Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bản thân( 3 tuần)

QSCMĐ : - Nhặt lá rụng trên sân trường

 TCVĐ: Tìm bạn

1. Mục đích , yêu cầu

- Trẻ biết nhặt lá rụng bỏ vào sọt rác gọn gàng,biết ý nghĩa của việc nhặt lá rụng đẻ gữ gìn môi trường sạch đẹp.

- Biết chơi trò chơi cùng cô.

- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn,gọn gàng.

- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết,có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học.

2. Chuẩn bị :

- Sọt rác cho trẻ.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

(Cô đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải nhặt rác nhặt lá rụng,khi nhặt xong đổ ở đâu,đồ dùng cất như thế nào?)

 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ.và giáo dục trẻ.

 

doc110 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bản thân( 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất đạm
-Trẻ quan sát và trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Cả lớp chơi
- Lắng nghe
- Trẻ hỏt
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)
4. Chơi ngoài trời
QSCMĐ : - Nhặt lá rụng trên sân trường
 TCVĐ: Tỡm bạn
1. Mục đớch, yờu cầu
- Trẻ biết nhặt lá rụng bỏ vào sọt rác gọn gàng,biết ý nghĩa của việc nhặt lá rụng đẻ gữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Biết chơi trò chơi cùng cô.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn,gọn gàng.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết,có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học.
2. Chuẩn bị :
- Sọt rác cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
(Cô đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải nhặt rác nhặt lá rụng,khi nhặt xong đổ ở đâu,đồ dùng cất như thế nào?)
 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ.và giáo dục trẻ.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện
- Trò chơi: Bốn mùa
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa thu
=> cô kết luận+ giáo dục tư tưởng
- Hát: vui đến trường
*Bài mới
+ HĐ1: QSCMĐ Nhặt lá rụng trên sân trường
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
(Cô đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải nhặt rác nhặt lá rụng,khi nhặt xong đổ ở đâu,đồ dùng cất như thế nào?)
 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ.và giáo dục trẻ
+ Hoạt động 2:TCVĐ
 - TC: “Tìm bạn”
- CC: cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô giá đưa ra hiệu lệnh”Tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình (bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn trai). hoặc khi cô giáo đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì nếu là bạn trai phải tìm cho mình bạn gái và ngược lại.
- LC: Ai không tìm được phải tự giới thiệu về mình(họ và tên, là bé trai hay bé gái)
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
KT : Cô hỏi trẻ tên TC .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ.
+ Hoạt động 3: CTD: Cụ quản trẻ
*Kết thỳc
- Trẻ chơi trò chơi
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe 
- Hát và về chỗ
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
Trẻ chơi tự do
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Lau miệng sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Vệ sinh ăn chiều
- Chơi trũ chơi “ Tỡm bạn thõn ”
- ễn bài cũ	
- LQBM: Thứ 5
- Nêu gương cuối ngày.
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền.
* Nhận xột cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
1
Chuyờn cần:
2
Trẻ tớch cực tham gia hoạt động:
3
Nhận thức của trẻ:
4
Sự hứng thỳ của trẻ:
5
Mục đớch giỏo dục đặt ra:
6
Những điều cần lưu ý:
7
Chăm súc sức khỏe:
 Thứ Năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
1. Đún trẻ, chơi, thể dục sỏng
( Thực hiện như thứ 2) 
 2. Hoạt động học
LVPTNN: Thơ “Bộ ơi”
 I. Mục đớch yờu cầu
 - Kiến thức: Trẻ hiểu & thuộc nội dung bài thơ,nhớ tờn bài thơ tờn tỏc giả.
 - Kỹ năng: Rốn sự ghi nhớ cú chủ đớch & phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ.
 - Thỏi độ: Giỏo dục trẻ biết nghe lời cụ giỏo ụng bà bố mẹ.
 II. Chuẩn bị 
 + Mụi trường học tập: Trong lớp
 + Đồ dựng :
 - Của cụ: - Tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
 - Quà cho trẻ
 - Của trẻ : Quần ỏo đầu túc gọn gàng.
 + Nội dung chớnh: Dạy trẻ đọc thơ: Bộ ơi
+ Nội dung tớch hợp : Trũ chơi
 + Phối hợp với phụ huynh : Giỏo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe, vệ sinh cỏ nhõn
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Giới thiệu chương trỡnh : 
 Vần thơ của bộ.
 - Giới thiệu 2 đội chơi .
- Giới thiệu cỏc phần chơi : 3 phần
+Bộ đọc thơ hay
+Bộ trả lời nhanh
+Bộ nào giỏi nhất
- Giới thiệu phần quà
* Phần 1 : Bộ đọc thơ hay
- Cụ đọc lần 1: Giới thiệu tờn bài, tờn tỏc giả. 
- Cụ đọc lần 2 : Kết hợp tranh, giảng nội dung :
- Nội dung bài thơ 
- Cho 2 đội thi nhau đọc thơ
- Cho từng đội đọc
- Cho nhúm,cỏ nhõn đọc
* Phần 2: Bộ trả lời nhanh
- Chỳng mỡnh vừa cựng nhau đọc bài thơ gỡ ? của tỏc giả naũ ?
- Bài thơ khuyờn chỳng ta điều gỡ?
.
- Nhận xột .
* Phấn 3 : Bộ nào giỏi nhất
- Cho trẻ chơi trũ chơi: Đỏnh răng, rửa mặt, soi gương trải túc
 - Hai đội thi đua nhau chơi trũ chơi
 - Cụ bao quỏt động viờn trẻ
 - Nhận xột.
 - Kết thỳc chương trỡnh, tặng quà.
- Vỗ tay
- Vỗ tay
- Lắng nghe
- Quan sỏt, lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
-Trẻ chơi trũ chơi
- Nhận quà
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)	
4. Chơi ngoài trời	
( Thực hiện như thứ 3)
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh.
- Lau miệng sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông, mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Vệ sinh ăn chiều
- Chơi trũ chơi “ Kết bạn”
- ễn bài cũ	
- LQBM: Thứ 6
- Nêu gương cuối ngày.
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền.
* Nhận xột cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
1
Chuyờn cần:
2
Trẻ tớch cực tham gia hoạt động:
3
Nhận thức của trẻ:
4
Sự hứng thỳ của trẻ:
5
Mục đớch giỏo dục đặt ra:
6
Những điều cần lưu ý:
7
Chăm súc sức khỏe:
Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2014
1. Đún trẻ, chơi, thể dục sỏng
( Thực hiện như thứ 2)
 2. Hoạt động học
 Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ: DH: Mời bạn ăn
 NH: Bàn tay mẹ
 TCAN: Ai đoỏn giỏi
1. Mục đớch yờu cầu
a. KT:
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát, bước đầu thể hiện tính chất vui vẻ.
- Nhớ tên bài hát.
- Nắm được cách chơi TC.
b. KN:
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, hát rõ lời bài hát.	
- Tập chung nghe cô hát, cảm nhận được tính chất vui tươi của bài hát.
c. TĐ:
- Hứng thú với hoạt động, hát sôi nổi.
- Trẻ yêu quý và đoàn kết với bạn bè
2. Chuẩn bị:
- Tâm lý cho trẻ thoải mái
- Mũ chóp kín
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình ''Trò chơi âm nhạc''
đội chơi, phần chơi quà tặng ...
a. Phần 1: Tài năng
- Nghe giai điệu đoỏn tờn bài hỏt
- Cụ hỏt hai lần 	
- Lần 1 : Cụ hỏt GT tờn bài hỏt, TG
- Lần 2 : Cụ hỏt, giảng ND bài hỏt
- Hỏi lại tờn bài hỏt, TG
- Cả lớp hát “ Mời bạn ăn”
- Tổ hỏt ( Dụng cụ một bạn)
- Nhúm bạn trai,gỏi hỏt( Dụng cụ một bạn)	
- Nhúm 2 bạn hỏt( Ban nhạc đệm)
- Cá nhân trẻ hỏt( Ban nhạc đệm)
 (Cụ kết hợp sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ )
nhận xét .
b. Phần 2: Song ca cựng đội nhớ 
- Cô hát trẻ nghe bài “ Bàn tay mẹ” 
- Lần 1: Cụ thực hiện (giới thiệu tên BH+tác giả)
- Lần 2 : Đứng hát+ động tác minh họa , trẻ hưởng ứng
 + Hỏi tên bài hát tên tác giả 
 + Giới thiệu nội dung bài hát 
=> khen động viên trẻ .
c. Phần 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi 
 - Cô giới thiệu cách chơi + luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi
=> Nhận xét .
Kết thúc: 
 - Cô nhận xét chung+ động viên khen trẻ+ giáo dục tư tưởng
=> Hướng trẻ vào chơi hoạt động góc.
- Hưởng ứng 
- Lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trả lời
- Trẻ biểu diễn
- Nhận xột
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)
4. Chơi ngoài trời
( Thực hiện như thứ 4)
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Lau miệng sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Vệ sinh ăn chiều
- Chơi trũ chơi “ Kết bạn”
- Vui văn nghệ cuối tuần	
- Nêu gương cuối ngày.
- Bỡnh cờ cắm cờ, phỏt phiếu bộ ngoan
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền.
 *Nhận xột cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
1
Chuyờn cần:
2
Trẻ tớch cực tham gia hoạt động:
3
Nhận thức của trẻ:
4
Sự hứng thỳ của trẻ:
5
Mục đớch giỏo dục đặt ra:
6
Những điều cần lưu ý:
7
Chăm súc sức khỏe:
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai Ngày 15 tháng 09 năm 2014
1. Đún trẻ, chơi,thể dục sỏng
- Đón trẻ : Đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Trò chuyện : Cô trò chuyện với trẻ về giới tính: nam, nữ trang phục của từng trẻ- > cô chốt lại + GDTT cho trẻ.
- Chơi với cỏc trũ chơi trong lớp
- Thể dục sáng : Tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
a. Khởi động: 
- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng,đi thường kết hợp với đi kiễng chân,đi bằng gót chân. (2-3 vòng). xong cho trẻ đứng thành vòng tròn.
b. Trọng động: 
- Thực hiện các động tác tương ứng với lời ca.
- TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi, đầu không cúi.
+ “Đưa tay ra.cái đầu”: (Đưa 2 tay ra phía trước, sau đó cầm nhẹ hai tai và nghiêng người sang hai bên).
+ “ồ, sao bé ..lắc”: (Một tay chống hông một tay chỉ bạn đứng bên).
+ “Đưa tay ra.mình”: (Đưa 2 tay ra trước,sau đó chống hông và nghiêng người sang hai bên).
+ “ồ sao bé...lắc”: Một tay chống hông một, tay chỉ bạn đứng bên.
+ “Đưa tay ra.đùi”: (Đưa tay ra trước,sau đó hai tay chống đầu gối và xoay gối).
+ “ồ,sao bé..lắc”: (Một tay chống hông một tay chỉ bạn đứng bên).
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 
4. Chơi trò chơi
- Đi theo yờu cầu
- Tập cỏc động tỏc theo nhạc
- Tập cựng cụ
- Đi nhẹ nhàng
- Điểm danh - báo ăn
 2. Hoạt động học
 PTTC: - VĐCB : Bũ thấp chui qua cổng 
- TC: Tìm bạn
 1. Mục đớch, yờu cầu
* KT :
- Trẻ biết dùng bũ thấp chui qua cổng
- Biết chơi trò chơi cùng cô giáo.
* KN:
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân cho bé.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ có ý tổ thức kỷ luật trong giờ học.
- Đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.
 2. Chuẩn bị:
- 10 vòng thể dục.
- Tranh lô tô trang phục bạn trai bạn gái.
- Trang phục của trẻ và cô gọn gàng.
3. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
a. Trò chuyện:
- TC : mắt - mồm - tai
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề cơ thể tôi.
=> Nhắc lại - GD trẻ.
b. Bài mới :
* HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu đi.
* HĐ2: Trọng động:
+ BTPTC: Tập theo nhịp bài: “ Nào chỳng ta cựng tập thể dục ”.
+VĐCB:
 “Bũ thấp chui qua cổng”.
- Cô làm mẫu : 3 lần.
Lần 1: không giải thích.
Lần 2: Cô vừa tập vừa giải thích các động tác. 
Cụ hạ thấp ngườ , đặt 2 bàn tay sỏt đất , từ đầu gối và cẳng chõn sỏt đất cụ bũ chõn nọ tay kia , cứ như vậy đến hết đoạn đường , sau đú chui qua cổng thể dục khụng làm cham j cổng , và đi về cuối hàng đứng.
Lần 3 : 
- Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện.
=> Nhận xét - động viên trẻ.
- Cho 2 bạn đội trưởng lên bắt thăm lô tô
+ Cô tổ chức cho trẻ tập thi đua theo đội.
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ và động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
=> Nhận xét trẻ tập - khen trẻ.
Củng cố: 
Hỏi trẻ tên vận động.
Gọi 2 trẻ tập lại.
=> Nhắc lại, nhận xét - khen trẻ.
+TCVĐ : Tỡm bạn
- CC: Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô giá đưa ra hiệu lệnh "Bạn trai tìm bạn trai - bạn gái tìm bạn gái” hoặc khi cô giáo đưa ra hiệu lệnh “ Bạn trai tìm bạn gái - bạn gái tìm bạn trai ” trẻ phải tìm cho mình một người bạn theo yêu cầu của cô giáo.
- LC: Ai không tìm được phải hát hoặc nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi. 
Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát lớp, động viên trẻ, nhắc trẻ chơi đúng luật.
KT: Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
Nhắc lại - động viên khuyến khích trẻ.
* HĐ3:Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hướng trẻ vào HĐ tiếp theo.
- Trẻ chơi
- Trò chuyện cùng cô.
- Lắng nghe
- Làm đoàn tàu và hát bài “một đoàn tàu” kết hợp các kiểu đi khác nhau. Sau đó về 2 hàng theo tổ quay phải quay trái và dãn hàng cách đều nhau.
- Tập các động tác PT theo cô.
- Quan sát cô làm mẫu.
- 2 trẻ lên thực hiện.
- 2 trẻ lên bắt thăm.
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe.
- 2 trẻ thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Lắng nghe.
- Đọc thơ “ Bé ơi” đi nhẹ nhàng sau đó cùng cô thu dọn đồ dùng.
 3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
1. Góc XD: Xây nhà của bé.
2. Góc học tập: Bé có gì khác, đếm trang phục của bé.
3. Góc nghệ thuật :Vẽ những bộ phận còn thiếu trên cơ thể và tô mầu.
A . Mục đớch, yờu cầu 
- Trẻ biết xử dụng các mẩu gỗ khác nhau để xây ngôi nhà của bé.
- Trẻ biết điểm giống và khác nhau so với bạn khác.
- Trẻ biết thực hiện công việc của người mẹ với người con. chơi theo nhóm, biết bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi biết tìm đồ chơi thay thế ,thực hiện các thao tác chơi theo đúng vai chơi của mình ,biết liên kết giữa các nhóm chơi 
- Rèn kỹ năng vẽ và tô mầu cho trẻ.
- Trẻ thích xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ biết một số hoạt động chăm sóc hoa.
B: Chuẩn bị :
- Các đồ dùng đồ chơi phục vụ góc xây dựng và góc phân vai.
- Tranh ảnh về cơ thể bé.
- Bình tưới nước.
C: Tổ chức thực hiện
 Hoạt động cô	
 Hoạt động trẻ
* HĐ1: Trò chuyện: (xúm xít)2.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề tôi là ai
Cô nhắc lại và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ hát bài : “bạn có biết tên tôi.”
* HĐ 2: Giao nhiệm vụ.
- Cô giới thiệu góc chơi.
- Trẻ nhận góc chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, không vứt ném đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Cho trẻ về góc chơi của mình.
- Cô đến từng góc giúp đỡ trẻ thỏa thuận vai chơi. hỏi trẻ xây gì, xây như thế nào?.
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi.
* HĐ 3: Nhận xét góc chơi.
- Cô và trẻ cùng đến các góc quan sát và nhận xét.
- Các bạn trong góc xây dựng đã xây được gì?
- Để xây được ngôi nhà các bạn cần phải có những gì?
- Cô gợi hỏi trẻ cùng quan sát và chỉnh sửa.
- Cô nhận xét và khen trẻ.
* Kết thúc: Giáo dục trẻ qua các góc chơi hướng trẻ hát bài: ”Hết giờ rồi”.
- (Quanh cô)2.
- Bạn trai, bạn gái, trang phục.
- Hát và vỗ tay.
- Lắng nghe.
- Đi về góc chơi.
- Về góc thỏa thuận vai chơi.
- Trẻ tự chơi.
- Xây được ngôi nhà.
- Các hình khối.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hát va đi thu dọn đồ dùng.
4. Chơi ngoài trời
QSCMĐ : - Nhặt lá rụng trên sân trường
 TCVĐ: Tỡm bạn
1. Mục đớch , yờu cầu
- Trẻ biết nhặt lá rụng bỏ vào sọt rác gọn gàng,biết ý nghĩa của việc nhặt lá rụng đẻ gữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Biết chơi trò chơi cùng cô.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn,gọn gàng.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết,có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học.
2. Chuẩn bị :
- Sọt rác cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
(Cô đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải nhặt rác nhặt lá rụng,khi nhặt xong đổ ở đâu,đồ dùng cất như thế nào?)
 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ.và giáo dục trẻ.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện
- Trò chơi: Bốn mùa
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa thu
=> cô kết luận+ giáo dục tư tưởng
- Hát: vui đến trường
*Bài mới
+ HĐ1: QSCMĐ Nhặt lá rụng trên sân trường
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
(Cô đặt câu hỏi vì sao chúng ta phải nhặt rác nhặt lá rụng,khi nhặt xong đổ ở đâu,đồ dùng cất như thế nào?)
 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ.và giáo dục trẻ
+ Hoạt động 2:TCVĐ
 - TC: “Tìm bạn”
- CC: cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô giá đưa ra hiệu lệnh”Tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình (bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn trai). hoặc khi cô giáo đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì nếu là bạn trai phải tìm cho mình bạn gái và ngược lại.
- LC: Ai không tìm được phải tự giới thiệu về mình(họ và tên, là bé trai hay bé gái)
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
KT : Cô hỏi trẻ tên TC .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ.
+ Hoạt động 3: CTD: Cụ quản trẻ
*Kết thỳc
- Trẻ chơi trò chơi
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe 
- Hát và về chỗ
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
Trẻ chơi tự do
5. Ăn ngủ
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Lau miệng sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Chơi trũ chơi “ Tỡm ban”
- ễn bài cũ	
- LQBM: Thứ 3
- Nêu gương cuối ngày.
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền.
- Nhận xột cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
1
Chuyờn cần:
2
Trẻ tớch cực tham gia hoạt động:
3
Nhận thức của trẻ:
4
Sự hứng thỳ của trẻ:
5
Mục đớch giỏo dục đặt ra:
6
Những điều cần lưu ý:
7
Chăm súc sức khỏe:
 Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2014.
1. Đún trẻ, chơi,thể dục sỏng
( Thực hiện như thứ 2)
 2. Hoạt động học
* PTNT:ễn NB số lượng và chữ số 1,2 
1. Mục đớch, yờu cầu
a. KT:
 - Dạy trẻ nhận biết số lượng1và 2 và chữ số 1-2
b. KN:
- Rèn kỹ năng đếm và so sánh và đếm cho trẻ.
b. TĐ:
- GD trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 cái quần , 2cái áo.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước to hơn.
- Một nhóm đồ dùng có số lượng 1 và 2 đặt xung quanh lớp.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Trò chuyện:
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh tôi là ai.
 => Cô nhắc lại - GD trẻ.cho trẻ hát bài : Tỡm bạn thõn
b. Bài mới :
+ Hoạt động 1: Thi xem ai giỏi.
- Cô đặt một số loại đồ dùng có số lượng 1 và 2 ở xung quanh lớp. một cái mũ, 2 cái bát , 2 đụi dộp
Cô cho trẻ lên tìm đồ dùng có số lượng theo yêu cầu của cô.
VD: Yêu cầu trẻ tìm cái mũ và đếm.
-Cô hỏi trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhưng đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 1 và 2 đặt ở trong lớp.
+ Hoạt động 2: NB số lượng và chữ số 1-2
- Cô phát cho mổi trẻ một rổ đồ dùng trong đó đựng 2 cái quần, 2 cái áo.
- Cho trẻ lấy hết số quần có trong rổ xếp thành một hàng ngang trước mặt.
- Cho trẻ lâý một cái áo giơ lên .
- Cho trẻ xếp một cái áo lên trên một cái quần.
- Cho trẻ đếm số quần và số áo sau đó so sánh 2 nhóm
- Đặt số 2
- Muốn số quần và số áo bằng nhau ta phải làm thế nào?
- Cô cho trẻ lấy 1cái áo xếp lên trên cái quần còn lại
- Cho trẻ đếm xem có mấy cái áo?
- cho trẻ đếm xem có mấy cái quần?
- Gắn thẻ số
- Số quần và số áo đã bằng nhau chưa.và cùng bằng mấy.
- Bạn nào có nhận xét gì về nhóm quần và nhóm áo?
+ Hoạt động 3: T/C Tìm nhà
- CC: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có tín hiệu “ tìm nhà” trẻ nói “ nhà nào, nhà nào”; cô nói: nhà có số lượng là 1 thì trẻ chạy nhanh về ngôi nhà có số lượng là 1, nhà có số lượng là 2 thì trẻ chạy nhanh vềg nhà có số lượng là 2.
 - LC: Ai về sai nhà phải nhảy lò cò
- Trẻ chơi
=>KT: Nhận xét và khen trẻ, GDTT và hướng trẻ vào chơI hoạt động góc.
- Trò chuyện cùng cô
- Hát bạn có biết tên tôivê chỗ ngồi.
- Trẻ quan sát xung quanh lớp
- Trẻ lên tìm và đếm
- Trẻ đếm 1, 2 con búp bê.
- Trẻ nhìn và quan sát : 1 ảnh Bác Hồ, 2 cô giáo
-Trẻ nhận đồ dùng.
-Trẻ xếp 2 cái quần thành một hàng ngang từ trái sang phải.
- Trẻ lấy một cái áo giơ lên.
- Trẻ xếp cái áo lên trên cái quần.
- Trẻ đếm số quần và nói:
 tất cả có 2 cái quần 
tất cả có 1 cái quần
- Phải thêm 1 cái áo.
- Trẻ xếp .
- Trẻ đếm 1-2 tất cả có 2 cái áo 
- Trẻ đếm 1-2 tất cả có 2 cái quần 
- 2-3 trẻ: Số quần và áo bằng nhau và đều bằng 2.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp chơi 3- 4 lần
- Trẻ vào góc tô mầu bạn trai, bạn gái.
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)
4. Chơi ngoài trời
QSCMĐ : Kể tờn cỏc bộ phận trờn cơ thể
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể,biết chơi trò chơi cùng cô giáo.
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết gữ gìn các bộ phận của cơ thể.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh,bài hát về các bộ phận cơ thể.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện
- Trò chơi: Dấu tay
- Trò chuyện cùng trẻ 
=> cô kết luận+ giáo dục tư tưởng
- Hát: Cỏi mũi
*Bài mới	
+ HĐ1: QSCMĐ 
- Cô tổ chức cho trẻ kể tên về các bộ phận của cơ thể và cho trẻ quan sát tranh về bộ phận đó.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi kéo co và tổ chức cho trẻ chơi.
=> KT: giáo dục tư tưởng và hướng tre vào hoạt động khác.
+ Hoạt động 2:TCVĐ
 - TC: “Kộo co”
 - CC - LC
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
KT : Cô hỏi trẻ tên TC .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ.
+ Hoạt động 3: CTD: Cụ quản trẻ
*K

File đính kèm:

  • docCHU_DE_2_BAN_THAN_4_TUOI.doc
Giáo án liên quan