Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016

Tiết 6 Khoa học Bài 5

THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tài liệu HDH

- HS: Tài liệu HDH

III. Hoạt động dạy học:

A.Hoạt động Cơ bản:

1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

a.HS qs hình 1,2,3 TLHDH

b. Trả lời câu hỏi. SGK

c. Liên hệ bản thân

2. Hoàn thành bảng học tập

HD hs thực hiện.

HS thực hiện

3. Quan sát và nhận xét

4. Đọc và trả lời câu hỏi

HS thực hiện. Báo cáo với thầy cô.

 .

Tiết 7 Luyện tiếng

 

docx30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 3 : (HSKG)
Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng? 
Bài 4: Tìm x 
a) + x = ; b) : x = 
c) x = ; d) x - = 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
Đáp án : 
a) c) 7
b) d) 
Lời giải :
a) 504cm	b) 5040kg
 27dm 207kg
 7m 20cm 554cm2
 704cm2
Lời giải :
Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:
 (số bao)
Phân số chỉ số bao vàng có là:
(số bao)
Số bao vàng có là: (bao)
	 Đáp số : 360bao.Đáp án :
 a) b) 
 c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 12/9/2015.
Ngày giảng: Thứ ba 15/9/2015.
Tiết 1,2 Tiếng Anh GVC
Tiết 3: Toán:
 Em ôn lại những gì đã học
Bài 10. Ôn tập và bổ sung về giải toán tỉ lệ thuận 
 I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Lớp hát một bài
Hoạt động cơ bản:
1.HĐ 1: 
Chơi trò chơi “ Cùng gấp lên một lần”
Mỗi nhóm chia làm hai đội nhỏ.
Thực hiện trò chơi như yêu càu SGK.
Kết luận đội chơi tốt nhất ( có khả năng nhẩm tính nhanh nhất)
2. HĐ 2: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động
- GV hướng dẫn tỉ mỉ cách nhận xét về ví dụ đã cho sẵn.
- Rút ra kết luận đây là ví dụ về tỉ lệ thuận.
3. HĐ 3: 
-a) HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số can và lượng nước.
- HS nhận xét trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
b) HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số bao gạo và số kg gạo.
- HS nhận xét trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
c) HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa số viên gạch và số kg gạch.
- HS nhận xét trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
 4. HĐ 4: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV hướng dẫn tóm tắt và gợi ý cách giải bài toán từng bước như trong SGK.
- Rút ra kết luận đây là các cách giải bài toán về tỉ lệ thuận.
 5 HĐ 5:
 - Thực hiện theo cặp gợi ý trong SGK để điền vào chỗ chấm. 
Báo cáo cô giáo bài làm của mình
- GV nhận xét.
Củng cố:
? Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ thuận.
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 5A. Tình hữu nghị ( Tiết 3)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
HĐ 4: Chọn thẻ chữ nêu đúng nghĩa của từ hòa bình.
 Ý b.
 HĐ 5: Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
HĐ 6: Đặt câu:
VD: - Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh bình yên.
- Khung cảnh ở đây thật hiền hòa.
- Cầu cho muôn nơi thái bình.
HĐ 7: HĐ cá nhân: Viết đoạn văn
C- Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn Học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
..
Tiết 6 Khoa học Bài 5 
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH 
HS: Tài liệu HDH 
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động Cơ bản:
1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a.HS qs hình 1,2,3 TLHDH 
b. Trả lời câu hỏi. SGK
c. Liên hệ bản thân
2. Hoàn thành bảng học tập
HD hs thực hiện.
HS thực hiện
3. Quan sát và nhận xét
4. Đọc và trả lời câu hỏi
HS thực hiện. Báo cáo với thầy cô.
..
Tiết 7 Luyện tiếng
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Nắm chắc được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.
- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Cho một học sinh đọc to bài văn.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : 
* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.
- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.
- HS phát biểu ý kiến: 
- Bài gồm có 3 phần:
* Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
* Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.
Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 8 P ĐHS Toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.
Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?
Bài 3 : (HSKG)
Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
168 lít
Lời giải :
Thùng 1	
Thùng 2	 14 lít
Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là :
 (168 – 14) : 2 = 77 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ hai có là :
 77 + 14 = 91 (lít)
 Đ/S : 91 lít ; 77 lít.
Lời giải :
Túi T 1	 26 viên
Túi T 2
Số bi túi thứ nhất có là :
 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi)
Số bi túi thứ hai có là :
 39 + 26 = 65 (viên bi)
 Đ/S : 39 viên ; 65 viên.
Bài giải :
Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m)
Ta có sơ đồ :
28m
Chiều rộng
Chiều dài
Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m)
Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m)
Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2)
	 Đ/S : 147m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 12/9/2015.
Ngày giảng: Thứ tư 16/9/2015.
Tiết 1: Tiếng Việt:
 Bài 5B. Đấu tranh vì hòa bình (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
 1. Quan sát tranh và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn.
2. Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài sau: Ê-mi-li, con 
3. Đọc lời giải nghĩa
 4. Cùng luyện đọc:
 - Giáo viên quan sát đến giúp đỡ
 5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi:
 - GV theo dõi, giúp đỡ, kết luận:
1. Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ: Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh si. Chúng ném bom na pan, B52, hơi đọc để đốt bệnh viện, trường học, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh,...
2. Chú Mo-ri-xơn nói với con khi từ biệt: Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê-mi-li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: ” Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
CH thêm: Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: ”Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”: chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
 6.
 HĐ chung
? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
+ Chú là người dám xả thân vì việc nghĩa.
+ Hành động của chú thật cao cả và đáng khâm phục.
 ............................
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?: Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
HĐ 7: Học thuộc lòng khổ thơ 3 + 4
 NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ___________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt:
 Bài 5B. Đấu tranh vì hòa bình (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Chơi trò chơi.
Hoạt động thực hành:
1. Nhớ lại số sách báo em có và thống kê:
a. Sách học các môn học ở trường:
VD: SHD Toán, TV, Khoa,.
b. Sách truyện thiếu nhi:
VD: truyện cổ tích Trầu cau; Dế Mèn phiêu lưu kí,..
c. Các loại sách khác:
VD: báo thiếu niên nhi đồng, tạp san Mặt trời nhỏ,.
HĐ 2: Thực hiện theo lôgô.
? Em có nhận xét gì về số buổi nghỉ học của nhóm?
? Trong nhóm 1 ( 2,3,4,5,6) bạn nào không nghỉ học buổi nào? Bạn nào nghỉ học nhiều nhất?
GV: Qua bảng thống kê em đã biết số buổi nghỉ học của mình, nhóm mình. Vậy các em hãy cố gắng đi học đầy đủ để không ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình.
? Bảng thống kê có tác dụng gì? ( Giúp ta biết tình hình và nhận xét về đề được thống kê)
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 _____________________________________
Tiết 3: Thể dục (GVC)
 ___________________________________
Tiết 4 : Toán :
Em ôn lại những gì đã học
Bài 11. Ôn tập và bổ sung về giải toán tỉ lệ nghịch (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập HĐ1,3,4- HĐCB.
+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Lớp hát một bài
A.Hoạt động cơ bản:
1.HĐ 1: 
Chơi trò chơi “ Điền số thích hợp vào chỗ chấm”
Thực hiện trò chơi như yêu càu SGK.
Kết luận đội chơi tốt.
2. HĐ 2: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động
- GV hướng dẫn tỉ mỉ cách nhận xét về ví dụ đã cho sẵn.
- Rút ra kết luận đây là ví dụ về tỉ lệ nghịch.
3. HĐ 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
-a) - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động
- Làm bài trong nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ.
b) HS quan sát bảng trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số bàn đóng trong một ngày và số ngày làm xong công việc 
- HS nhận xét trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
c) HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài mảnh vườn.
- HS nhận xét trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
 4. HĐ 4: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV hướng dẫn tóm tắt và gợi ý cách giải bài toán từng bước như trong SGK.
- Rút ra kết luận đây là các cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch.
 5 HĐ 5:
 - Thực hiện theo cặp gợi ý trong SGK để điền vào chỗ chấm. 
Báo cáo cô giáo bài làm của mình
- GV nhận xét.
Củng cố:
? Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ nghịch.
C- Hoạt động ứng dụng:
 - Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
Tiết 5 ATGT: BÀI 2
KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ.
- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
2. Kĩ năng
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
- Phán đoán được các điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.
- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
3. Thái độ
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Nội dung an toàn giao thông
- Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.
III. Chuẩn bị
- Mô hình hoặc sa bàn đường phố vơí các tuyến đường giao thông khác nhau.
- Những phương tiện giao thông có thể di chuyển được trên mô hình cùng đèn tín hiệu.
- Có thể vẽ một đường phố trên sân trường, thể hiện đường nhiều làn xe, có vạch kẻ đường, dải phân cách
IV. Các hoạt động chính
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 3-5'
10'-12'
10-12'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ
2. Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.
* Mục tiêu: Biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau, nhận thức các ĐK an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
* Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách chơi.
* GV giới thiệu mô hình 1 đoạn đường phố, em nào có thể giải thích những vạch kẻ đường, mũi tên trên mô hình.
- GV đặt các loại xe bằng đồ chơi trên mô hình; gọi 1,2 HS chỉ trên sa bàn trình bày cách đi xe đạp từ 1 điểm này tới 1 điểm khác.
- HS trả lời câu hỏi theo các tình huống mà GV đưa ra
- GV cho HS trả lời một số câu hỏi cơ bản về đi xe đạp an toàn
- GV tóm tắt cho HS nội dung cần ghi nhớ.
b, Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường.
* Mục tiêu: HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau.
* Tiến hành: 
- Kẻ săn trên sân trường 1 đoạn ngã tư, trên đường có vạch kẻ phân làn đường.
- Cho 1 HS thực hành đi thử. HS khác quan sát và nhận xét.
- GV có thể hỏi thêm nhiều tình huống có thể xảy ra với người tham gia giao thông.
- Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ?
- Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải?
* KL ghi nhớ: 
- HS nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT
- GV nhắc nhở các em khi đi xe đạp trên đường.
3. Củng cố: GV nhận xét giờ học, dặn HS về 
- Tự xây dựng 1 số phương án đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Ghi nhớ
+ Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng(muốn rẽ phải, rẽ trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
+ Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ______________________________
Tiết 6,7,8 Âm nhạc, H ĐNGLL , Đạo đức ( GVBM)
Ngày soạn: 14/9/2015.
Ngày giảng: Thứ năm 17/9/2015.
Tiết 1 Thể dục GVC
Tiết 2 Tiếng việt
 Tiếng Việt:
 Bài 5B. Đấu tranh vì hòa bình (Tiết 3)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Chơi trò chơi.
B- Hoạt động thực hành:
3. Chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
 4. Kể chuyện trong nhóm.
5. Thi kể chuyện trước lớp
C- Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn Học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng
 NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt:
 Bài 5C. Vẻ đẹp thanh bình (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Chơi trò chơi.
A- Hoạt động cơ bản:
 1.a) Đọc truyện vui “ Tiền tiêu”
b) Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng vì: Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
 2. Tìm hiểu về từ đồng âm:
a. Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có 1 từ đông nhưng nghĩa của chúng khác nhau.
b. Nghĩa của các từ: 
+ Từ đông trong Mặt trời mọc ở đằng đông là
Chỉ vị trí, phương hướng ( đông, tây, nam , bắc)
+ Từ đông trong Đường phố rất đông người là chỉ số lượng ( có rất nhiều người)
? Nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ đông trên? ( Hai từ đông có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau)
GV: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
* Ghi nhớ ( SHD tr 89) 
VD: Cái bàn – bàn bạc
 Lá cây – lá cờ
 Bàn chân – chân bàn,..
B - Hoạt động thực hành:
1. Thực hiện các yêu cầu trong phiếu bài tập:
Đáp án: 1 – b; 2- c ; 3 – a
 2.a) Ba má: ba là ( bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
 b) ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.
 3a) Hòn đá b) Đá bóng
 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước
* Bàn: + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
 + Họ đang bàn về việc sửa đường.
* Cờ: + Nhà cửa ở đây được xây dựng hình ô bàn cờ.
 + Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay.
* Nước: + Yêu nước là thi đua.
 + Bạn Lan đang đi lấy nước.
 3. Đố vui:
con chó thui
cây hoa súng và khẩu súng.
? Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
( + Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt, mũi, đuôi đầu chứ không phải là số 9 – là số tự nhiên sau số 8.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
Tiết 4: Toán:
Bài 15: Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Lớp chơi trò chơi
Hoạt động cơ bản:
HĐ1.Đúng ghi Đ , sai ghi S
1hm2 = 100dam2 Đ 80 dam2 = 8hm2 S
1dam2 5m2 = 15m2 Đ 1hm2 = 10 000m2 Đ
1 002 m2 = dam2 Đ 108dam2 = hm2 Đ
 HĐ 2. 
 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2
HĐ 3.Đọc kĩ ND và nghe GV HD
HĐ4.Viết số: 
 a) 18mm2: mười tám mi-li-mét vuông
 603mm2: Sáu trăm linh ba mi -li-mét vuông
 1 400 mm2: một nghìn bốn trăm mi-li-mét vuông 
b) 185 mm2 ; 2 310 mm2
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ________________________________
Tiết 5 Địa lí 
Bài 3 KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH 
HS: Tài liệu HDH 
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động Cơ bản:
1.Làm Việc với quả địa cầu.
HS qs hình SGK và tlch
GV giúp đỡ hs
2.Đọc hội thoại và cùng trao đổi.
HS thực hiện
 3.Quan sát lược đồ và thực hiện.
HS TH .
GV giúp đỡ hs.
4.Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất.
5.Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện
HS TH .	
GV giúp đỡ hs.
GV chốt bài. Dặn dò hs CB bài sau.
Nhật kí tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 Mĩ thuật
Tiết 7: Luyện Toán:
¤n tËp: B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng
I. môc tiªu: 
-Gióp HS cñng cè c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lîng vµ b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng.
-RÌn kÜ n¨ng chuyÓn ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o KL vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
 H§ cña GV
 H§ cña HS
A/ KTBC: 
B/ Bµi míi:
1, GTB.
2. HD luyÖn tËp.
- YC HS ®äc y/c bµi; Tù lµm bµi
-GV cïng HS thèng nhÊt kÕt qu¶
-HS tù so¸t bµi
Chèt: Cñng cè vÒ b¶ng ®¬n vÞ ®o KL
Bµi 2: híng dÉn lµm t¬ng tù bµi 1
Chèt: Lu ý ®æi ®¬n vÞ kÐp ra ®¬n vÞ ®¬n vµ ngîc l¹i
-HS ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò
-Tæ chøc trß ch¬i: 2 ®éi, mçi ®éi 4 HS, ch¬i tiÕp søc
-GV phæ biÕn luËt ch¬i, HD HS c¸ch ch¬i; HS tiÕn hµnh ch¬i
-GV c«ng bè kÕt qu¶ th¾ng thua
Chèt: qua trß ch¬i , c¸c em ®îc cñng cè kiÕn thøc nµo?
Bµi 4:
- HD lµm, gäi 1hsK lªn b¶ng gi¶i
-NX bµi lµm
Chèt: Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n
C/ Cñng cè –DÆn dß: 
TiÕt häc h«m nay c¸c em ®îc cñng cè nh÷ng kiÕn thøc nµo? 
- NhËn xÐt tiÕt häc vµ d¨n dß. 
- hs nªu c¸c ®v ®o kl tõ bÐ ®Õn lín vµ mqh gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lîng
-2 HS lªn b¶ng lµm bµi-
Ch÷a bµi: NX ®óng, sai
 Nªu c¸ch lµm
Bµi 1: KÕt qu¶ lµ:
1 tÊn = 10 t¹ 1 kg = yÕn
1 t¹ = 10 yÕn 1 kg = t¹
Bµi 2 :
1 kg25 g = 1025 g 
 2 kg50 g = 2050 g
6080 g = 6 kg 80 g 
 47350 kg = 47tÊn 350 kg
Bµi 3:
6 tÊn 3t¹ = 63 t¹
13kg 807 g > 138 hg 5 g
 t¹ < 70 kg
-Ch÷a bµi: NX ®óng, sai
 Nªu c¸ch lµm
Bµi 4:
 §¸p sè: 500 kg
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ___________________________________
Tiết 8: Bồi dưỡng học sinh 
PHÉP NHÂN
Kiến thức cần nhớ
1. a ´ b = b ´ a
2. a ´ (b ´ c) = (a ´ b) ´ c
3. a ´ 0 = 0 ´ a = 0
4. a ´ 1 = 1 ´ a = a 
5. a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c
6.

File đính kèm:

  • docxGA_LOP_5_vnen_tuan_5.docx