cao, cúi gập người về phía trước (4l x 4n). - Chân: Hai tay chống hông, chân đưa ra trước (4l x 4n). - Bật: bật chụm tách chân tại chổ (4lx4n) Hoạt động học HĐVĐ Đập và bắt bóng tại chổ HĐLQVT: Đong đếm nước trong PV5 HĐLQVH Chuyện giọt nước tí xíu HĐTH: Xé dán mặt trời và những đám mây HĐKPKH Tính chất của nước Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: QS tranh giếng nước - TCVĐ: cướp cờ - Vẽ theo ý thích - Chơi đổ nước vào chai - Chơi tự do. HĐCCĐ: QS nước sạch, nước bẩn -TCVĐ: Bắt vịt trên cạn - Nhặt lá vàng - Chơi TC: Nhảy qua suối - Chơi tự do HĐCCĐ: QS vật chìm vật nổi trong nước - TCVĐ: đổ nước vào chai - Chơi chong chóng, máy bay Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây hồ nước, công viên nước - Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; cửa hàng bán xe ô tô; cô giáo - Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về nước Hoạt động chiều - Chơi TCDG ném vòng cổ vịt - Vẽ theo ý thích - Chơi TC kéo co - Hoạt động góc Sinh hoạt chuyên môn - Bé làm gì khi uống nước. - TC: bánh xe quay - Đóng, mở chủ đề. - CMHTT. KÕ ho¹ch tæ chøc ho¹t ®éng trong ngµy. Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2015. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐVĐ Đập và bắt bóng tại chổ TC : Trời nắng trời mưa HĐNT HĐCCĐ: QS tranh giếng nước - TCVĐ: cướp cờ - Vẽ theo ý thích HĐC - Chơi TCDG ném vòng cổ vịt - Vẽ theo ý thích - Cã ý thøc tæ chøc kû luËt, tu©n theo hiÖu lÖnh cña c«. - Phát triển cơ tay thông qua vận động : Đập và bắt bóng tại chổ. - Trẻ biết đập và bắt bóng tại chổ. - Trẻ biết quan sát và nêu lên được đặc điểm nổi bật của giếng nước. - Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để thể hiện ý thích của mình. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết vẽ ra các sản phẩm theo ý thích. - Bóng nhựa - Phấn vẽ - tranh nước giếng - Sân bãi sạch sẽ.Cờ - Vòng và vịt con - Giấy, bút màu cho trẻ vẽ. *Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy" Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau. * Hoạt động 2: "Bài tập phát triển chung" - Tay: Hai tay giang ngang, đưa ra trước (6l x 4n). - Chân: Co lên và duỗi về phía trước (4l x 4n) - Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n) - Bật: bật tách khép chân tại chổ (4l x 4n) * Hoạt động 3:Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng tại chổ - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau. - Cô làm mẫu: + Lần 1: LM toàn phần không dùng lời. + Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Tư thế chuẩn bị cô đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng, có hiệu lệnh cô đập bóng xuống sàn v à khi bóng nảy lên thì 2 tay đón bóng không làm rơi bóng. - Trẻ thực hiện: Cô mời một số trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ thực hiện (2 lần). Cô chú ý sửa sai. - Cô tổ chức thi đua giữa các nhóm trẻ với nhau (2 lần). Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. * Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1-2 lần. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *Hoạt động 1: QS tranh nước giếng - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ quan sát tranh nước giếng, trẻ nói lên những gì trẻ biết sau đó cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung và giáo dục trẻ. *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: cướp cờ Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ choi TC: lộn cầu vồng. * Hoạt động 3: Vẽ theo ý thích. - Cho trẻ vẽ trên sân trường những gì trẻ thích. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ. * Chơi TCDG: ném vòng cổ vịt. - HĐ1: Cho trẻ nhận xét đồ chơi và hỏi trẻ những đồ chơi đó có trong trò chơi tcdg gì? Cho trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. C« kh¸i qu¸t l¹i - HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng. Sau đó cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động. *Vẽ theo ý thích - HĐ1 : Cô cho trẻ nhận xét nguyên vật liệu trên bàn. Và hỏi trẻ: với những nguyên vật liệu đó chúng ta sẽ làm gì? Và làm như thế nào? - HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ vẽ. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Sau đó cô nhận xét, tuyên dương. §¸nh gi¸ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø 3 ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2015 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐLQV: Đong đếm nước trong phạm vi 5. HĐNT - Chơi đổ nước vào chai - Chơi tự do. HĐC - Chơi TC: kéo co - Hoạt động góc - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. - Phát triển kỹ năng đong, đếm - Trẻ biết đong và đếm nước trong PV 5. -TrÎ n¾m ®îc c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, ch¬i tèt trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi. - Tham gia tích cực vào trò chơi. - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Chậu nước sạch. - Mỗi trẻ một cái ly một bát nhỏ. - Nước sạch, chai đựng nước. - Dây kéo co. - Đồ chơi ở các góc *Hoạt động 1: Ai gi ỏi nhất Cho trẻ lên nối số ly đựng nước tương ứng với số 5. * Hoạt động 2: “Ai khéo tay nhất?” - Cô đưa ra một cái ly có đựng nước và hỏi trẻ đoán xem cái ly này chứa được bao nhiêu ca nước? Con làm gì để biết được lượng nước trong ly? * Cô làm mẫu: Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước. - Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước. Nói kết quả đong và chọn thẻ tương ứng. - Cho trẻ nhắc lại cách đong, đếm nước. - Cho trẻ về nhóm để đong, đếm nước. Cho trẻ đong nước vào cái ly và nói kết quả đong. Chọn thẻ số tương ứng. (Khi trẻ đong, cô nhắc trẻ đong phải đầy bát và vừa đong vừa đếm). *Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng. *Hoạt động 3: “Bé nào nhanh nhất”. - TC1: “Đội nào khéo nhất?” Chia trẻ thành 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên đong và đếm nước đổ vào ly. Đội nào đong và đếm được nhiều nước vào ly đội đó chiến thắng. - TC2: Ai khéo tay? Cho trẻ về theo nhóm, đong đếm nước vào ly Cô quan sát, giúp đỡ và cùng trẻ kiểm tra kết quả đong, đếm lượng nước. * Hoạt động 1: Chơi TC: đổ nước vào chai - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét sau khi trẻ chơi xong - Cho trẻ chơi TC:chi chi chành chành *Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, chong chống, gấp giấy. Cô bao quát trẻ chơi. *Chơi TC: kéo co - H§1: Cô cho trẻ nhận xét đồ chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - H§2: cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi * Hoạt động ở góc. - HĐ1: Cho trẻ nhắc lại các góc chơi ở lớp và nêu lên các góc chơi mà trẻ đã chơi khi sáng. - HĐ2: Cho trẻ chơi tự chọn ở góc đã đăng ký, cô bao quát trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng. §¸nh gi¸: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø 4 ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2015 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐVH Chuyện : "Giọt nước tí xíu" HĐNT HĐCCĐ: QS nước sạch, nước bẩn - TCVĐ: Bắt vịt trên cạn - Nhặt lá vàng HĐC: Sinh hoạt chuyên môn - Trẻ biết cách bảo vệ nước sạch và tiết kiệm nước. - Rèn cho trẻ kỹ năng phán đoán, ghi nhớ và kỹ năng kể lại chuyện cùng cô. - Trẻ nhớ tên, các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện. - Trẻ biết được một số đặc điểm nỗi bật của nước sạch, nước bẩn. - Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi. - Biết giữ gìn môi trường sạch sẽ. - Tranh chuyÖn giọt nước tí xíu - Chậu nước sạch, nước bẩn. - Sân bãi sạch sẽ. * Hoạt động 1: “Gây hứng thú” - Cho trẻ chơi trò chơi: trời mưa. - Đàm thoại về hiện tượng mưa. - Cô khái quát lại và giới thiệu bài câu chuyện: Giọt nước tí xíu. *Hoạt động 2: “Bé nào nhanh trí?” - Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác. - Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp chỉ tranh. * Đàm thoại: + Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện có tên là gì? Do ai sáng tác? + Trong câu chuyện có ai? + Tí xíu trong câu chuyện là ai? Tí xíu và anh em của tí xíu ở đâu? + Ông Mặt Trời đã nói gì với Tí Xíu? Giọng nói Ông Mặt Trời như thế nào? Ai nói được giọng Ông Mặt Trời? + Tí Xíu đã nhớ ra điều gì làm chú không đi được? +Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? +Trước khi đi, Tí Xíu nói với mẹ Biển cả thế nào? +Tí Xíu kết hợp với các bạn tạo thành gì? Cơn gió thổi tới, Tí Xíu và các bạn đã reo lên như thế nào? Bạn nào có thể reo như bạn Tí Xíu? + Khi trời lạnh tí xíu và các bạn của tí xíu làm gì và ntn? + Điều gì đã xãy ra với tí xíu và các bạn khi có tiếng sét và gió thổi mạnh lên? *Giáo dục trẻ: Vậy c/c đoán xem nước có ích lợi gì? Chúng ta làm gì khi sử dụng nước? *Hoạt động 3: “Bạn nào kể giỏi?” - Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô: Cô là người dẫn chuyện, trẻ là người đóng vai nhân vật. - Cho trẻ về góc vẽ, tô màu, xé dán các nhân vật trong truyện. *Hoạt động 1: QS nước sạch nước bẩn - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ quan sát nước sạch nước bẩn, trẻ nói lên những gì trẻ biết sau đó cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung và giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: TCVĐ - TC: Bắt vịt trên cạn Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: tập tầm vông * Hoạt động 3: Nhặt lá vàng - Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. §¸nh gi¸: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø 5 ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2015. Néi dung Môc ®Ých yªu cÇu chuÈn bÞ Tæ chøc ho¹t ®éng HĐTH Xé dán mặt trời và những đám mây H§NT - Chơi TC: Nhảy qua suối - Chơi tự do H§C - Bé làm gì khi uống nước - TC: bánh xe quay - TrÎ høng thó, kiªn tr× ®Ó hoµn thµnh s¶n phÈm cña m×nh. - RÌn kü n¨ng xé bấm, xé dải và phết hồ dán - TrÎ biÕt phối hợp các kỹ năng xé để tạo thành mặt trời và những đám mây. -TrÎ n¾m ®îc c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, ch¬i tèt trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi. - Trẻ biết tiết kiệm nước khi uống. - Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi. - Tranh mẫu - Vỡ , giấy màu, hồ dán đủ cho trẻ. - Gi¸ treo s¶n phÈm - Mô hình con suối - nước sạch, ca dùng để uống nước *Ho¹t ®éng 1: Ai hát hay nhất - Cho trẻ hát bài : "Cháu vẽ ông mặt trời." - Hỏi trẻ vừa hát xong bài gì? Con nhận xét gì về ông mặt trời? Năng lượng mặt trời có tác dụng ntn? Giáo dục trẻ: nói với ba mẹ nên sử dụng năng lượng mặt trời thay sử dụng điện. * Ho¹t ®éng 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại - Lớp mình xem cô có bức tranh gì đây? - Tranh xé dán ông mặt trời có màu gì? Ông mặt trời có dạng hình gì? - xung quanh ông mặt trời có nhiều tia gì? - Vậy muốn xé dán ông mặt trời dùng kỹ năng gì? (xé bấm, xé nhích dần, xé dãi làm tia nắng..) - Ngoài ông mặt trời ra trong tranh còn gì nữa? (mây, hoa, cỏ) * Cô đưa tranh ông mặt trời đang nhô lên vào buổi sáng hỏi trẻ: con có nhận xét gì về bức tranh của cô? Ông mặt trời có màu gì? Ông mặt trời trong tranh có tròn không? (ông mặt trời khuyết) Vậy muốn xé ông mặt trời này con dùng kỹ năng gì? (xé bấm nhích dần) - Để tranh thêm đẹp con xé dán thêm gì nữa? - Cô gợi ý thêm chi tiết phụ cho trẻ. * Ho¹t ®éng 3: BÐ khÐo tay kh«ng nµo? - Cô cho trẻ về vị trí và xé dán. Cô nhắc tư thế ngồi và kỹ năng xé dán cho trẻ. - C« gîi ý, hướng dÉn, nh¾c trÎ yÕu, khuyÕn khÝch trẻ xé dán đẹp hơn. *Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt s¶n phÈm - Cho trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ thÝch ? v× sao con thÝch s¶n phÈm đó? - C« nhËn xÐt , tuyªn dư¬ng nh÷ng s¶n phÈm ®Ñp , nh¾c nhở nh÷ng s¶n phÈm chưa ®Ñp. * Hoạt động 1: Chơi TC: Nhảy qua suối - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét sau khi trẻ chơi xong - Cho trẻ chơi TC: pha nước cam *Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, chong chống, gấp giấy. Cô bao quát trẻ chơi. * Bé làm gì khi uống nước? - H§1: Nước có lợi ích gì đối với chúng ta? - H§2: Cô đưa tình huống khi khát nước chúng ta phải làm gì? + Khi rót nước các con phải chú ý điều gì? + Khi uống nước các con phải như thế nào? + Cô khái quát lại và giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm nước khi uống. * Chơi bánh xe quay: - H§1: Cô cho trẻ nhận xét đồ chơi. Sau đó cô giới thiệu tên trò chơi. Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - H§2: cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi §¸nh gi¸: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø 6 ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2015. Néi dung Môc ®Ých yªu cÇu chuÈn bÞ Tæ chøc ho¹t ®éng HĐKPKH Tính chất của nước
File đính kèm:
- Muc_tieu_Nuoc_that_la_quy.doc