Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 4
TUẦN 25
CHỦ ĐỀ NHỎ: TẾT VÀ MÙA XUÂN.
( Tuần 5:Thời gian từ 19/2/đến 25/2/2014)
Ngày soạn: 17/2/2014
Thứ 2:
Ngày giảng:T4/19/2/2014
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH.
* Đón trẻ
- Cô đến sớm, mở cửa thông thoáng phòng nhóm.
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, anh chị đưa đi học, cất đồ dung cá nhân đúng vào nơi quy định.
- Cô đưa trẻ đến các góc chơi cô đã chuẩn bị sẵn, để tự chọn các góc và chơi với các đồ chơi đó.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Thu dọn đồ chơi và cất vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ vào chỗ ổn định chỗ ngồi.
i “Kết bạn”: Bạn có hoa kết bạn với bạn có lá, chỉ được kết 1-1 . Bạn nào nhầm phải nhảy lò cò quanh các bạn. - Cô cho trẻ chơi tô màu hoa đào - Cô khuyến khích trẻ tô màu thật khéo để có bức tranh đẹp tặng bố mẹ nhân ngày tết. - Cho trẻ hát bài “Cùng múa hát mừng xuân” và ra chơi - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Vâng ạ - Trẻ quan sát đàm thoại cùng cô + Trẻ quan sát – trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể (3 - 4 trẻ) + Trẻ trả lời + Bánh kẹo, hoa quả, quần áo mới + Trẻ kể + Trẻ trả lời + Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ cùng cô + Trẻ trả lời - Trẻ chơi sôi nổi, hào hứng - Trẻ tô màu. - Trẻ hát và ra chơi D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY HOA ĐÀO. TCVĐ : KÉO CO CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên, nêu được đặc điểm, màu sắc, ích lợi của cây hoa đào, trẻ biết yêu quá chăm sóc, bảo vệ cây, biết kính trọng biết ơn người trồng cây. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý thiên nhiên, biết thể thưởng thức vẻ đẹp của hoa, cây trồng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. 3.Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về nội dung bài hát, chủ đề, - - Liên hệ, giáo dục trẻ. HĐCCĐ: Quan sát cây hoa đào - Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát Cây hoa đào”. - Dặn dò trẻ 1 số nội quy trong giờ. - Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, sau đó gợi hỏi trẻ: + Các cháu đang quan sát gì? + Cây đào có đặc điểm gì? + Lá màu gì? Hoa đào màu gì? + Nhà cháu có trồng cây đào không? + Trồng để làm gì? + Hoa đào thường nở vào dịp nào? Đó là mùa gì? + Hoa đào còn kết thành quả gì? Dùng để làm gì? + Muốn có nhiều cây đào xanh tốt cho hoa, quả con người cần phải làm gì? =>Cô củng cố: Cây đào có rất nhiều ích lợi đối với con người. Cứ mỗi dịp tết đến xuân về hoa đào nở rrất đẹp tô điểm cho cảnh sắc mùa xuân thêm đẹp và ấm áp. Hoa đào dùng để trang trí nhà cửa vào ngày tết Nguyên Đán làm cho không khí ngày tết thêm ấm áp, Hoa đào còn cho ta quả để ăn rất ngon và bổ. Vì vậy các cháu phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây, không vặt lá, bẻ cành hái hoa lung tung các cháu nhớ chưa? + Hỏi lại tên hoạt động? - Cô chính xác - dặn dò - GD TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. + Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi? - Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục. CTD: Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô giám sát đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ. - Nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ hát và đàm thoại cùng cô - Lắng nghe + Cây hoa đào + Gốc, thân, cành, lá, hoa + Lá xanh, hoa màu hồng + Trẻ trả lời. + Hoa, quả ăn + Dịp tết, mùa xuân. + Quả đào để ăn. + Trồng, chăm sóc, bảo vệ. - Trẻ lắng nghe + Nhớ rồi ạ + Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ chơi hứng thú + Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Chơi theo ý thích. E. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Cửa hàng thực phẩm Góc nghệ thuật: Vẽ hoa mùa xuân Góc xây dựng: Xây theo ý thích I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ phản ánh được mọi hoạt động hàng ngày của trẻ, biết tái tạo lại thế giới xung quanh mình. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định II.Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ. - Bút chì, bút màu, giấy vẽ cho trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. 3.Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát về chủ đề nhánh. a.Trước khi chơi - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa cúc vàng” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát về chủ đề nhánh - Cô giới thiệu các góc chơi: + Góc Phân vai: Cửa hàng thực phẩm + Góc nghệ thuật: Vẽ hoa mùa xuân + Góc Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề - Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn? - Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình - Cô đến từng nhóm quan sát và bầu ra nhóm trưởng b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục - Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm. c.Sau khi chơi - Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm - Cho nhóm XD để nguyên sp mời hai nhóm còn lại tham quan và nêu nhận xét - Nhóm truởng XD giới thiệu sản phẩm của nhóm mình - Cô nhận xét ngắn gọn - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ nghe - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe + Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Chơi hứng thú - Chú ý - Lắng nghe và nhận xét. - Cất đồ dùng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo bài : "Em yêu cây xanh" B. HOẠT ĐỘNG HỌC: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI: BỎ LÁ I.Mục đích yêu cầu - Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biết luật chơi, cách chơi. - Rèn luyện rèn phản xạ nhanh, phát triển vận cơ bắp. - Trẻ chơi hào hứng sôi nổi. II. Chuẩn Bị: - 1 cành lá, 1 mũ chóp kín. - Trẻ: Tâm lý thoải mái III.Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát về chủ đề nhánh. * Trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Bỏ lá” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định 1 trẻ sẽ chạy quanh vòng tròn tay cầm cành lá và đặt sau lưng 1 bạn bất kỳ. Một bạn khác đội mũ chóp kín sẽ đi tìm lá. Cô quy định khi cả lớp hát nhỏ thì bạn đi tìm lá, khi hát to thì chỗ đó có lá bạn đội mũ tìm lá, nếu không tìm thấy thò cả lớp hát nhỏ để bạn tìm tiếp. +Hỏi lại tên trò chơi? - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô giám sát và chơi cùng trẻ, khuyến khích động viên trẻ chơi hứng thú. - Cô chính xác, dặn dò, giáo dục trẻ đoàn kết trong khi tham gia trò chơi. - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ, khen khuyến khích trẻ là chủ yếu. *Cô cho cả lớp hát bài “Em đi giữa biển vàng” và ra chơi. - Đọc thơ - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ nắm vững và ghi nhớ luật chơi, cách chơi. + Nhắc lại tên trò chơi - Trẻ hứng thú vui chơi - Chú ý. - Hát cùng cô C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ: a. Vệ sinh cá nhân: - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân , đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi ra về. b. Nêu gương cắm cờ: - Cô cho cả lớp đọc tiêu chuẩn bé ngoan 2 lần. - Cho tổ trưởng các tổ lên nhận xét các thành viên trong tổ ai ngoan , ai chưa ngoan trong tuần. - Cô cho trẻ ngoan lên cắm cờ, khuyến khích trẻ chưa ngoan cần cố gắng để giờ sau được cắm cờ. c. Trả trẻ: - Cô cho trẻ hát hoặc đọc thơ trong khi chờ bố mẹ đến đón. - Cô vệ sinh phòng nhóm sạch sẽ trước khi ra về. __________________________________________________________________ Ngày soạn: T7/19/2/2014 Thứ 3: Ngày giảng:T5/20/2/2014 A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH. B. THỂ DỤC SÁNG C. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : BÒ BẰNG CẲNG TAY CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG. TCVĐ: TÍN HIỆU. GDDDSK: BẢO VỆ SỨC KHỎE KHI THỜI TIẾT THAY ĐỔI. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bò kết hợp tay chân nhịp nhàng chui qua cổng không làm đổ cổng. - Rèn kỹ năng giữ thăng bằng. Rèn luyện sức khỏe cho trẻ. - Góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ: biết chơi đoàn kết và thích tập thể dục. Biết tự bảo vệ mình khi thời tiết thay đổi. II. Chuẩn bị - Sân tập, 2-3 cổng thể dục . - Một số đồ chơi khác. - Trẻ: Quần áo gọn gàng. Tâm lí thoải mái. - NDTH: TOÁN, GDDSK III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ Bầu và bí.” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Mở rộng- giáo dục trẻ. * Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi. - Về đội hình 2 hàng dọc, điểm số tách hàng. - Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm, giáo dục trẻ. - Bài tập đội hình: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. - Mở rộng giáo dục: . Để có sức khỏe tốt cho học tập chúng ta cần luyện tập thể dục thường xuyên. * Trọng động + BTPTC . - Tay. đt 1:Hai tay đưa ra phía trước, gập tay trước ngực. - Chân. đt 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng. đt 1:Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - Bật .đt 1: Bật tiến về phía trước. + Vận động cơ bản:“bò bằng cẳng tay cẳng chân chui qua cổng”. - Cô giới thiệu bài: Giờ học thể dục hôm nay cô cho các con tập bài: “bò bằng cẳng tay cẳng chân chui qua cổng.” - Cô thực hiện cho trẻ quan sát 1 lần, lần 2 cô làm chậm phân tích. - Cô phân tích cách tập: - Cô thực hiện mẫu 2 lần, lần 2 làm chậm phân tích. Trẻ nằm sấp trước vạch chuẩn khi có tín hiệu bắt đầu thì tay phải đưa lên trước kết hợp chân phải đổi bên đẩy người tiến về phía trước đến trước cổng chui qua cổng và không làm đổ cổng sau đó đứng dậy đi về đứng cuối hàng. - Cô cho từng trẻ thực hiện . thực hiện theo đội, sau đó đứng vào cuối hàng, đội nào hết người trước không đổ cổng thì chiến thắng. - Cô cho 1, 2 trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập. + Hỏi tên bài tập? - Gọi 1, 2 trẻ lên tập lại 1 lần. + TCVĐ: Tín hiệu. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô tiến hành cho trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú. - Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể phát triển khỏe mạnh cân đối hài hòa. GDDD & SK:Để có sức khỏe tốt chúng ta thường xuyên ăn các loại thức ăn khác nhau, nhất là các thức ăn được chế biến từ những cây lương thực và phải chú ý bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi như mặc ấm, ăn các đồ ăn ấm, an toàn, không đi ra ngoài khi không cần thiết. - Cô khái quát – giáp dục trẻ. * Hồi tĩnh Cho trẻ đi 1,2 vòng nhẹ nhàng quanh lớp. - Hát cùng cô - Trò chuyện về nội dung bài hát. Khởi động Tập theo cô Lắng nghe Tập BTPTC 2l x 8n 3l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Nghe cô hướng dẫn cách tập Trẻ lên tập Thực hiện bài tập Chú ý Lắng nghe Chơi hứng thú Chú ý Lắng nghe Đi nhẹ nhàng D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY HOA ĐÀO. TCVĐ : KÉO CO CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên, nêu được đặc điểm, màu sắc, ích lợi của cây hoa đào, trẻ biết yêu quá chăm sóc, bảo vệ cây, biết kính trọng biết ơn người trồng cây. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý thiên nhiên, biết thể thưởng thức vẻ đẹp của hoa, cây trồng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. 3.Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về nội dung bài hát, chủ đề, - - Liên hệ, giáo dục trẻ. HĐCCĐ: Quan sát cây hoa đào - Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát Cây hoa đào”. - Dặn dò trẻ 1 số nội quy trong giờ. - Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, sau đó gợi hỏi trẻ: + Các cháu đang quan sát gì? + Cây đào có đặc điểm gì? + Lá màu gì? Hoa đào màu gì? + Nhà cháu có trồng cây đào không? + Trồng để làm gì? + Hoa đào thường nở vào dịp nào? Đó là mùa gì? + Hoa đào còn kết thành quả gì? Dùng để làm gì? + Muốn có nhiều cây đào xanh tốt cho hoa, quả con người cần phải làm gì? =>Cô củng cố: Cây đào có rất nhiều ích lợi đối với con người. Cứ mỗi dịp tết đến xuân về hoa đào nở rrất đẹp tô điểm cho cảnh sắc mùa xuân thêm đẹp và ấm áp. Hoa đào dùng để trang trí nhà cửa vào ngày tết Nguyên Đán làm cho không khí ngày tết thêm ấm áp, Hoa đào còn cho ta quả để ăn rất ngon và bổ. Vì vậy các cháu phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây, không vặt lá, bẻ cành hái hoa lung tung các cháu nhớ chưa? + Hỏi lại tên hoạt động? - Cô chính xác - dặn dò - GD TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. + Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi? - Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục. CTD: Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô giám sát đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ. - Nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ hát và đàm thoại cùng cô - Lắng nghe + Cây hoa đào + Gốc, thân, cành, lá, hoa + Lá xanh, hoa màu hồng + Trẻ trả lời. + Hoa, quả ăn + Dịp tết, mùa xuân. + Quả đào để ăn. + Trồng, chăm sóc, bảo vệ. - Trẻ lắng nghe + Nhớ rồi ạ + Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ chơi hứng thú + Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Chơi theo ý thích. E. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Cửa hàng thực phẩm Góc nghệ thuật: Vẽ hoa mùa xuân Góc xây dựng: Xây theo ý thích I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ phản ánh được mọi hoạt động hàng ngày của trẻ, biết tái tạo lại thế giới xung quanh mình. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định II.Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ. - Bút chì, bút màu, giấy vẽ cho trẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. 3.Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát về chủ đề nhánh. a.Trước khi chơi - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa cúc vàng” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát về chủ đề nhánh - Cô giới thiệu các góc chơi: + Góc Phân vai: Cửa hàng thực phẩm + Góc nghệ thuật: Vẽ hoa mùa xuân + Góc Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề - Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn? - Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình - Cô đến từng nhóm quan sát và bầu ra nhóm trưởng b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục - Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm. c.Sau khi chơi - Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm - Cho nhóm XD để nguyên sp mời hai nhóm còn lại tham quan và nêu nhận xét - Nhóm truởng XD giới thiệu sản phẩm của nhóm mình - Cô nhận xét ngắn gọn - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ nghe - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe + Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Chơi hứng thú - Chú ý - Lắng nghe và nhận xét. - Cất đồ dùng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo bài : "Em yêu cây xanh" B. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI. ĐỀ TÀI: BÉ TRỒNG CÂY. I. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết được lợi ích của cây xanh, biết cách trồng cây xanh. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp và các hoạt động. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về trồng cây xanh. - Một số cây , cuốc. Sẻng. III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. 3.Kết thúc Bé cùng trò truyện - Cô trò truyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện - Qua nội dung trò chuyện cô giáo dục trẻ. Bé cùng khám phá - Cô cho trẻ xem tranh trồng cây xanh và đàm thoại + Tranh vẽ gì? + Để trồng cây họ phải làm những việc gì? + Muốn có cây xanh chúng ta phải làm gì? - Mở rộng giáo dục: để có được nhiều cây xanh chúng ta phải chăm sóc bảo vệ và cùng người lớn trồng cây nữa. Vì cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người như: Trống sói mòn đất, tạo không khí trong lành, trống hạn hán lũ lụt.... Bé cùng thực hành - Cô cho trẻ thực hành trồng và chăm sóc cây. - Cô làm cùng trẻ hướng dẫn trẻ cùng thực hiện. - Trò chuyện cùng trẻ: Các cháu đang làm gì? Trồng cây để làm gì? Các cháu làm thế nào? - Mở rộng- giáo dục trẻ về lợi ích của trồng cây, bảo vệ và chăm sóc cây. - Cuối cùng cho trẻ hát “ em yêu cây xanh - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe. Quan sát tranh và đàm thoại cùng cô Trả lời câu hỏi của cô Chú ý Trồng cây cùng cô Trò chuyện cùng trẻ Lắng nghe Hát cùng cô. C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ: __________________________________________________________________ Ngày soạn: 20/2./2014 Thứ 4: Ngày giảng:T6/21/2/2014 A.ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH. B.THỂ DỤC SÁNG. C.HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DH : MÙA XUÂN ĐẾN RỒI NH : MÙA XUÂN ƠI TCÂN :NHẬN HÌNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT I.Mục đích yêu cầu - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát , lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, chơi trò chơi sôi nổi hào hứng. - Rèn kỹ năng ca hát - vận động theo nhạc, khả năng nghe, ghi nhớ có chủ định, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - GD Trẻ: biết yêu quý trước cảnh đẹp mùa xuân. II.Chuẩn bị - Xắc xô, tranh nội dung một số bài hát. Tranh ngày tết. - Trẻ: tâm lý thoải mái - NDTH: MTXQ, Toán III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2.Nội dung 3.Kết thúc Bé thăm triển lãm tranh - Cho trẻ quan sát tranh ngày tết. - Trò chuyện về nội dung tranh, chủ đề, - Liên hệ - GD. * Dạy hát: Mùa xuân đến rồi. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài, tác giả - Cô hát mẫu 2 lần. + Hỏi tên bài hát? Tên tác giả? - Giảng nội dung: Bài hát nói về vẻ đẹp của đất trời mùa xuân với nắng gió, hoa tươi và bướm lượn cả tiếng hát reo vui của mọi người làm cho mùa xuân càng trở nên tươi đẹp. - Cho trẻ hát 2-3 lần . Cô bao quát, sửa sai động viên khích lệ trẻ. - Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát. Cô bao quát, nhận xét, động viên khích lệ trẻ kịp thời. + TH: đếm số bạn trong nhóm hát. + Các cháu vừa hát bài gì ? +Bài hát do ai sáng tác ? + Bài hát nói về nội dung gì? + Mùa xuân có gì ? + Bài hát nhắn nhủ ta điều gì? => Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ các cháu hãy biết yêu quý và tận hưởng vẻ đẹp của mùa xuân. - Cho trẻ hát lại 1 lần.. NH: “Mùa xuân ơi!” - Giới thiệu tên bài hát “Mùa xuân ơi!” sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện. + Cô hát cho trẻ lần 1: Nhẹ nhàng, tình cảm. - Nhắc lại tên bài, tác giả. + Lần 2: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe - kết hợp thể hện điệu bộ minh hoạ. +Cô vừa hát cho các cháu nghe bài gì ? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói về nội dung gì? - Cô chính xác - giảng nội dung bài hát. - GD trẻ + Lần 3: cho trẻ nghe băng đĩa, khuyến khích trẻ hát cùng. TCAN: Nhận hình đoán tên bài hát - Cô giới thiệu tên trò chơi “Nhận hình đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát, nhận xét động viên tuyên dương trẻ. + Hỏi trẻ tên trò chơi? - Củng cố dặn dò khen ngợi trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ đi tham quan góc triển lãm tranh về các loại cây lương thực. -Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe hát + Phạm thị sửu - Trẻ chú ý lắng nghe – hiểu nội dung bài hát. - Trẻ nghe - Lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát + Trẻ đếm số bạn hát + Trẻ trả lời. + bướm lượn, hoa thơm, có tiếng hát của trẻ thơ. + Yêu quý mùa xuân. - Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ nghe cô giới thiệu - Trẻ lắng nghe + Mùa xuân ơi!. +Nguyễn Ngọc Thiện . + Nói về ngày xuân có tết có pháo hoa rộn rã kèm những lời chúc nâm mới. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe + Trẻ lắng nghe và hát cùng cô - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi sôi nổi, hào hứng. + Trẻ nêu tên trò chơi - Trẻ đi quan sát tranh D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY HOA ĐÀO. TCVĐ : KÉO CO CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên, nêu được đặc điểm, màu sắc, ích lợi của cây hoa đào, trẻ biết yêu quá chăm sóc, bảo vệ cây, biết kính trọng biết ơn người trồng cây. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý thiên nhiên,
File đính kèm:
- QUYỂN 4.doc