Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 29 - Năm học 2015-2016
Bài 29A.NAM VÀ NỮ ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Tài liệu hướng dẫn học.
- HSNK Nêu được cảm nghĩ của mình khi đọc bài Tình quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Chơi trò chơi
B- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ4. Ôn luyện về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
a) Tìm và nêu tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội. 2) Không may, anh bị cảm nặng.
3) Bác sĩ bảo:
4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã !
6) Người bệnh hỏi:
7) – Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ?
8) Bác sĩ đáp:
9) – Bốn mươi mốt độ.
10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:
11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?
Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5
? GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt.
b) Viết vào phiếu nhóm tác dụng của mỗi dấu câu
TUẦN 29 Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày giảng: Thứ hai 28/3/2016 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+ 3Tiếng Việt Bài 29A.NAM VÀ NỮ( Tiết 1+2) I.Mục tiêu: -Tài liệu hướng dẫn học. - HSNK cảm nhận được bài văn và rút ra bài học. -HSCĐC đọc được bài văn. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. - Phiếu học tập HĐ4b – HĐTH III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi trong tài liệu trước lớp: + Tranh vẽ cảnh một chiếc xuồng chở những người gặp nạn phía xa là một chiếc tàu đang bị đắm, sóng biển đang dữ dội nuốt chửng con tàu. + Vẻ mật hoảng hốt, lo sợ và hành động đưa tay của hai bạn nhỏ thể hiện sự lưu luyến HĐ2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Một vụ đắm tàu. - GV hướng dẫn giọng đọc. HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - HS đọc từ ngữ mới và lời giải nghĩa trong HĐ ( Li- vơ-pun; bao lơn) HĐ4. Cùng luyện đọc: - Mỗi em đọc một lượt - GV quan sát đến giúp đỡ. HĐ 5:Thảo luận, trả lời các câu hỏi: 1.Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự câu chuyện: 1- c ; 2 – d; 3- b; 4- a 2. Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô: Ma-ri-« nhêng sù sèng cho b¹n. ChØ mét ngêi cao c¶, nghÜa hiÖp, biÕt x¶ th©n v× ngêi kh¸c míi cã hµnh ®éng nh thÕ 3. Nói về ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngîi t×nh b¹n ®Ñp ®Ï gi÷a Ma-ri -« vµ Giu- li – Ðt- ta; ®øc hi sinh, tÊm lßng cao thîng v× b¹n cña cËu bÐ Ma- ri -«. ( Nội dung câu chuyện) 4. HS nêu kết cục theo sự tưởng tưởng của mình.(HSNK) Chèt: Giu-li-Ðt-ta vµ Ma-ri-« cã nh÷ng tÝnh c¸ch ®iÓn h×nh cña con trai vµ con g¸i. §ã lµ nh÷ng ®øc tÝnh tèt chóng ta cÇn häc tËp. ************************ B- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( Tiết 1) HĐ1. a) Nhớ- viết: Đất nước ( Từ Mùa thu nay đến hết) b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi HĐ2. a)Tìm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong đoạn văn + C¸c côm tõ chØ Hu©n ch¬ng : Hu©n ch¬ng Kh¸ng chiÕn, Hu©n ch¬ng Lao ®éng. Danh hiÖu: Anh hïng Lao ®éng. Gi¶i thëng : Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh. b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận: + Huân chương / Kháng chiến + Huân chương / Lao động + Anh hùng / Lao động + Giải thưởng / Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. HĐ3. Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. ************************ C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Âm nhạc GVC Tiết 5 Toán Bài 96: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - SHD (42) - HSNK thực hiện tốt HĐ3 - GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán. II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Thực hiện hoạt động “liệt kê các loại phương tiện giao thông và ước lượng vận tốc tương ứng: (nhóm) - HS thực hiện theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 2. Đọc kĩ và nghe thầy/cô hướng dẫn: (Cả lớp) - HS đọc bài. - GV hướng dẫn. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán sau: (cặp)(HSNK) - HS làm bài theo cặp. - Đại diện cặp báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Bài giải: Sau 2 giờ xe đạp đi được quãng đường là: 18 x 2 = 36(km) Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là: 42 – 18 = 24(km) Thời gian để xe máy đổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5(giờ) Đáp số: 1,5 giờ . B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. Tiết 6 Khoa học GVC Tiết 7 Luyện tiếng. Luyện đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu -Rèn đọc, cho HS - Đọc đúng lại bài Một vụ đắm tàu * HS NK nêu được ND bài. II. Các Hoạt động dạy học *Hoạt động thực hành 1.HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm - GV kiểm tra - 1 HS đọc diễn cảm bài văn trước lớp.(HSMN) 2.Trả lời câu hỏi - HD HS TL câu hỏi. - Nội dung: -Nx giờ học 3.Củng cố dặn dò ******************************** Tiết 8 Thể dục GVC *********************************************************** Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày giảng: Thứ ba 29/3/2016 Tiết 1 Tiếng việt Bài 29A.NAM VÀ NỮ ( Tiết 3) I.Mục tiêu: -Tài liệu hướng dẫn học. - HSNK Nêu được cảm nghĩ của mình khi đọc bài Tình quê hương. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi B- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Ôn luyện về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than a) Tìm và nêu tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội. 2) Không may, anh bị cảm nặng. 3) Bác sĩ bảo: 4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã ! 6) Người bệnh hỏi: 7) – Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ? 8) Bác sĩ đáp: 9) – Bốn mươi mốt độ. 10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy: 11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ? g Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5 ? GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt. b) Viết vào phiếu nhóm tác dụng của mỗi dấu câu Dấu câu Tác dụng Dấu chấm Dùng để kết thúc các câu kể Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc các câu hỏi Dấu chấm than Dùng để kết thúc các câucảm, câu khiến HĐ5. Tìm chỗ thích hợp để đặt dấu chấm. Viết lại các từ ngữ đầu câu cho đúng quy tắc viết hoa 1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ. / 2) Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. / 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ***************** Tiết 2 Tiếng Anh GVC Tiết 3 Đạo đức GVC Tiết 4 Toán Bài 96: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - SHD (33) -HSCĐC bài 1,2 -HSNK bài tập 3 - GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán. II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Bài 1: Giải bài toán. (cá nhân) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. Bài giải: Sau 2 giờ xe đạp đi được quãng đường là: 15 x 2 = 30(km) Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là: 40 – 15 = 25(km) Thời gian để xe máy đổi kịp xe đạp là: 30 : 25 = 1,2(giờ) Đáp số: 1,2 giờ 2. Bài 2: Giải bài toán. (cá nhân) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. Bài giải: 9 giờ 30 phút – 8 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Khi b¾t ®Çu đi, ô tô c¸ch xe m¸y lµ: 32 x 1,5 = 48 (km) Sau mçi giê, xe m¸y gÇn xe ®¹p lµ: 56 - 32 = 24 (km) Thêi gian xe m¸y ®uæi kÞp xe ®¹p lµ: 48 : 24 = 2 (giê) §¸p sè : 2 giê 3. Bài 3: Giải bài toán. (cá nhân)( HSNK) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. Bài giải: Qu·ng ®êng b¸o cÊm ch¹y ®îc lµ 120 : 60 x 5 = 10(km) Đáp số: 10km C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. **************** Tiết 6 Luyện Tiếng LuyÖn viÕt MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Môc ®Ých, yªu cÇu. - Rèn kĩ năng viết cho học sinh. - HS biÕt tr×nh bµy ®óng vµ s¹ch sÏ một đoạn trong bµi Một vụ đắm tàu. - HSNK nêu được nội dung đoan viết. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1, GTB. 2, HD luyÖn viÕt. - YC hs ®äc bµi sÏ viÕt chÝnh t¶. - 2 hs nªu. - HD viÕt ®óng nh÷ng tõ khã - Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy đoạn văn cho ®óng. - 2 hs nèi tiÕp ®äc , líp ®äc thÇm theo - Líp ®äc thÇm l¹i bµi vµ chó ý nh÷ng ch÷ dÔ viÕt sai - HS viÕt bµi. - ViÕt xong , ®æi vë ®Ó so¸t lçi -NX chung 3, cñng cè d¨n dß. - NX tiÕt häc vµ d¨n dß luyÖn viÕt ë nhµ. ********************************** Tiết 7 L. Toán Bài 96: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện các dang toán đã học. - GV HD hs thực hiện các bài tập đã học. *HS thực hiện được các bài tập. * HS chưa đạt chuẩn Làm được BT 1,2. *HS NK thực hiện thêm một số bài tập BS II. Tài liệu - phương tiện: III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Lớp hát. B. Thực hành. 1. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh thực hiện lại các bài tập. -HS làm bài . -GV giúp đỡ học sinh. 1. Bài 1: Giải bài toán. (cá nhân) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. Đáp số: 1,2 giờ 2. Bài 2: Giải bài toán. (cá nhân) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. §¸p sè : 2 giê 3. Bài 3: Giải bài toán. (cá nhân)( HSNK) - HS thực hiện cá nhân. - GV QS, HD HS chậm thực hiện, chốt lại. Đáp số: 10km 2.Hoạt động 2: Bài tập bổ sung v=42km/giờ T=4 giờ. S=? 3.Củng cố dặn dò Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập. *************************** Tiết 8 BDHS MÔN TOÁN I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. HSNK HS ĐẠI TRÀ 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Bài tập4: Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. ********************************************************************* Ngày soạn: 28/3/2016 Ngày giảng: Thứ tư 30/3/2016 Tiết 1 Tiếng Anh GVC Tiết 2 + 3 Tiếng Việt Bài 29B CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI? ( 3 tiết) I.Mục tiêu: - Tài liệu hướng dẫn học. - HSNK nêu được nội dung của bài và liên hệ ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt. - HS nêu ý kiến của mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Báo cáo GV. HĐ2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Con gái. - GV hướng dẫn giọng đọc. HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - HS đọc từ ngữ mới và lời giải nghĩa trong HĐ ( vịt trời, cơ man ) HĐ4. Cùng luyện đọc: - Mỗi em đọc một lượt - GV quan sát đến giúp đỡ. HĐ 5:Thảo luận, trả lời các câu hỏi: 1. Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. 2. Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng./Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. 3. Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai không bằng” – dì rất tự hào về Mơ. 4. HS nêu suy nghĩ cá nhân của mình về câu chuyện. Ví dụ: + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm dám xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. Coi thường Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng quý của bạn thì thật bất công. + Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu. + Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. -> Nội dung: Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn ************************ B- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Tập viết đoạn đối thoại Đọc phần 1 hoặc phần 2 của bài Một vụ đắm tàu . Viết tiếp một số lời thoại để chuyển một trong 2 phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý. HĐ2. Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. - HS đọc lại màn kịch vừa viết. - GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. *********************************** Tiết 4 Tin học GVC Tiết 5 Toán Bài 97.ÔN TẬP VỀ SỐ TƯ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - SHD (46) - HSNK bài tập 5 - GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán. II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi “Đọc số, viết số” (nhóm) - HS thực hiện trong nhóm. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 2. Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số sau: (Cá nhân) - HS đọc, nêu. - GV QS, kiểm tra, chốt. + a) 700 b) 7 000 000 3. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm: (cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. 10 000 > 9 998 87 699 < 101 010 24 600 > 24 597 361 579 < 361 580 3 450 = 34 500 : 10 571 x 100 = 57 100 4. Viết các số sau theo thứ tự: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. a) từ bé đến lớn: 4 999; 5 867; 6 134; 6 143 b) Từ lớn đến bé: 4 375; 4 357; 3 954; 3 945. 5. Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. a) 2 hoặc 5, 8. b) 0 hoặc 9 c) 0 d) 0 hoặc 5 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng *************** Tiết 6 Địa lí Tiết 7 L.Toán Bài 97.ÔN TẬP VỀ SỐ TƯ NHIÊN I.Mục tiêu Cúng cố cho hs về ôn tập các số tự nhiên -HS làm được bài 1,2,3,4, - HSCĐC làm được bài 1,2,3 - HSNK làm bài 5. II. Chuẩn bị - GV: SHD - HS: SHD III. Các hoạt động - HD HS thực hiện các bài tập. 1. Chơi trò chơi “Đọc số, viết số” (nhóm) - HS thực hiện trong nhóm. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 2. Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số sau: (Cá nhân) - HS đọc, nêu. - GV QS, kiểm tra, chốt. + a) 700 b) 7 000 000 3. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm: (cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. 4. Viết các số sau theo thứ tự: (Cá nhân) 5. Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: (Cá nhân) B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng *************** Tiết 8 PĐHS ÔN TOÁN. I.Mục tiêu. - Củng cố về các dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Chuẩn bị Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. HSCĐC HS ĐẠI TRÀ 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập2: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204 km 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ...34 chia hết cho 3? 4...6 chia hết cho 9? 37... chia hết cho cả 2 và 5? 28... chia hết cho cả 3 và 5? Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Bài tập3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài tập4: Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Lời giải: Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ. **************************
File đính kèm:
- TUẦN 29.docx