Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông đường bộ (1 tuần)

 thứ 4

I- Đón trẻ- Thể dục sáng-Điểm danh - Báo vé ăn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến

- Hoạt động tự chọn

- Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố

 - Cô động viên trẻ đi học đều

II- Hoạt động có chủ đích

LQVT: So sánh , sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng

* Mục đích, yêu cầu:

 - Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh, phân biệt cao, thấp và màu sắc của đối tượng.

 - Giúp trẻ phân biệt được thế nào là cao nhất, cao hơn và thấp nhất.

 - Phát triển nhận thức, tư duy cho trẻ

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông đường bộ (1 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh
- Cô cho trẻ so sánh: Xe đạp- xe máy
 Ô tô chở hàng- ô tô chở khách
các điểm giống và khác nhau giữa 2 cặp phương tiện trên 
- Sau khi trẻ nhận xét cô kết luận lại giúp trẻ khắc sâu kiến thức.
- Mở rộng:
+ Cô hỏi trẻ vừa được làm quen với các ptgt gì?
+ Cô cho trẻ đếm
+ Những loại xe này là PTGTđường gì?
+ Ngoài những loại xe này các con còn biết những loại xe gì thuộc PTGT đường bộ nữa?
- Cô cho trẻ quan sát tranh
- Khi đi trên các PTGT này các con phải làm sao?
- Cô giáo dục trẻ cách đi đường
- Cho trẻ chơi trò chơi: xe gì biến mất
Hoạt động 3: Trò chơi'' ai nhanh nhất''
- Cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô
- Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh
+ Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi bạn lần lượt bật qua 3 vòng thể dục lên khoanh tròn các PTGT đường bộ theo yêu cầu của cô
+ tổ 1: khoanh tròn xe 2 bánh
+ Tổ 2 khoanh tròn xe 4 bánh chở khách
+ Tổ 3 khoanh tròn xe 4 bánh chở hàng
- Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả từng đội , cho đại diện đội lên ghi số
- Trẻ hát bài: Em tập lái ô tô chuyển hoạt động
- Cả lớp chơi trò chơi
- Trẻ suy nghĩ và nhận xét
- Trẻ hát, múa, đọc thơ về ptgt đó
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể tên
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn lô tô
- 3 đội thi đua
- kiểm tra và ghi số
- Cả lớp hát
III- Hoạt động góc:
 * Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương tiện giao thông: mũ, ôtô, máy bay, Bác lái xe
* Góc xây dựng: Xây dựng bến xe ô tô.Lắp ghép 1 số PTG
*Góc nghệ thuật: Nặn, Vẽ, cắt dán, tô màu các PTGT, 
IV. Hoạt động ngoài trời;
 Dạo chơi quanh trường
+ Mục đích, yêu cầu :
- Trẻ được dạo chơi xung quanh trường, quan sát các hiện tượng, sự vật xung quanh
- Rèn luyện và phát triển các giác quan
- GD trẻ có ý thức giữ gìn, vệ sinh, bảo vệ cơ thể khi thời tiết chuyển mùa
+ Chuẩn bị :
- Địa điểm cho trẻ quan sát 
+ Tổ chức hoạt động :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường vừa đi vừa hát bài : "Đi chơi"
- Cho ter quan sát nhận xét về thời tiết trong ngày
- Cho trẻ nhìn, ngửi, nghe, sờ ... một số sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻ và cho trẻ nêu ý kiến của mình
- GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, các giác quan.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Ô tô và chim sẻ
*Chơi tự do: cô quản trẻ
V. Vệ sinh ăn trưa- ngu trua 
- Tiếp tục rèn trẻ xếp hàng ra rửa tay với xà phòng dưới vòi nước trước khi vào bàn ăn
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn mất vệ sinh
- Tạo sự yên tĩnh để trẻ ngủ ngon giấc
- Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn
VI .hoạt động chiều:
- Chơi một số trò chơi dân gian
- Hát múa về ngày 22/12
- Hoạt động tự chọn
- Bình cờ
Nhận xét chung
VII.Trả trẻ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Nhận xét cuối ngày
 Thứ 3 ngày 16 thỏng 12 năm 2014
I. Đón trẻ
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết và trang phục trẻ mặc
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số phương tiện giao thông đường bộ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
Thể dục buổi sáng.
- Chỉnh đội hình, đội ngũ.
- Tập theo lời bài hát'' Em đi qua ngã tư đường phố".
 Điểm danh- Báo ăn
- Động viên trẻ đi học đều.
- Cho trẻ tự nhận ra tên bạn nghỉ học.
II. Hoạt động có chủ đích
LQVH: Truyện: kien con di o to
* Mục đích, yêu cầu: 
 -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện và các nhân vật trong chuyện.
- Phát triển t duy ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ.
-Thông qua câu chuyện trẻ có những hiểu biết về luật lệ giao thông và biết cách chấp hành tốt luật lệ giao thông theo qui định. 
*Nội dung tích hợp :+Âm nhạc “Đi trên vỉe hè bên phải ”
 +Tạo hình :Vẽ ô tô
* Chuẩn bị
- Tranh nội dung câu chuyện
- Rối rẹt các nhân vật trong truyện
* Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài “ Đi trên vỉa hè bên phải”.
Hỏi trẻ về nội dung của bài hát.
 *Hoạt động 2: Kể diễn cảm
Giới thiệu câu chuyện “kien con o to”. 
- Cô kể cho cả lớp nghe 1 lần. Hỏi trẻ tên câu chuyện.
- Kể lần 2 qua sa bàn rối dẹt.
*Trích dẫn- Đàm thoại:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
“Vào buổi sáng mùa xuân, chị em Thỏ xin phép mẹ đi chơi.”
- Khi ra đường 2 chị em Thỏ đã nhìn thấy những gì?
 “Khi sang đường 2 chị em Thỏ đã không QS đường”
- Điều gì đã xảy ra khi 2 chị Thỏ sang đường?
- Những ai đã đến để giúp chị em Thỏ sang đường?
 Và đã dặn dò chị em Thỏ như thế nào?
- Sau đó 2 chị Thỏ đã nói gì với chú cảnh sát?
- Còn theo các con khi sang đờng các con phải làm gì?
+Giáo dục trẻ: Chấp hành luật lệ giao thông khi đi trên đường bộ....
*Hoạt động 3: Cùng trẻ kể lại chuyện
+Dạy trẻ thể hiện giọng các nhân vật. 
+Dạy trẻ đóng kịch: Cho trẻ nhận vai sẽ đóng, cô giáo là người dẫn chuyện. Hướng dẫn trẻ cách thể hiện giọng các nhân vật.
* Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
+Tạo hình: Vẽ ô tô.
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Bị đụng xe
- Chú cảnh sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cùng kể lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của cô
- Trẻ hát
- Trẻ vẽ
III. Hoạt động góc
* Góc phân vai:
- Cửa hàng bán các PTGT...
- Bác lái xe
* Góc xây dựng:
 - Xây bến xe ô tô
-Lắp ghép 1 số ptgt
* Góc học tập:
- Dán biển số xe
- Xem tranh ảnh, làm sách về các PTGT đường bộ.
IV- Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: Hát múa, đọc thơ về một số PTGT
TCVĐ: Chi chi chành chành
a. Mục đớch yêu cầu
- Trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề giao thông
- Trẻ thể hiện tình cảm khi hát, múa, đọc thơ
- Trẻ đoàn kết khi tham gia hoạt động
- Hứng thú tham gia trò chơi
b. Chuẩn bị
- Địa điểm sân chơi sạch sẽ cho trẻ
- Đồ chơi ngoài trời
c. Tiến hành
* Hát, múa, đọc thơ về một số PTGT
- Cô cho trẻ kể tên các bài hát, thơ... mà trẻ biết sau đó cho trẻ thi đua nhau hát, múa, đọc thơ.
- Cô cho cá nhân, nhóm trẻ lên biểu diễn. Cô cùng các bạn động viên trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các PTGT và chấp hành LLATGT
* Trò chơi vận động: Chi chi chành chành.
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ chơi theo nhóm
* Chơi tự do- cô quản trẻ
V. Vệ sinh ăn trưa -Ngủ trưa: : 
- Tiếp tục rèn trẻ xếp hàng ra rửa tay với xà phòng dưới vòi nước trước khi vào bàn ăn
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn mất vệ sinh: 
- Tạo sự yên tĩnh để trẻ ngủ ngon giấc
- Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn
VI.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, trò chuyện, giải câu đố về chủ đề
- Hoạt động tự chọn
- Bình cờ
Nhận xét chung
VII.Trả trẻ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Nhận xét cuối ngày
.
 thứ 4ngày 17tháng 12 năm 2014
I- Đón trẻ- Thể dục sáng-Điểm danh - Báo vé ăn
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến
- Hoạt động tự chọn
- Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
 - Cô động viên trẻ đi học đều
II- Hoạt động có chủ đích
LQVT: So sánh , sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng
* Mục đích, yêu cầu:
 - Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh, phân biệt cao, thấp và màu sắc của đối tượng.
 - Giúp trẻ phân biệt được thế nào là cao nhất, cao hơn và thấp nhất.
 - Phát triển nhận thức, tư duy cho trẻ
* Chuẩn bị: 	
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: ngôi nhà 3 màu có chiều cao khác nhau
 - mô hình 3 ngôi nhà làm bằng bao thuốc lá có chiều cao khác nhau
* Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ôn kĩ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng
 - Cô mời 2 trẻ A và B có chiều cao khác nhau lên, yêu cầu 2 trẻ đứng cạnh nhau, hỏi cả lớp:
 + Chúng mình hãy xem hai bạn có cao bằng nhau không? 
 + Bạn nào cao hơn bạn nào?
 - Yêu cầu cả lớp nhắm mắt lại, cho 1 trong 2 trẻ đứng lên ghế rồi cả lớp mới được mở mắt
 + Điều gì đã xảy ra?
 + Giờ thì bạn nào cao hơn bạn nào?
 + Vì sao lúc này bạn B lại cao hơn trong khi đó lúc đầu bạn B thấp hơn bạn A? Nhờ cái gì mà bạn B lại cao hơn được?
 + Thế thực ra bạn B có cao hơn không?
 - Bạn B về chỗ, cô mời 1 bạn C khác lên (bạn A cao hơn bạn C)
 Cho cả lớp nhắm mắt, trẻ C đứng lên ghế rồi cho cả lớp mở mắt:
 + Lúc này thì thế nào, bạn nào cao hơn bạn nào? + Vì sao bạn C lại cao hơn bạn A được? 
 Cô thử lại cho trẻ xem
- Giờ đây cả 2 bạn đều đứng trên nền nhà sát cạnh nhau
 + Ai cao hơn ai?
 + Vậy bạn A như  thế nào đối với bạn B và bạn C? 
* Hoạt động 2: Luyện so sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự 3 đối tợng về chiều cao.
 - So sánh cao nhất: Mỗi trẻ lấy cho mình chiếc rổ đặt ở phía sau
 + Trong rổ chúng mình có gì? 
 + Có mấy ngôi nhà?
 + Có những màu nào?
 + Chúng mình hãy lấy ngôi nhà màu đỏ và màu xanh ra và xếp chúng cạnh nhau rồi so sánh xem ngôi nhà nào cao hơn! 
 + Chúng mình lại lấy ngôi nhà màu vàng ra rồi so với ngôi nhà xanh, ngôi nhà nào cao hơn
 + Vậy ngôi nhà đỏ so với ngôi nhà xanh và vàng như thế nào? 
 + ngôi nhà đỏ cao hơn hai ngôi nhà kia, tức là ngôi nhà đỏ cao nhất
 Cho cả lớp nhắc lại: ngôi nhà đỏ cao nhất
 - So sánh thấp nhất:
 + Chúng mình hãy so ngôi nhà vàng và ngôi nhà xanh, ngôi nhà thấp hơn?
 + ngôi nhà xanh so với ngôi nhà đỏ thì sao, ngôi nhà nào thấp hơn ngôi nhà nào? 
 + ngôi nhà vàng so với ngôi nhà xanh và ngôi nhà đỏ như thế nào? 
 + Trong 3 ngôi nhà thì ngôi nhà vàng như thế nào?
 Cho trẻ nhắc lại: ngôi nhà vàng thấp nhất
 Cô nói tên màu của ngôi nhà trẻ nói chiều cao của ngôi nhà đó và ngược lại:
 + ngôi nhà đỏ 
 + ngôi nhà vàng 
 + Cao nhất 
 + Thấp nhất 
 - So sánh ngôi nhà: 3 ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng
 + Ngôi nhà nào cao nhất?
 + Ngôi nhà nào thấp nhất? 
 * Hoạt động 3: Luyện tập so sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng
 - Trò chơi: Thi bật cao
 - Cách chơi: Lần lượt 3 trẻ cầm phấn, đứng quay mặt vào bảng, nhảy bật lên cố gắng đánh dấu rõ lên bảng, sau đó cô và trẻ nhận xét xem ai nhảy cao nhất
- Bạn A cao hơn bạn B
- Bạn B cao hơn bạn A
- Nhờ cái ghế 
- Không
- Bạn C cao hơn bạn A
- Vì bạn C đứng lên ghế
- Trẻ quan sát
- Bạn A cao hơn bạn C
- Bạn A cao hơn bạn B và bạn C
- ngôi nhà
- 1,2.3 ngôi nhà
- Màu đỏ, xanh, vàng
- ngôi nhà đỏ cao hơn ngôi nhà xanh ngôi nhà
- ngôi nhà xanh cao hơn ngôi nhà vàng
- ngôi nhà đỏ cao hơn ngôi nhà xanh, ngôi nhà
 đỏ cao hơn ngôi nhà
 vàng
- Ngôi nhà đỏ cao nhất
- ngôi nhà vàng thấp hơn ngôi nhà xanh
- ngôi nhà xanh thấp hơn ngôi nhà đỏ
- ngôi nhà vàng thấp hơn ngôi nhà đỏ, ngôi nhà vàng thấp hơn ngôi nhà xanh 
- Ngôi nhà vàng thấp nhất
- Cao nhất
- Thấp nhất
- Ngôi nhà đỏ
- Ngôi nhà vàng
- Nhà 3 tầng
- Nhà 1 tầng
- Trẻ chơi trò chơi: thi bật cao
III- Hoạt động góc:
 * Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương tiện giao thông: mũ, ôtô, máy bay, Bác lái xe
* Góc xây dựng: Xây dựng bến xe ô tô.Lắp ghép 1 số PTG
*Góc nghệ thuật: Nặn, Vẽ, cắt dán, tô màu các PTGT, 
IV. Hoạt động ngoài trời;
 Dạo chơi quanh trường
+ Mục đích, yêu cầu :
- Trẻ được dạo chơi xung quanh trường, quan sát các hiện tượng, sự vật xung quanh
- Rèn luyện và phát triển các giác quan
- GD trẻ có ý thức giữ gìn, vệ sinh, bảo vệ cơ thể khi thời tiết chuyển mùa
+ Chuẩn bị :
- Địa điểm cho trẻ quan sát 
+ Tổ chức hoạt động :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường vừa đi vừa hát bài : "Đi chơi"
- Cho ter quan sát nhận xét về thời tiết trong ngày
- Cho trẻ nhìn, ngửi, nghe, sờ ... một số sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻ và cho trẻ nêu ý kiến của mình
- GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, các giác quan.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Ô tô và chim sẻ
*Chơi tự do: cô quản trẻ
V. Vệ sinh ăn trưa- ngu trua 
- Tiếp tục rèn trẻ xếp hàng ra rửa tay với xà phòng dưới vòi nước trước khi vào bàn ăn
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn mất vệ sinh
- Tạo sự yên tĩnh để trẻ ngủ ngon giấc
- Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn
VI .hoạt động chiều:
- Chơi một số trò chơi dân gian
- Hát múa về ngày 22/12
- Hoạt động tự chọn
- Bình cờ
Nhận xét chung
VII.Trả trẻ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Nhận xét cuối ngày
 Thứ 5 ngày 18 thỏng 12 năm 2014
I- Đón trẻ- Thể dục sáng-Điểm danh - Báo vé ăn
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến
- Hoạt động tự chọn
- Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
 - Cô động viên trẻ đi học đều
II- Hoạt động có chủ đích
* Tạo hình: Cắt dán ô tô buýt
1.Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của xe ô tô buýt( ô tô chở khách)
- Trẻ biết cắt các hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn làm các bộ phận của ô tô
- Biết lựa chọn các hình để dán và ghép đúng các bộ phận của ô tô.
- Rèn kỹ năng phết hồ dán cho trẻ.
- Giáo dục trẻ cách đi đường
2. Chuẩn bị
- Các bộ phận cắt rời của ô tô khách, tranh ảnh về một số loại ô tô buýt, mẫu của cô
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cùng trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
- Quan sát một số hình ảnh về ô tô, trò chuyện cùng trẻ về 1 số loại ôtô mà trẻ biết
- Cô giáo dục trẻ cách đi đường, cách ngồi trên ô tô, xe máy
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh cắt, dán mẫu 
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh cắt dán ô tô buýt
- Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm: tên gọi, các bộ phận của xe, hình dạng của các bộ phận của ô tô buýt.
- Cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời:ô tô có dạng hình gì?cửa hình gì? Bánh xe có dạng hình gì?...
- Cô làm mẫu: cô hướng dẫn trẻ từng thao tác cắt hình chữ nhật to làm thân ô tô, hình chữ nhật nhỏ làm cửa ra vào,hình vuông làm cửa sổ, hình tròn làm bánh xe.
- cô hỏi trẻ cách lắp ghép các bộ phận theo đúng thứ tự và cách phết hồ
- Giáo dục trẻ tiết kiệm hồ và không vứt rác ra lớp
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát gợi mở trẻ để trẻ thực hiện.
- Cô giúp đỡ những trẻ chưa biết cách làm
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm 
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
 - Cô cho trẻ nhận xét,
 - cô nhận xét chung, động viên trẻ 
- Kết thúc : Hát : Em tập lái ô tô.
- Trẻ hát, vận động
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát mẫu.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý quan sát cô hướng dẫn
- Trẻ nói lại cách thao tác
- Trẻ thực hiện
-Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và nhận xét.
-Trẻ hát
III. Hoạt động góc
* Góc phân vai:
- Cửa hàng bán các loại PTGT, mũ bảo hiểm
- Bác lái xe
* Góc xây dựng:
- Xây bến xe ô tô, lắp ghép 1 số ptgt.
* Góc học tập:
- Xem tranh ảnh làm sách về các PTGT
- Dán biển số xe
VI. Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Trò chuyện về các PTGT đường bộ
TCVĐ: Bánh xe quay
Chơi tự chọn
a. Yêu cầu: 
-Trẻ kể được tên 1 số PTGT, bắt chước được tếng kêu của 1 số PTGT
- Trẻ biết cách đi đường và ngồi trên ô tô đúng cách
- Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi
b. Chuẩn bị:
- Sân tập.
- Tranh ảnh về một số PTGT đường bộ
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Cô hỏi trẻ kể về 1 số PTGT đường bộ, Hỏi trẻ trên đường có các phương tiệngì? Tiếng kêu như thế nào? động cơ ?...
- Nhận xét đặc điểm của ô tô, xe máy, xe đạp
- GD an toàn giao thông cho trẻ
* TCVĐ: Bánh xe quay
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ: 
- Cho trẻ chơi
* Chơi tự chọn:
V. Vệ sinh - Ăn trưa:
- Cho trẻ xếp hàng ra sân rửa tay dưới vòi nước trước khi vào bàn ăn
- Giới thiệu món ăn cho trẻ, nhắc trẻ nhặt cơm vãi ra bàn cho vào đĩa
III. Hoạt động góc
* Góc phân vai:
- Cửa hàng bán các loại PTGT, mũ bảo hiểm
- Bác lái xe
* Góc xây dựng:
- Xây bến xe ô tô, lắp ghép 1 số ptgt.
* Góc học tập:
- Xem tranh ảnh làm sách về các PTGT
- Dán biển số xe
VI. Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Trò chuyện về các PTGT đường bộ
TCVĐ: Bánh xe quay
Chơi tự chọn
a. Yêu cầu: 
-Trẻ kể được tên 1 số PTGT, bắt chước được tếng kêu của 1 số PTGT
- Trẻ biết cách đi đường và ngồi trên ô tô đúng cách
- Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi
b. Chuẩn bị:
- Sân tập.
- Tranh ảnh về một số PTGT đường bộ
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Cô hỏi trẻ kể về 1 số PTGT đường bộ, Hỏi trẻ trên đường có các phương tiệngì? Tiếng kêu như thế nào? động cơ ?...
- Nhận xét đặc điểm của ô tô, xe máy, xe đạp
- GD an toàn giao thông cho trẻ
* TCVĐ: Bánh xe quay
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ: 
- Cho trẻ chơi
* Chơi tự chọn:
V. Vệ sinh - Ăn trưa-Ngủ trưa:
- Cho trẻ xếp hàng ra sân rửa tay dưới vòi nước trước khi vào bàn ăn
- Giới thiệu món ăn cho trẻ, nhắc trẻ nhặt cơm vãi ra bàn cho vào đĩa
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ, đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Giáo dục giới tính cho trẻ
VI. Hoạt động chiều:
 Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, trò chuyện, giải câu đố về chủ đề
- Hoạt động tự chọn
- Bình cờ
Nhận xét chung
VII.Trả trẻ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Nhận xét cuối ngày
.
 Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2014
I. Đón trẻ:
- Quan sát tranh ảnh, trò chuyện về chủ đề , về một số hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe
- Hoạt động tự chọn
- Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch
- Điểm danh, báo vé ăn
- Thể dục sáng
II- Hoạt động học có chủ đích
Âm nhạc : Em đi qua ngã tư đường phố
*Mục đích, yêu cầu:
 -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát.
-Lắng nghe và thích nghe cô hát.
-Mô phỏng động tác điều khiển 1 số phương tiện giao thông theo tiếng nhạc.
-Biết tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ, cách chấp hành luật lệ giao thông. 
*Nội dung tích hợp :KPKH “Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
.
* Chuẩn bị
 - Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” - Băng nhạc, phách gõ, xắc xô
- Hình ảnh Qua màn hình máy tính
* Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát
 - Đọc câu đó về 1 số phương tiện giao thông đường bộ. Cho trẻ đoán tên, biết được tác dụng củacác phương tiện giao thông, cách chấp hành luật lệ giao thông đường bộ
 * Hoạt động 2: Dạy hát
 - Cô cho cả lớp hát 1 lần
 - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
 - Cả lớp hát 1-2 lần (vỗ tay theo nhịp)
 - Phân thích nội dung:
 + Bài hát nói về bạn nhỏ chơi gì trên sân trường?
 + Bạn nhỏ có chấp hành đúng luật giao thông không?
 - Cho cả lớp đứng lên biểu diễn 1-2 lần
 - Cho trẻ hát to, nhỏ theo sự bắt nhịp
 + Cô đưa tay lên cao thì trẻ hát to
 + Cô hạ tay xuống thì trẻ hát nhỏ
 - Cho trẻ biểu diễn thi đua:
 + Những bạn mặc áo len, áo bò, váy, quần
 + Theo nhóm bạn trai – bạn gái
 - Cho trẻ hát theo nhóm: nhóm 3-4 trẻ (Đặt tên cho ban nhạc)
 (sử dụng dụng cụ âm nhạc: đàn, micro)
 - Cho trẻ hát cá nhân (cầm micrô hát lam ca sĩ)
 (Cô chú ý sửa sai cho trẻ cả lời và nhịp điệu)
 - Cho trẻ hát nối tiếp: Cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ đó hát, cô đưa cả 2 tay thì cả lớp cùng hát.
 - Giáo dục trẻ: Có ý thức chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thông
 c) Hoạt động 3: Nghe hát
 - “Đi đường em nhớ”
Cô giới thiệu bài hát-Tác giả : Nhạc Hoàng Văn Yến
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần- Trẻ ngồi xung quanh cô.
- Lần 2: Cho trẻ nghe băng ca sỹ hoặc nghe nhạc của bài hát.
- Lần 3: Trẻ đứng và nghe cô hát lại 1 lần.
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Điều khiển phương tiện giao thông”-Tr 92
- Giáo dục: Cách chấp hành các luật lệ giao thông khi đi trên đường bộ.
- Trẻ giải đố
- Trẻ trò chuyện cùng cô
về các PTGT đường bộ
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Trẻ trả lời
- cả lớp hát và vận động theo bài hát
- Trẻ hát to, nhỏ theo yêu cầu
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát nối tiếp theo tổ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ nghe băng
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
III- Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương tiện giao thông: mũ, ôtô, máy bay, Bác lái xe
* Góc xây dựng: Xây dựng bến xe ô tô.Lắp ghép 1 số PTGT
* Góc thiên nhiên: Đong đếm nước.
VI- Hoạt động ngoài trời:
Biểu diễn văn nghệ trên sân trường
* Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ hát , múa những bài hát, bài thơ theo chủ đề
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ ATGT
* Chuẩn bị:
- Một số bài hát, bài thơ về chủ đề đã học
* Tổ chức hoạt động
- Trò chuyện về chủ đề

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_4_tuoi.doc