Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2011-2012 - Hồ Huỳnh Thảo My
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động khám phá khoa học:
- Quan sát các hình động về một số nghề gần gũi, quen thuộc.
- Đàm thoại, tìm hiểu phân biệt một số đặc điểm nổi bật của các nghề (nơi làm việc, trang phục của nghề làm nghề, sản phẩm do nghề làm ra ), mối liên hệ qua lại giữa các nghề trong cuộc sống hằng ngày của con người.
- Trò chơi: Tạo nhóm, ai đoán đúng?, thi ai nhanh?, thi ai chọn đúng?,
Hoạt động làm quen với toán:
- Thực hành, tập luyện, chơi trò chơi:
• Đếm trên đối tượng (đồ dùng, dụng cụ, người làm nghề), đếm theo khả năng.
• Nhận biết số lượng tương ứng với số 3, Xếp tương ứng 1 – 1, đếm và so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3, nhận biết chử số 1 – 3, và số thứ tự trong phạm vi 3, gộp 2 nhóm và tách 2 nhóm trong phạm vi 3.
- Tập so sánh 3 nhóm đồ dùng, dụng cụ nghề theo kích thước, xếp theo thứ tự,
- Thực hành luyện tập qua tròchơi: nhận biết đặc điểm nổi bật của hình chủ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, hình tam giác và hình tròn, nhận dạng các hình trong thực tế.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn, kể đủ 3 thứ đồ dùng theo nghề, tìm đúng số nhà.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON VĨNH BÌNH dc&ba CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN: HỒ HUỲNH THẢO MY LỚP: CHỒI 1 Năm học: 2011-2012 CHỦ ĐỀ: Thời gian thực hiện: 5 tuần Từ ngày: 21/11/2011 đến 23/12/2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thực hiện một số vận động : chạy nhảy; bật xa và phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận cơ thể khi thực vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập và bắt bóng tại chỗ. Có khả năng phối hợp tay - mắt, cử động của bàn tay, ngón tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay. Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho người làm việc. Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiễm, không đùa nghịch và chơi gần nơi đó. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật (trang phục, đồ dùng, sản phẩm) và lợi ích của các nghề. Nhận ra chử số 3, số thứ tự trong phạm vi 3, nhận ra sử khác nhau về số lượng đồ dùng, dụng cụ trên phạm vi 3, biết đếm, gộp, tách các nhóm đồ dùng, dụng cụ trong phạm vi 3 Biết đặc điễm nổi bật của hình chủ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, hình tam giác và hình tròn, nhận dạng các hình trong thực tế. So sánh, nhận ra sự khác nhau của 3 đồ dùng / dụng cụ của nghề PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau. Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và các nghề quen thuộc. Mạnh dạng trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề (Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm thế nào?). Biết kể, nói về những điều đã quan sát trong thực tế, qua tranh, ảnh, liên quan đến các nghề. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VỀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Biết lợi ích của các nghề là làm ra các sản phẩm (như lúa, gạo, quần áo, đồ dùng,) cần thiết cho sinh hoạt và phục vụ cho cuộc sống của con người. Biết quí trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học. Có cử chỉ lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quí các cô, bác làm các nghề khác nhau. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề. Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. Thể hiện vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé, dán) tạo ra sản phẩm tạo hình thể hiện hiểu biết đơn gản về một số nghề quen thuộc. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH NỘI DUNG NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Bé biết nghề giáo (dạy học). Nghề y. Nghề xây dựng. Công an / Bộ đội. Ngân hàng,. NGHỀ SẢN XUẤT Nghề nông, nuôi trồng thủy sản. Nghề mai. Nghề mộc. Nghề lắp ráp, sửa chữa máy, NGHỀ DỊCH VỤ Nghề làm đầu. Bán hàng / kinh doanh. Lái xe, lái tàu lửa, lái tàu thủy. Hướng dẫn viên du lịch, NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Nghề làm mứt, bánh kẹo. Nghề làm bún. Nghề đan lát. Nghề làm gốm, MẠNG HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng và sức khỏe: Xem tranh, trò chuyện về các thực phẩm, món ăn đa dạng có lợi ích cho người làm việc. Quan sát tranh, nhận biết một số dụng cụ, nơi nguy hiễm không được đùa nghịch và chơi gần. Tham gia thu dọn đồ dùng trước và sau khi ăn. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Phát triển vận động: Thực hiện các vận động: chạy 15 m, đi trên ghế thể dục, tung bóng lên cao và bắt bóng. Thực hiên một số vận động phối hợp tay – mắt và cử động bàn tay, ngón tay: sử dụng kéo cắt giấy theo đường thẳng; gập giấy làm đồ chơi, chơi với đất nặn Trò chơi: Kéo co; lăn bóng; bánh xe quay; về đúng nhà; đổi đồ dùng cho bạn; ai ném xa nhất?; Mô phỏng một số hành động, công việc của chú bộ đội, bác sĩ, bác lái xe ô tô, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động khám phá khoa học: Quan sát các hình động về một số nghề gần gũi, quen thuộc. Đàm thoại, tìm hiểu phân biệt một số đặc điểm nổi bật của các nghề (nơi làm việc, trang phục của nghề làm nghề, sản phẩm do nghề làm ra), mối liên hệ qua lại giữa các nghề trong cuộc sống hằng ngày của con người. Trò chơi: Tạo nhóm, ai đoán đúng?, thi ai nhanh?, thi ai chọn đúng?, Hoạt động làm quen với toán: Thực hành, tập luyện, chơi trò chơi: Đếm trên đối tượng (đồ dùng, dụng cụ, người làm nghề), đếm theo khả năng. Nhận biết số lượng tương ứng với số 3, Xếp tương ứng 1 – 1, đếm và so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3, nhận biết chử số 1 – 3, và số thứ tự trong phạm vi 3, gộp 2 nhóm và tách 2 nhóm trong phạm vi 3. Tập so sánh 3 nhóm đồ dùng, dụng cụ nghề theo kích thước, xếp theo thứ tự, Thực hành luyện tập qua tròchơi: nhận biết đặc điểm nổi bật của hình chủ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, hình tam giác và hình tròn, nhận dạng các hình trong thực tế. Trò chơi: Ai nhanh hơn, kể đủ 3 thứ đồ dùng theo nghề, tìm đúng số nhà. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đàm thoại về các nghề Kể chuyện theo tranh về nghề ghiệp của bố, mẹ, những người thân trong gia đình, về chú bộ đội, bác sĩ, cô giáo của bé, Nghe đọc thơ kể chuyện về các nghề Xem, “đọc’ truyện tranh, làm sách truyện tranh vè một số nghề quen thuộc. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VỀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Trò chuyện về công việc của bố, mẹ, về lợi ích của các nghề khác nhau đối với cuộc sống hằng ngày của con người và mỗi gia đình. Tình cảm biết ơn bố, mẹ và những người lao động. Trò chơi đóng vai: thể hiện một số công việc, thao tác lao động của nghề gần gũi, quen thuộc. Trò chơi xây dựng: xây nhà, cầu, PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Nghe hát, vận động theo nhạc một số bài hát phù hợp hoặc gần gũi với chủ đề Trò chơi: Chơi trò chơi âm nhạc KẾT QUẢ MONG ĐỢI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ CHỦ ĐỀ NHÁNH Thời gian thực hiện: 2 tuần Từ /11/2011 đến /12/2011
File đính kèm:
- giao_an_nghe_nghiep.doc