Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

Tiết 4 Tiếng Việt:

Bài 22A GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC(Tiết 1)

I.Mục tiêu:

 -Tài liệu hướng dẫn học

- HSMN trình bay bài viết đẹp, sạch sẽ, hoàn thành các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.

 + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.

III. Các hoạt động dạy học:

* Khởi động

- Cho học sinh chơi trò chơi trò chơi tùy thích.

Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài học.

* Học sinh ghi đầu bài vào vở

* Học sinh đọc mục tiêu cá nhân, chia sẻ cặp đôi, nhóm về mục tiêu bài học

* HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ 3: a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ: Hà Nội.

 - Bài thơ nói về điều gì?

 + Bài thơ giới thiệu một số cảnh đẹp của Hà Nội, tình yêu Hà Nội của Trần Đăng Khoa.

 - Học sinh luyện viết: chong chóng, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình

 - Viết chính tả:

 Giáo viên đọc bài.

 Giáo viên đọc lại toàn bài.

 b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.

 - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.

 HĐ 4. Đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu:

 a) Tìm trong đoạn văn và viết lại vào vở:

 - Danh từ riêng là tên người: Nhụ.

 - Danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.

 - Trao đổi với bạn để chữa lỗi.

 b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

 - HS nêu: Khi viết các danh từ riêng, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.

 

docx23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc tới hòn đảo ngoài biển để lập làng, giữ một vùng biển của Tổ quốc ( ý c).
HĐ 7. Phân vai, luyện đọc bài văn.
	- Luyện đọc phân vai trong nhóm.
	- Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
	- Lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Điền cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành câu ghép.
	- HS làm vào vở
	- GV theo dõi, giúp đỡ.
	 Đáp án: 
	a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
	b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
	c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
HĐ 2. Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
	- HS làm vào vở
	- GV theo dõi, giúp đỡ.
	 Đáp án:
	a. Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt thì em chuyển sang học Toán.
	b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
	c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
 *******
Tiết 6 Lịch sử
Bài 9 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI. (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học( trang 12)
-HSMN nêu được cảm nhận về bài thơ.(BT3)
 II. Tài liệu - phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học: 
* Khởi động
- Cho học sinh chơi trò chơi trò chơi tùy thích.
Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài học.
- Học sinh ghi đầu bài vào vở
- Học sinh đọc mục tiêu cá nhân, chia sẻ cặp đôi, nhóm về mục tiêu bài học	
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4.Tìm hiểu về tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phung trên đường Trường Sơn.
a.Đọc thông tin và quan sát ảnh
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
b.Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
- Báo cáo kết quả
- Gv nhận xét
5.Khám phá vai trò của Đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước của nhân dân ta.
 a.Đọc thông tin và quan sát ảnh
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
b.Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
- Báo cáo kết quả
- Gv nhận xét
6. Đọc và ghi vở.
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
2.Chọn ý đúng và ghi vào vở.
- Hs thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ
- Báo cáo kết quả 
3. Ghi cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ.
Báo cáo với thầy /cô giáo kết quả những việc các em đã làm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng
*********************************************************************
TUẦN 22
Thứ 2 ĐC Hiên dạy thay
Ngày soạn: 26/1/2016
Ngày giảng: Thứ năm 29/1/2016(TKBT3)
Tiết 1,2 Tiếng Anh
Tiết3 Toán
Bài 69 DIỆN TÍCH XQ VÀ DTTP CỦA HHCN (tiết 2)
I. Mục tiêu
-TLHDH 
-HSMN BT 1,2.
- GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán.
II. Chuẩn bị
- SHD. Ê ke, thước kẻ.
- HS: SHD, 
III. Các hoạt động
* Khởi động: Hát 1 bài.
*GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu.
- GVchốt MT.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Bài 1: 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, HD HS nhận thức chậm thực hiện, chốt lại.
Bài giải:
Chu vi đáy hình hộp CN
(25 + 15 ) x 2 = 80(dm)
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
80 x 18 = 1440(dm2)
Diện tích một mặt đáy là:
25 x 1,5 x 2 = 750(dm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
1440 + 750 = 2 190(dm2)
Đáp số: S:1440dm2 ; S: 2 190dm2
Bài giải:
Chu vi đáy hình hộp CN
() x 2 = (m)
b) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
x= (m2)
Diện tích 2 mặt đáy là:
 x 2 = (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
+ = (m2)
Đáp số: S: m2 ; S: m2
2. Giải bài toán sau: 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, HD HS nhận thức chậm thực hiện, chốt lại.
Bài giải:
Bài giải:
Chu vi đáy cái thùng:
(1,5 + 0,6) x 2 =4,2(m)
DTXQ cái thùng là:
4,2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích 1 mặt đáy:
1,5 x 0,6 = 0,9 (m2)
DT quét sơn là:
3,36 + 0,9 = 4,26 (m2)
ĐS: 4,26 (m2
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, nhận xét, chốt lại.
a) Đ b) S
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- HD HS về thực hiện HDƯD ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 4 Tiếng Việt:
Bài 22A GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 -Tài liệu hướng dẫn học
- HSMN trình bay bài viết đẹp, sạch sẽ, hoàn thành các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
 	+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
III. Các hoạt động dạy học: 
* Khởi động
- Cho học sinh chơi trò chơi trò chơi tùy thích.
Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài học.
* Học sinh ghi đầu bài vào vở
* Học sinh đọc mục tiêu cá nhân, chia sẻ cặp đôi, nhóm về mục tiêu bài học	
* HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3: a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ: Hà Nội.
	- Bài thơ nói về điều gì?
	+ Bài thơ giới thiệu một số cảnh đẹp của Hà Nội, tình yêu Hà Nội của Trần Đăng Khoa.
	- Học sinh luyện viết: chong chóng, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình
	- Viết chính tả:
	Giáo viên đọc bài.
	Giáo viên đọc lại toàn bài.
	b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
	- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
HĐ 4. Đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu:
	a) Tìm trong đoạn văn và viết lại vào vở:
	- Danh từ riêng là tên người: Nhụ.
	- Danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
	- Trao đổi với bạn để chữa lỗi.
	b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
	- HS nêu: Khi viết các danh từ riêng, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
HĐ 5. Viết vào phiếu học tập một số tên người, tên địa lí mà em biết:
	- HS làm vào phiếu học tập.
	- GV theo dõi, nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
Tiết 5 Khoa học
Bài 24 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.(Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học (T35)
-HSMN nêu cách sử dụng nguồn năng lượng chất đốt hợp lí.
- GD học sinh an toàn khi sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH tập 2
+ HS: Tài liệu HDH tập2
III. Các hoạt động dạy học:
- Khởi động: HS chơi trò chơi
- Vào bài: Viết đầu bài – đọc mục tiêu.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Quan sát liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- Hs thực hiện 
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- Gv nhận xét
2. Quan sát đọc thông tin và thảo luận.
a. Đọc thông tin.
- Hs thực hiện
- Gv theo dõi giúp đỡ.
b. Trả lời câu hỏi
- Hs thực hiện 
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- Gv nhận xét.
3. Quan sát và trả lời câu hỏi.	
- Hs thực hiện 
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- Báo cáo kết quả.
4. Đọc và trả lời.
- Hs thực hiện 
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- Gv nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Ngày soạn: 27/1/2016
Ngày giảng: Thứ sáu 30/1/2016(TKBT4)
Tiết 1+ 2 Tiếng Việt
Bài 22B: MỘT GIẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học
-HSMN Đọc diễn cảm bài thơ. Nêu cảm xúc về bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
 	+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
III. Các hoạt động dạy học: 
* Khởi động
- Cho học sinh chơi trò chơi trò chơi tùy thích.
Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài học.
* Học sinh ghi đầu bài vào vở
* Học sinh đọc mục tiêu cá nhân, chia sẻ cặp đôi, nhóm về mục tiêu bài học	
* HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 
HĐ 1: Quan sát các tấm ảnh và cho biết em có cảm nhận gì về cảnh vật và những con người trong ảnh.
- Hs cùng thảo luận và TLCH.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
HĐ 2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Cao Bằng
	- hướng dẫn đọc.
 HĐ 3: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
HĐ4. Cùng luyện đọc:
 - Mỗi em đọc một lượt
 - GV quan sát đến giúp đỡ.
HĐ5: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
	 1) Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng?
	- Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc.
	+ Các chi tiết đó là: “Sau khi qua  lại vượt” ® chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
	2) Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào ở khổ thơ 2 và 3 để nói lên: 
	- Lòng mến khách của người Cao Bằng?
	+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng.
	- Sự đôn hậu của người Cao Bằng?
	+ Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
	3) Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng?
	+ Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng.
	+ Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào 
4) Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì?
- ...ý a.
-> ND bài: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
 HĐ 6: Học thuộc lòng bốn khổ thơ đầu.
	- Học thuộc các khổ thơ trong nhóm
	- Thi đọc trước lớp.
	- Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
************
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (Tiết 2)
	HĐ 1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau vào phiếu học tập.
- HS trao đổi, ghi vào phiếu học tập.
a) Kể chuyện là gì?
b) Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
 a) Là kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến1 vật hay 1 số nhân vật.
b) Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. 
- Lời nói, hành động của nhân vật nói lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
c) C/tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
HĐ 2: a) Đọc câu chuyện: Ai giỏi nhất.
	- HS đọc câu chuyện.
	b) Chọn ý đúng để trả lời câu hỏi.
	Đáp án: b1: Bốn.
 	 b2: Cả lời nói và hành động.
 	 b3: Khuyên người ta tiết kiệm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
 *******
Tiết 5 Toán
Bài 70 DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- SHD (52)
- Học sinh MN biết vận dụng làm các bài tập liên quan.
- GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ.
- SHD. Ê ke, thước kẻ.
- HS: SHD, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. HS lấy đồ dùng.
2, Khởi động: Hát 1 bài.
3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu.
- GVchốt MT.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Chơi trò chơi “ Đố bạn” 
- HS thực hiện theo nhóm
- GV HD HS, nhận xét, chốt lại.
a)
Hình hộp chữ nhật
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích
xung quanh
Diện tích
toàn phần
9dm
5dm
8dm
28dm2
118 dm2
7cm
7cm
7cm
196 cm2
294 cm2
3,1m
3,1m
3,1m
38,44 m2
57,66 m2
 b) Diện tích các mặt bằng nhau, .
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 
- HS thực hiện theo nhóm.
- GVQS nhận xét, chốt.
b) Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
(5 x 5 ) x4 = 100(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
(5 x 5 ) x 6 = 150(cm2)
* Qui tắc: 3 em đọc.
3. Bài 3: 
- HS thực hiện theo cặp.
- GVQS nhận xét, chốt.
b)
Bài giải:
b) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
(2,3 x 2,3) x 4 = 21,16(m2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
(2,3 x 2,3) x 6 = 31,74 (m2)
Đáp số: S: 21,16m2 ; S: 31,74m2
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/1/2016
Ngày giảng: Chủ nhật 31/1/2016(TKBT5)
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 22B: MỘT GIẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học
-HSMN Đọc diễn cảm bài thơ. Nêu cảm xúc về bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
 	+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (Tiết 2)
 HĐ 3. Đọc lời giới thiệu sau và nghe thầy cô kể câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
	- HS đọc lời giới thiệu.
	- GV kể câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
HĐ 4. Đọc thầm lời giải nghĩa những từ ngữ khó trong chuyện.
	- HS đọc.
HĐ 5. Dựa theo lời kể của thầy cô và các tranh vẽ, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
	- HS kể chuyện.
	- GV theo dõi, giúp đỡ.
	HĐ 6. Nói về sự thông minh, tài trí của Ông Nguyễn Khoa Đăng.
	- HS nói về sự thông minh, tài trí của Ông Nguyễn Khoa Đăng theo gợi ý.
	-> Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
 *******
Tiết 2 Tiếng Việt
Bài 22C CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học
- HSMN lấy thêm ví dụ về câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A
 Các vế câu ghép BT1/HĐCB/55
	+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2A.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
HĐ 1: Thi đặt câu ghép: 
 	- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS theo dõi, giúp đỡ.
 HĐ 2: Phân tích cấu tạo của các câu ghép ( viết vào phiếu học tập).
Câu ghép
QHT/
Cặp QHT
Vế câu 1
Vế câu 2
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
Mặc dù...nhưng...
giặc tây
Hung hãn
chúng
không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
Tuy
rét
vẫn kéo dài
mùa xuân
đã đến bên bờ sông Lương
HĐ 3: Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
	- HS làm vào vở.
	a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
	b) Tuy trời đã sẩm tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
 HĐ 4: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện: Chủ ngữ ở đâu?
	- HS trao đổi,thực hiện theo yêu cầu
	Đáp án: Mặc dù tên cướp /rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
 *******
Tiết 3 Toán
Bài 70: DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU
- SHD (52)
- BT 1,2
- GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ.
- SHD. Ê ke, thước kẻ.
- HS: SHD, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. HS lấy đồ dùng.
2, Khởi động: Hát 1 bài.
3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu.
- GVchốt MT.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Bài 1: 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, HD HS nhận thức chậm thực hiện, chốt lại.
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
(2,5 x 2,5 ) x 4 = 25 (dm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
(2,5 x 2,5 ) x 6 = 37,5 (dm2)
Đáp số: S: 25dm2 ; S: 37,5dm2
Bài giải:
4m2cm = 402cm
b) Diện tích xung quanh hình hộp lập phương là:
(402 x 402) x 4 = 646 416 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
(402 x 402) x 6 = 969 624(cm2)
Đáp số: S: 646 416 cm2 ; S: 969 624cm2
2. Giải bài toán sau: 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, HD HS nhận thức chậm thực hiện, chốt lại.
Bài giải:
a) Diện tích miếng bìa để làm chiếc hộp là:
(3,5 x 3,5 ) x 5= 61,25(dm2)
Đáp số: 61,25 dm2,
3. Bài 3: 
- HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, nhận xét, chốt lại.
+ Hình 3,4
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 - HS thực hiện cá nhân. 
- GV QS, nhận xét, chốt lại.
a) S b) Đ c) S d) Đ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HD HS về thực hiện HDƯD ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
**************
Tiết 4 Địa Lí.
Bài 10 KHU VỰC ĐNA VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG. ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Tài liệu hướng dẫn học Trang 66
*HSMN dựa vào lược đồ chỉ được tên các nước thuộc khu vực đông nam á.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH 
HS: Tài liệu HDH 
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 . Đọc và ghi vở.
HS thực hiện.
GV giúp đỡ hs.
Báo cáo kết quả với thầy cô.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Làm bài tập
--HS thực hiện.
GV giúp đỡ hs.
Báo cáo kết quả với thầy cô
2. Hoàn thành bảng sau
-HS thực hiện.
GV giúp đỡ hs.
Báo cáo kết quả với thầy cô.
3. TRò chơi “ Giải ô chữ”.
-HS thực hiện.
GV giúp đỡ hs.
Báo cáo kết quả với thầy cô.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng
***********
Tiết 5 Thể dục
Tiết 6 Mĩ thuật
Ngày soạn: 30/1/2016
Ngày giảng: Thứ hai 1/2/2016
Tiết 1 Toán:
Bài 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- SHD (57)
-
- GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SHD.
- HS: SHD, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. HS lấy đồ dùng.
2, Khởi động: Hát 1 bài.
3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu.
- GVchốt MT.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Bài 1 : 
- HS thực hiện theo nhóm
- GV HD HS, nhận xét, chốt lại.
a) Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 = 7,2(m)
S xung quanh hình hộp chữ nhật là:
7,2 x 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
2,5 x 1,1 x 2 = 5,5(m2)
DTTP hình hộp chữ nhật là:
3,6 + 5,5 = 9,1(m2)
b) Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(3 +1,5) x 2 = 9(m)
S xung quanh hình hộp chữ nhật là:
9 x 0,9 = 8,1(m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
3 x 1,5 x 2 = 9(m2)
DTTP hình hộp chữ nhật là:
8,1 + 9 = 17,1(m2)
2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: (
- HS thực hiện theo nhóm.
- GVQS nhận xét, chốt.
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
m
0,8cm
Chiều rộng
3m
m
0,6cm
Chiều cao
5m
m
0,6cm
Chu vi mặt đáy
14m
m
2,8cm
Diện tích xung quanh
70m2
m2
1,68cm2
Diện tích toàn phần
94m2
m2
2,64 cm2
3. Bài 3: 
- HS thực hiện theo cặp.
- GVQS nhận xét, chốt.
b)
Gi¶i
C¹nh cña h×nh lËp phư¬ng ®· t¨ng lµ:
5 x 4 = 20( cm)
DiÖn tÝch mét mÆt cña h×nh lËp phư¬ng ®· t¨ng lµ:
20 x 20 = 400 ( cm2)
DiÖn tÝch mét mÆt cña h×nh lËp phư¬ng lóc ®Çu lµ:
5 x 5 = 25( cm2)
DiÖn tÝch mét mÆt cña h×nh lËp phư¬ng míi so víi diÖn tÝch mét mÆt cña h×nh lËp phư¬ng cò lµ:
400 : 25 = 16 ( lÇn)
Sxq vµ Stp cña h×nh lËp phư¬ng sÏ t¨ng gÊp 9 lÇn
 §¸p sè: 16 lÇn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
..........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxTUAN22.docx