Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 3
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: TRUYỆN: HƯƠU CON BIẾT NHẬN LỖI
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, nhớ nội dung câu chuyện.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Tăng vốn từ , hình thành ngôn ngữ nói mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ,bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị
- Tranh nội dung truyện
- Trẻ tâm lí thoải mái.
. Khi chơi cô bao quát trẻ - Cho trẻ đếm số con vật xếp được đúng. - Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài sân chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cả lớp hát. - Trả lời cô. - Lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Con chó - Ở gia đình. - Canh giữ nhà. - Gia súc - Trẻ quan sát. - Con ong - Có đầu, mình, cánh. - Có lợi. - Thụ phấn cho hoa màu. Lấy mật. - Quan sát , đàm thoại cùng cô. - Đều là động vật. - Con ong là coon trùng, con chó là con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ kể - Lắng nghe - Nghe cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - Nghe cô hướng dẫn. - Trẻ chơi. - Chơi hứng thú - Ra chơi tự do.. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT CON CHÓ . TCVĐ: CÁO VÀ THỎ. CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ kể tên và nêu 1 số đặc điểm nổi bật của con chó +Trẻ nêu ích lợi, chăm sóc và bảo vệ chúng. + Trẻ hứng thú tham gia trò chơi biết chơi trò chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng quan sát óc ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Ngôn ngữ mạch lạc. - Khi chơi không tranh dành đồ dùng, đồ chơi của bạn. II.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát: Tranh con voi - Sân chơi rộng rãi an toàn cho trẻ III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3.Kết thúc Bé cùng lắng nghe. - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Buổi hoạt động ngoài trời hôm nay cô cho các cháu quan sát con voi, chơi trò chơi vận động Cáo và thỏ, chơi tự do chơi theo ý thích. - Dặn dò trẻ trước khi hoạt động. * HĐCMĐ: Quan sát con chó: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra quan sát tranh con voi: + Đây là con gì? + Con chó sống ở đâu? + Con chó có đặc điểm gì? - Cho trẻ quan sát 2- 3 phút. - Cho trẻ kể tên 1 số con vật sống trong gia đình và khắp nơi mà trẻ biết.(cô khuyến khích động viên trẻ kể) - Nếu trẻ chưa kể hết cô có thể đặt câu hỏi để trẻ trả lời. - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các con vật : sư tử, gấu, voi, khỉ. - Cho trẻ nêu lợi ích của con vật đối với đời sống con người. - Cho trẻ nêu cách chăm sóc con vật. * TCVĐ: Cáo và thỏ: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo và thỏ. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.( khuyến khích động viên trẻ chơi). - Củng cố - giáo dục trẻ. * CTD: Chơi theo ý thích. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ. - Nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp nghỉ 2- 3 phút. - Hỏi trẻ nội dung buổi chơi. - Cô nhận xét chung. Trẻ nghe Quan sát theo gợi ý Con chó Sống trong gia đình. Đầu, thân, đuôi Tai, mắt, mũi, mõm Trẻ kể Trả lời. Lắng nghe Nói cách chăm sóc các con vật. Lắng nghe Chơi cùng cô Lắng nghe Chơi theo ý thích E.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bác sĩ thú y. Góc xây dựng: Xây chuồng thỏ. Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết đóng vai bác sĩ thú y, biết dùng các khối gỗ để xây dựng chuồng thỏ, trẻ biết dùng đất nặn để nặn một số con vật sống theo ý thích. - Rèn kĩ năng chơi đúng vai, đúng góc chơi năng động sáng tạo. Phát triển thêm vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II.Chuẩn bị : - Bộ đồ bác sĩ - Khối gỗ, gạch, cây... - Đất nặn, bảng con, khăn lau. III. Tiến hành: các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho cả lớp hát bài. “ Chú voi con ở bản đôn.”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. + Động vật sống trong rừng gồm có những con gì ? + Đó là những con vật có lợi hay có hại ? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật quý hiếm. . Trước khi chơi: - Giới thiệu về chủ đề chơi động vật sống trong rừng. - Cho trẻ nhắc lại tên các góc chơi. - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Góc phân vai: Bác sĩ thú y. Góc xây dựng: Xây chuồng thỏ. Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích. - Cho trẻ nhận góc chơi và vai chơi, lấy kí hiệu về góc chơi. Trong khi chơi : - Cho trẻ về góc lấy đồ chơi ra chơi. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, đên từng góc chơi quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ chơi. - Cô luôn tạo hình huống để trẻ liên kết các góc chơi. - Cô nhận xét từng góc chơi. Sau khi chơi: - Cho nhóm trưởng nhóm chơi xây dựng đi mời các bạn về thăm quan công trình xây dựng của nhóm mình. - Nhóm trưởng nhóm xây dựng lên giới thiệu công trình của nhóm mình. - Cô và cả lớp khen nhóm bạn. - Cho cả lớp hát bài. Gà trống mèo con và cún con - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định. Hát cùng cô Trò chuyện Lắng nghe Chú ý Nghe cô giới thiệu Chơi hứng thú Chơi liên kết các nhóm Nhận xét Lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo bài : "Đu quay" B. HOẠT ĐỘNG HỌC: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI : MÈO VÀ CHIM SẺ I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết chơi trò chơi: “ Mèo và chim sẻ ” theo sự hướng dẫn của cô - Rèn kĩ năng chơi trò chơi khéo léo.Làm giàu thêm vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II.Chuẩn bị : - Vẽ một vòng tròn ở góc lớp làm tổ chim. - Cô và trẻ tâm lý thoải mái. III. Tiến hành. các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ Gà trống, mèo con và cún con” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. + Bài hát tên gì ? do ai sáng tác? + Bài hát nói đến nghề gì? + Qua bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? - Mở rộng – giáo dục trẻ: yêu quý và tôn trọng các nghề a.Trước khi chơi - Cô giới thiệu trò chơi: “ Mèo và chim sẻ ” - Cách chơi: Chọn một cháu làm “ mèo” ngồi ở góc lớp, cách tổ chim 3 – 4 m. Các trẻ khác làm “ chim sẻ ”. Các con “ Chim sẻ ” vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ Chích, chích, chích” gõ 2 tay xuống đất giả như mổ thức ăn. Khoảng 30 giây “ mèo” xuất hiện. Khi mèo kêu “ meo, meo, meo” thì các con “chim sẻ” bay ( chạy) nhanh về tổ của mình. Các con “ Chim sẻ ” chậm chạp sẽ bị “ mèo” bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 – 4 lần. Mỗi lần “chim sẻ” nhảy khoang 30 giây thì cho mèo xuất hiện. b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô giám sát trẻ chơi. - Cổ vũ động viên trẻ chơi hứng thú. - Tạo tình huống chơi cho trẻ. c.Sau khi chơi - Cô cho đại diện các trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau - Cô nhận xét chung, khen là chủ yếu. - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Hát cùng cô Trò chuyện Lắng nghe Chú ý Nghe cô giáo dục. Chơi hứng thú Chơi liên kết các nhóm Nhận xét Lắng nghe C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: 1. Vệ sinh cá nhân: - Cô cho trẻ đi vê sinh cá nhân , đâu tóc quần áo gọn gàng trước khi ra về. 2. Nêu gương cắm cờ: - Cô cho cả lớp đọc tiêu chuẩn bé ngoan 2 lần. - Cho tổ trưởng các tổ lên nhận xét các thành viên trong tổ ai ngoan , ai chưa ngoan trong tuần. - Cô cho trẻ ngoan lên cắm cờ, khuyến khích trẻ chưa ngoan cần cố gắng để giờ sau được cắm cờ. 3. Trả trẻ: - Cô cho trẻ hát hoặc đọc thơ trong khi chờ bố mẹ đến đón. - Cô vệ sinh phòng nhóm sạch sẽ trước khi ra về. __________________________________________________________________ Ngày soạn: TCN/8/12/2013 Thứ 3: Ngày giảng: T3/10/12/2013 A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH B. THỂ DỤC SÁNG C. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : BẬT XA. NÉM XA BẰNG MỘT TAY. CHẠY NHẤC CAO ĐÙI GDDDSK: PHÒNG TRÁNH CÔN TRÙNG NGUY HIỂM. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bật sâu và tiếp đất nhẹ nhàng không ngã, biết cách lấy đà để ném xa và chạy nhấc cao đùi đúng cách, biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ vận động phối hợp nhịp nhàng cho trẻ. - Góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ: biết chơi đoàn kết và thích tập thể dục. Nhận biết và phòng tránh được những con côn trùng gây nguy hiểm. II. Chuẩn bị - Sân tập, 12- 14 túi cát. - Một số đồ chơi khác. - Trẻ: Quần áo gọn gàng. Tâm lí thoải mái. - NDTH: AN, DDDD & SK III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3.Kết thúc - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Cô cùng trẻ hát bài: Cá vàng bơi. + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về con gì? - Cô khái quát lại. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống dưới nước. * Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi. - Về đội hình 2 hàng dọc, điểm số tách hàng. - Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm, giáo dục trẻ. - Bài tập đội hình: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. - Mở rộng giáo dục: Đối với mỗi bạn đều có 1 cơ thể khác nhau , để có sức khỏe tốt học tập và làm việc. Vì vậy ngoài luyện tập thể dục chúng ta còn phải biết phòng tránh những con côn trùng gây nguy hiểm xung quanh mình. * Trọng động. BTPTC - Cô cho trẻ tập BTPTC + Tay: ĐT5: Hai tay thay nhau quay dọc thân. + Chân: ĐT1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Bụng: ĐT1; Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + Bật: Đt1: Bật tiến về phía trước.. - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang. VĐCB:Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhấc cao đùi. - Cô giới thiệu bài: Giờ học thể dục hôm nay cô cho các con tập bài: “Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhấc cao đùi.” Bật xa - Cô thực hiện cho trẻ quan sát 1 lần, lần 2 cô làm chậm phân tích. Cô phân tích cách tập: - Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Trẻ đứng thoải mái trước vạch chuẩn. TTCB: Hai tay nắm hờ thả lỏng, chân đứng rộng bằng vai, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” 2 chân nhún xuống, tay đưa ra sau lấy đà. Khi có hiệu lệnh “ bật” bật xa về phía trước tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân rồi đứng dậy đi về đứng cuối hàng. - Các trẻ khác tiếp tục thực hiện như trẻ đầu cho đến hết. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ 2 hàng thực hiện 2,3 lần. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập. Ném xa bằng 1 tay. - Cô thực hiện cho trẻ quan sát 1 lần, lần 2 cô làm chậm phân tích. Cô phân tích cách tập: - Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Trẻ đứng thoải mái trước vạch chuẩn. TTCB: Một tay cầm túi cát 1 tay nắm hờ thả lỏng, chân đứng rộng bằng vai, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” chân phải bước ra sau nghiêng người sang bên phải, khụy gối phải, tay đưa ra sau lên cao. Khi có hiệu lệnh : ném” ném túi cát ở độ cao nhất về phía trước.rồi đi về đứng cuối hàng. - Các trẻ khác tiếp tục thực hiện như trẻ đầu cho đến hết. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ 2 hàng thực hiện 2,3 lần. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập. Chạy nhấc cao đùi. - Cô thực hiện cho trẻ quan sát và tiến hành cho 2 tổ thi đua chạy nhấc cao đùi. - Trẻ thực hiện 2- 3 lần. - Động viên khuyến khích trẻ thực hiện. + Hỏi tên bài tập? - Gọi 1, 2 trẻ lên tập lại 1 lần. * Hồi tĩnh. Cho trẻ đi 1,2 vòng nhẹ nhàng quanh lớp. - Cho trẻ giúp cô cất dọn đồ dùng về nơi quy đinh. Đàm thoại cùng cô Nghe cô giáo dục. Khởi động Lắng nghe Tập bài tập phát triển chung 3Lx 8N 3L x 8N 2L x 8N 2L x 8N Lắng nghe Nghe cô hướng dẫn cách tập Chú ý Thực hiện Bật xa Lắng nghe Nghe cô hướng dẫn Ném xa bằng 1 tay Lắng nghe Thi chạy nhấc cao đùi. Đi nhẹ nhàng. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT CON CHÓ . TCVĐ: CÁO VÀ THỎ. CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nơi ở, lợi ích của các bộ phận đối với cơ thể +Trẻ nêu ích lợi, chăm sóc và bảo vệ chúng. + Trẻ hứng thú tham gia trò chơi biết chơi trò chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng quan sát óc ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Ngôn ngữ mạch lạc. - Khi chơi không tranh dành đồ dùng, đồ chơi của bạn. II.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát: Tranh con voi - Sân chơi rộng rãi an toàn cho trẻ III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3.Kết thúc Bé cùng lắng nghe. - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Buổi hoạt động ngoài trời hôm nay cô cho các cháu quan sát con voi, chơi trò chơi vận động Cáo và thỏ, chơi tự do chơi theo ý thích. - Dặn dò trẻ trước khi hoạt động. * HĐCMĐ: Quan sát con chó: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra quan sát tranh con voi: + Đây là con gì? + Con chó sống ở đâu? + Con chó có đặc điểm gì? - Cho trẻ quan sát 2- 3 phút. - Cho trẻ kể tên 1 số con vật sống trong gia đình và khắp nơi mà trẻ biết.(cô khuyến khích động viên trẻ kể) - Nếu trẻ chưa kể hết cô có thể đặt câu hỏi để trẻ trả lời. - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các con vật : sư tử, gấu, voi, khỉ. - Cho trẻ nêu lợi ích của con vật đối với đời sống con người. - Cho trẻ nêu cách chăm sóc con vật. * TCVĐ: Cáo và thỏ: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo và thỏ. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.( khuyến khích động viên trẻ chơi). - Củng cố - giáo dục trẻ. * CTD: Chơi theo ý thích. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ. - Nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp nghỉ 2- 3 phút. - Hỏi trẻ nội dung buổi chơi. - Cô nhận xét chung. Trẻ nghe Quan sát theo gợi ý Con chó Sống trong gia đình. Đầu, thân, đuôi Tai, mắt, mũi, mõm Trẻ kể Trả lời. Lắng nghe Nói cách chăm sóc các con vật. Lắng nghe Chơi cùng cô Lắng nghe Chơi theo ý thích E.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bác sĩ thú y. Góc xây dựng: Xây chuồng thỏ. Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết đóng vai bác sĩ thú y, biết cấu tạo chuồng thỏ, trẻ biết dùng đất nặn khéo léo , thao tác thành thạo với đất nặn. - Rèn kĩ năng chơi đúng vai, đúng góc chơi năng động sáng tạo. Phát triển thêm vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II.Chuẩn bị : - Bộ đồ bác sĩ - Khối gỗ, gạch, cây... - Đất nặn, bảng con, khăn lau. III. Tiến hành: các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho cả lớp hát bài. “ Chú voi con ở bản đôn.”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. + Động vật sống trong rừng gồm có những con gì ? + Đó là những con vật có lợi hay có hại ? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật quý hiếm. . Trước khi chơi: - Giới thiệu về chủ đề chơi động vật sống trong rừng. - Cho trẻ nhắc lại tên các góc chơi. - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Góc phân vai: Bác sĩ thú y. Góc xây dựng: Xây chuồng thỏ. Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích. - Cho trẻ nhận góc chơi và vai chơi, lấy kí hiệu về góc chơi. Trong khi chơi : - Cho trẻ về góc lấy đồ chơi ra chơi. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, đên từng góc chơi quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ chơi. - Cô luôn tạo hình huống để trẻ liên kết các góc chơi. - Cô nhận xét từng góc chơi. Sau khi chơi: - Cho nhóm trưởng nhóm chơi xây dựng đi mời các bạn về thăm quan công trình xây dựng của nhóm mình. - Nhóm trưởng nhóm xây dựng lên giới thiệu công trình của nhóm mình. - Cô và cả lớp khen nhóm bạn. - Cho cả lớp hát bài. Gà trống mèo con và cún con - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định. Hát cùng cô Trò chuyện Lắng nghe Chú ý Nghe cô giới thiệu Chơi hứng thú Chơi liên kết các nhóm Nhận xét Lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo bài : "Đu quay" B. HOẠT ĐỘNG HỌC: HDTC: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT BƯỚM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi: “Bắt bướm” theo sự hướng dẫn của cô - Rèn kĩ năng chơi trò chơi khéo léo.Làm giàu thêm vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Cắt một con bướm to bằng bìa buộc sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào một que dài 80cm. III. Tiến hành: các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ cá vàng bơi” - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Mở rộng – giáo dục. Trước khi chơi : - Cô giới thiệu trò chơi: “Bắt bướm” - Cách chơi: Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que tính con bướm và nói: “Các cháu xem này, có con bướm đang bay ( cô giơ lên, hạ xuống), bây giờ các cháu hãy nhảy lên cao để bắt được bướm”. Cô giơ lên, hạ xuống ở nhiều phía khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy được ra. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được con bướm. - Luật chơi: Chỉ cần chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được con bướm. Trong khi chơi : - Cho trẻ về góc lấy đồ chơi ra chơi. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, đến từng góc chơi quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ chơi. - Cô luôn tạo hình huống để trẻ liên kết các góc chơi. Sau khi chơi : - Trẻ nhận xét các nhóm chơi - Cô và cả lớp khen nhóm bạn. - Cô nhận xét từng nhóm chơi. - Cho cả lớp đọc bài thơ: “Rong và cá”. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định. Hát Đàm thoại cùng cô Chú ý lắng nghe Nghe cô hướng dẫn. Chơi hứng thú. Chơi liên kết Nhận xét Lắng nghe Đọc thơ Lắng nghe C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ: __________________________________________________________________ Ngày soạn: T2/9/12/2013 Thứ 4: Ngày giảng:T4/11/12/2013 A.ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH. B.THỂ DỤC SÁNG. C.HOẠT ĐỘNG HỌC. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC. ĐỀ TÀI : DH: ĐỐ BẠN NGHE HÁT: CHIM BAY TRÒ CHƠI: ĐOÁN CON VẬT QUA TẠO DÁNG. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. Biết chơi trò chơi thành thạo. - Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng vận động theo lời bài hát. - Làm giàu thêm vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loài động vật. II. Chuẩn bị: - Cô: Thuộc lời bài hát. - Trẻ: tâm lý thoải mái, hứng thú. - NDTH: Toán, mtxq. III. Tiến hành: các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ đi thăm quan mô hình một số con vật: + Các con đang quan sát gì? + Có những con vật đó sống ở đâu? + Chúng giúp ích gì cho con người? + Ngoài ra cháu còn biết con vật gì? => Cô khái quát lại - Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật quang chúng ta * DH: Đố bạn. - Cô giới thiệu bài : tác giả! - Cô hát cho trẻ hát 2 lần: + Hỏi tên bài hát, tên tác giả? + Bài hát nói về những con vật gì? + Con gì trèo cây nhanh thoăn thoắt? + Con hươu sao như thế nào? + Con gì có hai tai rất to? + Bước đi nặng nề là của ai? - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về cách thức vận động và đặc điểm của con các con vật sống trong rừng. - Cô bắt giọng cho trẻ hát : + Cả lớp hát 2 - 3 lần. + Tổ hát + Nhóm hát (2-3 nhóm hát - tích hợp toán) + 1 - 2 cá nhân hát. - Trong khi trẻ hát cô chú ý động viên, khuyễn khích, sửa sai cho trẻ kịp thời. + Để bài hát thêm sinh động cô cho cả lớp hát và vỗ tay 1 lần. * NH: Chim bay. - Cô giới thiệu bài : Nghe hát : chim bay theo ddieeui lý thương nhau dân ca liên khu V. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1 : Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả : + Cô vừa hát bài gì ? + Của tác giả nào? + Bài hát nói về con gì? + Chim hót thế nào? - Cô khái quát lại - giáo dục trẻ. - Cô giảng nội dung bài hát: + Lần 2: Cô cho trẻ nghe đĩa hát, cô giao lưu cùng trẻ. - Cô hỏi trẻ: + Chúng mình vừa được nghe bài hát gì? + Bài hát muốn nhắn nhủ chúng mình điều gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * TCAN: “Đoán con vật qua tạo dáng” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Đoán con vật qua tạo dáng” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát, nhận xét động viên tuyên dương trẻ. +Hỏi trẻ tên trò chơi? - Củng cố dặn dò khen ngợi trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ đi tham quan góc triển lãm tranh động vật. Quan sát Đàm thoại cùng cô Lắng nghe Chú ý Trả lời Con khỉ, con hươu sao, con voi và con gấu. Đàm thoại cùng cô. Lắng nghe Lớp hát Tổ thi hát Nhóm thi đua Cá nhân trẻ thi tài Lớp vỗ tay và hát. Lắng nghe Đàm thoại cùng cô Nghe cô giảng nội dung Chú ý chim bay theo ddieeui lý thương nhau dân ca liên khu V. Yêu quý các loài vật Nghe cô hướng dẫn Chơi hứng thú Tham quan D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT CON CHÓ . TCVĐ: CÁO VÀ THỎ. CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nơi ở, lợi ích của các bộ phận đối với cơ thể +Trẻ nêu ích lợi, chăm sóc và bảo vệ chúng. + Trẻ hứng thú tham gia trò chơi biết chơi trò chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng quan sát óc ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Ngôn ngữ mạch lạc. - Khi chơi không tranh dành đồ dùng, đồ chơi của bạn. II.Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát: Tranh con voi - Sân chơi rộng rãi an toàn cho trẻ III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3.Kết thúc Bé cùng lắng
File đính kèm:
- QUYỂN 3.doc